A. mục tiêu:
- Kiến thức : Hệ thống các kiến thức trong chương I.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải thích các loại bài tập cơ bản trong chương I
- Thái độ : Rèn ý thức học tập cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Học sinh : Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương. Xem lại các dạng bài tập ôn tập chương.
C. Tiến trình dạy học:
Tiết 19: ôn tập chương I Soạn: Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức : Hệ thống các kiến thức trong chương I. - Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải thích các loại bài tập cơ bản trong chương I - Thái độ : Rèn ý thức học tập cho HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, trả lời các câu hỏi ôn tập. - Học sinh : Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương. Xem lại các dạng bài tập ôn tập chương. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I 1. ôn tập nhân đơn, đa thức (12 phút) - GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS kiểm tra: HS1: Pháp biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Chữa bài 75 tr 33 SBT. HS2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Chữa bài tập 76 (a) SGK. HS3: Chữa bài 76 (b) - Yêu cầu HS nhận xét, GV chốt lại cho điểm. Bài 75 a) 5x2 . (3x2 - 7x +2) = 15x4 - 35x3 + 10x2 b) xy(2x2 y - 3xy +y2) = x3y2 - 2x2y2 + xy3 Bài 76 a) (2x2 - 3x) . (5x2 - 2x +1) = 2x2(5x2 - 2x +1) - 3x(5x2 - 2x +1) = 10x4 - 19x3 + 8x2 - 3x b) (x - 2y) .(3xy +5x2 +x) = x(3xy + 5y2 +x) - 2y(3xy+5y2 + x) = 3x2y +5xy2 +x2 - 6xy2 - 10y3 - 2xy = 3x2y - xy2 + x2 - 10y3 - 2xy Hoạt động II 2. ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử (30 ph) - GV yêu cầu cả lớp viết dạng tổng quát của 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào vở. - Yêu cầu HS phát biểu thành lời. - Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài 77 SGK. - Yêu cầu HS làm bài 78 SGK. Yêu cầu 2 HS lên bảng. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 79 và 81 SGK. Nửa lớp làm bài 79. Nửa lớp làm bài 81 - GV yêu cầu HS làm bài 81 tr 33 SGK. - GV gợi ý các nhóm HS phân tích vế trái thành nhân tử rồi xét một tích bằng 0 khi nào. - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Tìm x biết: a) x2 - 49 = 0 b) x2 + x - 6 = 0 Bài 77 a) M = x2 + 4y2 - 4xy tại x = 18 và y = 4 M = (x - 2y)2 = (18 - 2. 4)2 = 102 = 100 b) N = 8x3 - 12 x2 y + 6xy2 - y3 tại x = 6, y = - 8 N = (2x)3 - 3. (2x)2y + 3. 2x .y2 = y3 = (2x - y)3 = (2.6 + 8)2 = 203 = 8000 Bài 78 a) (x+2) . (x - 2) - (x - 3) . (x +1) = x2 - 4 - (x2 + x - 3x - 3) = x2 - 4 - x2 + 2x + 3 = 2x - 1 b)(2x +1)2+(3x - 1)2+ 2(2x +1)(3x-1) = (2x +1 + 3x - 1)2 = (5x)2 = 25x2 Bài 79 a) x2 - 4 +(x-2)2 = (x -2) (x + 2) + (x - 2)2 = (x - 2) (x +2 + x - 2) = 2x (x - 2) b) x3 - 2x2 + x - xy2 = x (x2 - 2x +1 - y2) = x [(x - 1)2 - y2)] = x (x - 1 - y) (x - 1 +y) c) x3 - 4x2 - 12x + 27 = (x3 + 33) - 4x (x +3) = (x +3) (x2 - 3x +9) - 4x (x +3) = (x + 3) (x2 - 3x + 9 - 4x) = (x + 3) (x2 - 7x + 9) Bài 81 a) x.