Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 29: Luyện tập

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 29: Luyện tập

I - Mục tiêu :

- Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu quy tắc cộng các phân thức , quy tắc đổi dấu.

- Về kỹ năng:

 + Học sinh có kĩ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức, kĩ năng trình bày bài toán.

 + Viết kết quả ở dạng rút gọn.

 + Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng phân thức để thực hiện phép tính đơn giản hơn.

- Giáo dục tính cẩn thận, chu đáo và rèn luyện thói quen phải đạt kết quả tối u trong công việc.

- Trọng tâm: Cộng các phân thức có mẫu thức khác nhau.

II - Chuẩn bị :

+/ Giáo viên: SGK toán 8 , bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng.

+ Học sinh: làm bài tập ở nhà, bảng nhóm.

III- Tiến trình dạy học:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 29: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tiết 29: Luyện tập 
I - Mục tiêu :
- Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu quy tắc cộng các phân thức , quy tắc đổi dấu.
- Về kỹ năng: 
	+ Học sinh có kĩ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức, kĩ năng trình bày bài toán.
	+ Viết kết quả ở dạng rút gọn.
 + Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng phân thức để thực hiện phép tính đơn giản hơn.
- Giáo dục tính cẩn thận, chu đáo và rèn luyện thói quen phải đạt kết quả tối ưu trong công việc.
- Trọng tâm: Cộng các phân thức có mẫu thức khác nhau. 
II - Chuẩn bị : 
+/ Giáo viên: SGK toán 8 , bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
+ Học sinh: làm bài tập ở nhà, bảng nhóm.
III- Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
GV đặt câu hỏi:
- Phát biểu qui tắc cộng 2 phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau.
- Qui tắc đổi dấu.
GV nhận xét, đánh giá.
- GV treo bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức. 
1) Cộng hai phân thức cùng mẫu:
2) Cộng hai phân thức khác mẫu:
+) Qui đồng mẫu
+) Cộng các phân thức cùng mẫu vừa tìm được.
3) Qui tắc đổi dấu:
5'
HS trả lời câu hỏi 
Hoạt động 2: luyện tập ( 38')
Dạng 1:Cộng các phân thức cùng mẫu 
Bài 1: Thực hiện phép tính 
a) 
b) 
- Gv gọi hai học sinh lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV chốt:
+) Phép cộng có nhiều hơn hai phân thức ta vẫn thực hiện giống như cộng hai phân thức. 
+) Các kết quả cần viết ở dạng rút gọn. Đó mới là các kết quả đẹp, là kết quả cuối cùng. Nó còn cho thấy trong công việc cần phải đạt kết quả tối ưu.
Dạng 2:Cộng các phân thức khác mẫu 
Bài 2: Làm tính cộng các phân thức sau:
a)
? Em làm như thế nào? Vì sao?
? Gv gọi một HS lên bảng, HS khác làm bài vào vở.
* GV chốt lại: Nhiều khi phải đổi dấu để đưa các phân thức về cùng mẫu ( BT 22 SGK). 
b) 
? Muốn thực hiện phép tính này ta phải làm gì?
? Em nào tìm được MTC?
? Giáo viên gọi học sinh thực hiện từng bước.
- GV chốt lại các bước trình bày:
+ Tổng đã cho
+ Qui đồng mẫu
+ Cộng các tử thức, giữ nguyên mẫu thức
+ Rút gọn ( nếu có thể)
c) 
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn ra bảng nhóm.
- GV chữa bài của một số nhóm.
- Giáo viên sửa sai và đưa ra đáp án.
* Gv chốt lại: Mẫu chưa là dạng tích, ta phân tích mẫu thành tích rồi thực hiện các bước như phần b.
d) 
- Giáo viên cho hs nêu cách làm.
- Giáo viên cho HS làm bài, giáo viên ghi bảng.
- GV khai thác bài toán.
* GV chốt lại:
- Dạng cộng đa thức với phân thức, ta hiểu đa thức là phân thức với mẫu là 1.
- Phải quan sát, nhận xét đặc điểm bài toán để có thể vận dụng các tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh.
GV chốt lại các dạng.
Dạng 3: Bài toán thực tế.
Bài 26 (SGK-tr47)
GV(treo bảng phụ ghi sẵn BT26- cho HS đọc đề bài)
GV hướng dẫn học sinh bằng cách lập bảng.
+) Giáo viên cho học sinh làm phần a bằng cách điền vào chỗ trống.
+) Yêu cầu học sinh về nhà làm phần b.
+) Giáo viên nêu vấn đề mới: Phần này sẽ được tìm hiểu tiếp ở chương sau.
6'
25'
8'
- HS1 lên bảng làm phần a
a) 
- HS2 lên bảng làm phần b
b)
- HS: Đổi dấu ở phân thức thứ hai. Vì sau khi đổi dấu thì các phân thức có cùng mẫu.
- HS làm bài:
b)
- HS: Qui đồng mẫu các phân thức.
- HS: 5x(x-5)
- HS làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
c) 
-HS làm bài theo nhóm.
d)
=
Năng suất (m3/ngày)
Thời gian
(ngày)
Khối lượng công việc(m3)
Giai đoạn đầu
x
5 000
Giai đoạn sau
x+25
6 600
LG:
a)
+) Thời gian xúc 5000 m3 đầu tiên là: ( ngày)
+) Khối lượng công việc còn lại là: 
 11 600 - 5000 = 6 600 ( m3)
+) Năng suất làm phần việc còn lại là:
x+ 25 ( m3/ngày)
+) Thời gian làm nốt phần việc còn lại là: ( ngày)
+) Thời gian để hoàn thành công việc là:
 + ( ngày)
IV/ Hướng dẫn về nhà (1')
- Xem lại các BT đã chữa, hoàn thành lời giải các bài tập đó vào vở.
- Làm BT 18, 19, 21, 23 (SBT-tr19,20)
Năng suất (m3/ngày)
Thời gian ( ngày)
khối lượng công việc ( m3 )
Giai đoạn đầu
x
5 000
Giai đoạn sau
x+25
6 600

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_29_luyen_tap.doc