(x2 - 4) = 0 x (x - 2) (x+2) = 0 Þ x = 0; x = 2; x = - 2 b) (x+2)2 - (x - 2) (x+2) = 0 (x + 2) [(x +2) - (x - 2)] = 0 (x +2) (x +2 - x +2) = 0 4 (x + 2) = 0 (x +2) = 0 x = - 2 c) x + 2 x2 + 2x3= 0 x(1 + 2 x + 2x2) = 0 x (1 + x)2 = 0 Þ x = 0; 1 + x = 0 Þ x = - Bài tập: a) x2 - 49 = 0 x2 - 72 = 0 (x - 7) (x + 7) = 0 (x - 7) = 0 hoặc (x+ 7) = 0 Þ x = 7 hoặc x = - 7. b) x2 + x - 6 = 0 x2 + 3x - 2x - 6 = 0 (x2 + 3x) - (2x + 6) = 0 x (x + 3) - 2 (x + 3) = 0 (x +3) (x - 2) = 0 Þ x + 3 = 0 hoặc x - 2 = 0 Þ x = - 3 hoặc x = 2 Hoạt động IV Hướng dẫn về nhà (3 ph) - Ôn tập các câu hỏi và dạng bài tập của chương. Xem lại các bài đã chữa. - Làm bài tập 80, 82, 83 SGK Tiết 20: ôn tập chương I Soạn: Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức : Hệ thống các kiến thức trong chương I. - Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải thích các loại bài tập cơ bản trong chương I. - Thái độ : Rèn ý thức học tập cho HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, trả lời các câu hỏi ôn tập. - Học sinh : Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương. Xem lại các dạng bài tập ôn tập chương. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I 1. ôn tập về chia đa thức (20 ph) - Bài 80 tr 33 SGK - Yêu cầu ba HS lên bảng làm - Các phép chia trên có phải là phép chia hết không? - Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B? - Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B? Cho VD. - Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B? - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Làm tính chia: a) (x4 - x3 - 3x2 + x + 2) : (x2 - 1) b) x4 - 2x3 + 2x - 1) : (x2 - 1) - Cả lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm. Bài 80. a) 6x3 - 7x2 - x + 2 2x + 1 6x3 + 3x2 3x2 - 5x + 2 - 10x2 - x + 2 - 10x2 -5x 4x + 2 4x + 2 0 b) x4 - x3 + x2 + 3x 2x + 1 x4 - 2x3 + 3x2 x2 +x x3 - 2x2 + 3x x3 - 2x2 + 3x 0 c) (x2 - y2 + 6x + 9) : (x +y + 3) = [(x + 3)2 - y2] : (x + y +3) = (x + 3 + y) (x + 3 - y) : (x +y +3) = x+ 3 - y Hoạt động II Bài tập phát triển tư duy (23 ph) - Yêu cầu HS làm bài 82 tr 33 SGK. - Có nhận xét gì về vế trái của bất đẳng thức? - Làm thế nào để chứng minh bất đẳng thức? - Hãy biến đổi vế trái sao cho toàn bộ các hạng tử chứa biến nằm trong bình phương của một tổng hoặc một hiệu. - Yêu cầu HS làm bài 83 tr 33 SGK. - GV hướng dẫn, yêu cầu HS thực hiện phép chia. Bài 82 Ta có: (x - y)2 ³ 0 với mọi x, y (x - y)2 > 0 với mọi x, y hay x2 - 2xy + y2 > 0 với mọi x, y b) Ta có: x - x2 - 1 = - (x2 - x - 1) = - = - Có với mọi x Þ - với mọi x. hay x - x2 - 1 < 0 Bài 83 2n2 - n + 2 2n + 1 2n2+ n n - 1 - 2n + 2 - 2n - 1 3 Vậy Với n Î Z thì n - 1 Î Z Þ 2n2 - n + 2 chia hết cho2n + 1 khi Î Z Hay 2n +1 Î Ư (3) Þ 2n + 1 Î {± 1; ± 3} Þ 2n + 1 = 1 Þ n = 0 2n +1 = - 1 Þ n = - 1 2n + 1 = 3 Þ n = 1 2n + 1 = - 3 Þ n = - 2 Vậy 2n2 - n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi n Î {0; - 1; - 2 ;1} Hoat động III Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn tập các câu hỏi và các dạng bài tập cuả chương. Xem lại tất cả các bài tập đã chữa. - Tiết sau chuẩn bị giấy kiểm tra một tiết chương I.
Tài liệu đính kèm: