Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 1 đến 6 - Lê Văn Hòa

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 1 đến 6 - Lê Văn Hòa

A. MỤC TIÊU.

• HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.

• HS biết cách trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

• GV: Bảng phụ, phấn màu.

• HS: Bảng nhóm, bút dạ, giấy trong.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

 

doc 19 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 1 đến 6 - Lê Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy d¹y: / 08 / 2008
TiÕt : 1	§1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
A. MỤC TIÊU. 
Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân dơn thức với đa thức.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
Giáo viên:	- Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
Học sinh:	- Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức.
- Giấy trong, bút dạ (hoặc bảng nhóm).
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hoạt động 1: Giíi thiÖu ch­¬ng I.
- GV giới thiệu chương trình đại số lớp 8 
(4 chương). 
- GV nêu yêu cầu về sách, vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập 
- GV giới thiệu chương I: 
- HS mở mục lục tr.134 SGK để theo dõi.
- HS ghi lại các yêu cầu của GV để thực hiện.
- HS nghe GV giới thiệu nội dung kiến thức sẽ học trong chương.
Hoạt động 2: 1. QUY TẮC
- GV nêu yêu cầu:
Cho đơn thức 5x.
Hãy viết một đa thức bậc 2 bất kì gồm ba hạng tử.
Nhân 5x với từng hạng tử của đa thức vừa viết.
Cộng các tích vừa tìm được.
- GV: Chữa bài và giảng chậm giải cách làm từng bước cho học sinh.
- GV: Yêu cầu học sinh làm ? 1.
- GV cho hai HS từng bàn kiểm tra bài làm của nhau.
- GV kiểm tra và chữa bài của một vài HS.
- GV giới thiệu: Hai ví dụ vừa làm là ta đã nhân một đơn thức với một đa thứcVậy muốn nhân với một đơn thức với một đa thức ta phải làm như thế nào?
- GV nhắc lại quy tắc và nêu dạng tổng quát.
A . (B + C) = A . B + A . C (A, B, C là các đơn thức).
- HS cả lớp tự làm ở nháp. Một học sinh lên bảng làm.
Ví dụ: 
5x (3x2 – 4x +1) = 5x.3x2 – 5x.4x + 5x = 15x3 – 20x2 + 5x
- HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Một HS lên bảng trình bày.
- Học sinh phát biểu quy tắc tr.4 SGK.
Hoạt động 3: 2. ¸p dông
- GV hướng dẫn HS làm ví dụ trong SGK.
Làm tính nhân: (–2x3) (x2 +5x – ).
- GV yêu cầu HS làm ? 2 tr.5 SGK.
Làm tính nhân.
a) (3x3y – x2 + xy) . 6xy3.
- GV bổ sung thêm:
b) (– 4x3 + y – yz) . (– xy).
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV yêu cầu HS làm ? 3 SGK.
? Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang?
? Viết biểu thức tính diện tích theo x và y ?
- Một HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
 (–2x3) (x2 + 5x – ) 
 = –2x3.x2 + (–2x3).5x + (–2x3). (–) 
 = –2x5 – 10x4 + x3.
- HS làm bài. Hai HS lên bảng trình bày.
* HS1:
a) (3x3y – x2 + xy) . 6xy3 
= 18x3 . y4 – 3x3y3 + x2y4.
* HS2:
b) (–4x3 + y – yz) . (– xy) 
= 2x4y – xy2 + xy2z .
- HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
- HS lµm ?3:
 (đáy lớn + đáy nhỏ) . chiều cao
Sthang = 
 2
= (8x + 3 + y) . y
 = 8xy + 3y + y2. Với x = 3 (m); y = 2 (m) ta cã: 
S = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 58 (m2).
Hoạt động 4: LuyÖn tËp – cñng cè
t Bài tập 1 tr.5 SGK.
 (GV ghi đề bài lên bảng).
bổ sung thêm c©u d
d) x2y (2x3 – xy2 – 1)
- GV gọi hai HS lên bảng chữa bài.
- GV chữa bài và nhËn xÐt.
t Bài tập 2 tr.5 SGK.
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm.
t Bài tập 3 tr.5 SGK.
 (GV ghi đề bài lên bảng).
- GV hỏi: muốn tìm x trong đẳng thức trên ta phải làm gì?
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài
t Bài tập 1 tr.5 SGK.
- HS1: chữa câu a,d.
a) x2 (5x3 – x – ) = 5x5 –x3 – x2
d) x2y (2x3 – xy2 – 1)= x5y – x3y3 – x2y
- HS2: chữa câu b và c
b) (3xy –x2 + y) . x2y = 2x3y2 – x4y + x2y2
c) (4x3 – 5xy + 2x) (– xy) = – x4y + x2y2 – x2y
- HS lớp nhận xét bài của bạn.
t Bài tập 2 tr.5 SGK 
- HS hoạt động theo nhóm.
a) x (x – y) + y (x + y) = x2 – xy + xy + y2 = x2 + y2
Thay x = – 6; y = 8 vào biểu thức :(– 6)2 + 82 = 100.
b) x (x2 – y) – x2 (x + y) + y (x2 – x) 
= x3 – xy – x3 – x2y + yx2 – xy = – 2xy.
Thay x = ; y = – 100 vào biểu thức:
– 2 () (– 100) = 100.
Đại diện một nhóm trình bày bài giải. 
- HS lớp nhận xét góp ý.
- HS: Muốn tìm x trong đẳng thức trên, trước hết ta cần thu gọn vế trái.
- HS làm bài, hai HS lên bảng làm.
* HS1:
a) 3x . (12x – 4) – 9x (4x – 3) = 30
 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30
 15x = 30
 x = = 2
* HS2:
b) x (5 – 2x) + 2x (x – 1) = 15 
 5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15
 3x = 15.
 x = 5
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, có kĩ năng nhân thành thạo, trình bày theo hướng dẫn.
Làm các bài tập : 4; 5; 6 tr.5, 6 SGK.
Bài tập 1; 2; 3; 4; 5 tr.3 SGK.
Đọc trước bài nhân đa thức với đa thức.
V. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
Ngµy d¹y: / 08 / 2008
TiÕt : 2 	§2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
A. MỤC TIÊU.
HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
HS biết cách trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Bảng nhóm, bút dạ, giấy trong.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hoạt động 1: KIỂM TRA
- GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1:
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Viết dạng tổng quát.
Chữa bài tập 5 tr.6 SGK.
HS2: Chữa bài tập 5 tr.3 SGK.
- GV nhận xét và cho điểm học sinh.
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1:
a) x (x – y) + y (x – y) = x2 – y2.
b) xn-1 (x + y) – y (xn-1 + yn-1) = xn – yn.
HS2: Chữa bài tập 5 tr3 SGK.
Tìm x biết: 2x (x – 5) – x (3 + 2x) = 26
 2x2 – 10x – 3x - 2x2 = 26
 13x = 26
 x = – 2.
- HS nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: 1. QUY TẮC
- GV nêu yêu cầu:
Ví dụ: (x – 2) (6x2 - 5x + 1).
Các em tự đọc SGK để hiểu cách làm.
- GV nêu lại cách làm. 
? Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta phải làm như thế nào? 
- GV ghi quy tắc lên bảng để nhấn mạnh cho HS nhớ.
Tổng quát: 
(A + B) (C + D) = AC + AD + BC +BD.
- GV yêu cầu HS đọc nhận xét tr.7 SGK.
- GV hướng dẫn HS làm ? 1 tr.7 SGK.
.
- GV cho HS nhận xét bài làm.
- GV: Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên, ta còn có thể trình bày theo cách sau:
Cách 2: Nhân đa thức sắp xếp.
 6x2 – 5x + 1
 × x – 2
 – 12x2 + 10x – 2
 + 6x3 – 5x2 + x
 6x3 – 17x2 + 11x – 2
- GV làm chậm từng dòng theo các bước như phần in nghiêng tr.7 SGK.
- GV nhấn mạnh: Các đơn thức đồng dạng phải sắp xếp cùng một cột để dễ thu gọn.
- HS nêu quy tắc trong tr.7 SGK. 
- HS đọc nhận xét tr.7 SGK.
- HS làm bài vào vở dưới sự hướng dẫn của GV.
(xy – 1) . (x3 – 2x – 6)
= xy . (x3 – 2x – 6) – (x3 – 2x – 6)
= x4y – x2y – 3xy – x3 + 2x + 6
HS : Lµm theo h­íng dÉn cña GV.
Hoạt động 3: 2. ¸p dông
- GV yêu cầu HS làm ? 2 (GV ghi đề bài lên bảng).
Câu a GV yêu cầu HS làm theo hai cách:
Cách 1: Nhân theo hàng ngang.
Cách 2: Nhân đa thức đã sắp xếp.
GV lưu ý: Cách 2 chỉ nên dùng trong trường hợp hai đa thức cùng chỉ chứa một biến và đã được sắp xếp.
- Ba HS lên bảng trình bày.
HS1:
a) (x + 3) . (x2 + 3x – 5)= x3 + 6x2 + 4x – 15.
HS2: x2 + 3x – 5
 × 
 x + 3
 3x2 + 9x – 15
 + 
 x3 + 3x2 – 5x 
 x3 + 6x2 + 4x – 15.
HS3:
b) (xy – 1) (xy + 5) = x2y2 + 4xy – 5.
- Một HS đứng tại chỗ trả lời.
Diện tích hình chữ nhật là: 
S = (2x + y) ( 2x – y)
 = 2x ( 2x – y) + y ( 2x – y) = 4x2 – y2.
Với x = 2.5 (m) và y = 1 (m)
S = 4. 2,52 – 12 = 24 (m2).
Hoạt động 4: LuyÖn tËp – cñng cè
t Bài 7 tr.8 SGK.
 (GV ghi đề bài lên bảng).
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp làm phần a. 
Nửa lớp làm phần b.
(mỗi bài đều làm theo hai cách). 
- GV lưu ý khi trình bày cách 2, cả hai đa thức phải sứp xếp theo cùng một thứ tự.
- GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm và nhận xét.
- Trò chơi “ thi tính nhanh” ( Bài 9 tr.8 SGK).
Tổ chức: Hai đội chơi, mỗi đội có 5 HS. Mỗi đội điền kết quả trên một bảng.
Luật chơi: Mỗi HS được điền kết quả một lần, HS sau có thể sửa bài của bạn liền trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là đội thắng.
- HS hoạt động theo nhóm.
a) Cách 1:
 (x2 – 2x + 1) . (x – 1)= x3 – 3x2 + 3x – 1.
Cách 2: x2 – 2x + 1
 × 
 x – 1
 – x2 + 2x – 1
 + 
 x3 – 2x2 + x 
 x3 – 3x2 + 3x – 1.
b) Cách 1:
(x3 – 2x2 + x – 1)(5 – x) = – x4 + 7x3 – 11x2 + 6x – 5 
Cách 2:
 x3 – 2x2 + x – 1
 × 
 – x + 5
 5 x3 – 10x2 + 5x – 5
 + 
 – x4 + 2x3 – x2 + x 
 – x4 + 7x3 – 11x2 + 6x – 5 
- Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày, mỗi nhóm làm một phần.
- HS lớp nhận xét góp ý.
- Hai đội HS tham gia cuộc thi.
BẢNG PHỤ “ THI TÍNH NHANH ”
Cho biểu thức: (x – y) (x2 + xy + y2).
HS1:
a) Thực hiện phép tính:
(x – y) (x2 + xy + y2) = x3 + x2y + xy2 – x2y – xy2 – y3 = x3 – y3.
b) Tính giá trị biểu thức: 
Giá trị của x và y
Giá trị của biểu thức
HS1
x = – 10 ; y = 2
– 1008
HS2
x = –1 ; y = 0
–1
HS3
x = 2 ; y = – 1
9
HS4
x = – 0,5 ; y = 1,25
- GV xác định đội thắng thua.
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Nắm vững cách trình bày phép nhân hai đa thức theo cách 2.
 Làm bài tập 8 tr.8 SGK; bài tập 6; 7; 8 tr.4 SBT.
TiÕt sau: LuyÖn tËp. 
IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
*************************************************
Ngµy d¹y / 09 / 2008
TiÕt : 3	 luyÖn tËp
A. MỤC TIÊU.
HS được củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Ho¹t ®éng cña hs
Ho¹t ®éng cña hs
Ho¹t ®éng 1: kiÓm tra bµi cò
- GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1:
Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Chữa bài tập số 8 tr.8 SGK.
HS2: Chữa bài 6a, 6b tr.4 SBT.
- Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1: 
Phát biểu quy tắc tr.7 SGK.
Chữa Bài 8 SGK: Làm tính nhân.
a) (x2y2 – xy + 2y) (x – 2y)
= x3y2 – 2x2y3 – x2y + xy2 + 2xy –4y2.
b) (x2 – xy + y2) (x + y) = x3 + y3.
HS2: Chữa bài 6a, 6b tr.4 SBT
a) (5x – 2y)(x2 – xy + 1) = x3 + y3.
Ho¹t ®éng 2: luyÖn tËp
t Bài tập 10 tr.8 SGK.
 (GV ghi đề lên bảng)
Yêu cầu câu a trình bày theo hai cách.
t Bài tập 11 tr.8 SGK.
 (GV ghi đề bài lên bảng).
Bổ sung: 
(3x – 5) (2x + 11) – (2x + 3) (3x + 7)
- GV: Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào?
- Gv: gäi 2 HS lên bảng làm bài. 
- Gv: nhËn xÐt vµ chèt vÊn ®Ò.
t Bài tập 12 tr.8 SGK.
 (GV ghi đề bài lên bảng) 
- GV yêu cầu HS trình bày  ... – 2a) = 9b2 – 4a2
- HS viết ra nháp, một HS lên bảng viết
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
(A – B)2 = A2 – 2AB + B2
A2 – B2 = (A – B) (A + B)
- HS trả lời:
a) Sai
b) Sai
c) Sai 
d) Đúng
Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc và phát biểu được thành lời ba hằng đẳng thức đã học theo hai chiều (tích tổng).
Bài tập về nhà: 16, 17, 18, 19, 20 tr.12 SGK.
 11, 12, 13 tr.4 SBT. 
TiÕt sau: Bµi 4 : Hằng đẳng thức đáng nhớ. 
IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
*************************************************
Ngµy d¹y: / 09 / 2008
TiÕt : 5 	§4: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
A. MỤC TIÊU
HS nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu, bút dạ.
HS: - Học thuộc (dạng tổng quát và phát biểu thành lời) ba hằng đẳng thức dạng bình phương.
 - Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hoạt động 1: KIỂM TRA
- GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: 
t Bài tập 15 tr.5 SBT: 
Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4. Chứng minh rằng a2 chia cho 5 dư 1.
- GV nhận xét và cho điểm HS
- Một HS lên bảng chữa bài.
a chia cho 5 dư 4 a = 5n + 4 với nN
 a2 = (5n + 4)2 = 25n2 + 40 n + 16
 = 25n2 + 40n + 15 + 1 = 5 (5n2 + 8n + 3) + 1
Vậy a2 chia cho 5 dư 1.
Hoạt động 2: 4. LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG
- GV yêu cầu HS làm ? 1 SGK.
Tính (a + b) (a + b)2 (với a, b là hai số tuỳ ý).
 GV gợi ý: Viết (a + b)2 dưới dạng
khai triển rồi thực hiện phép nhân đa thức.
- GV: (a + b) (a + b)2 = (a + b)3
Vậy ta có: 
 (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 
Tổng quát: Vãi A, B lµ c¸c biÓu thøc:
(A+ B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
- GV yêu cầu HS làm ? 2 SGK.
? Hãy phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một tổng hai biểu thức thành lời ?.
 ¸p dông 
a) TÝnh (a + 1)3.
b) TÝnh (2x + y)3.
- HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm.
(a + b) (a + b)2 = (a + b) (a2 + 2ab + b2)
- HS: Ph¸t biÓu.
- 2 HS lên bảng làm:
a) (a + 1)3 = a3 + 3a2 + 3a + 1 
b) (2x + y)3= 
Hoạt động 3: 5. LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT hiÖu
- GV yêu cầu HS thực hiện ? 3
- GV: Từ kết quả trên ta có: 
 (a - b)3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3  
Tổng quát: Vãi A, B lµ c¸c biÓu thøc:
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
- GV yêu cầu HS thực hiện ? 4 
Phát biểu thành lời hằng đẳng thức đó?
- GV: So sánh biểu thức khai triển của hai hằng đẳng thức (A – B)3 và (A + B)3 em có nhận xét gì?
Áp dụng:
a) Tính 
b) Tính (x – 2y)3
Cho biết biểu thức thứ nhất, biểu thức thứ hai? Sau đó khai triển biểu thức.
- GV yêu cầu HS thể hiện từng bước theo hằng đẳng thức.
c) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? (đề bài ghi ở bảng phụ)
1) (2x - 1)2 = (1 – 2x)2
2) (x - 1)3 = (1 - x)3
3) (x + 1)3 = (1 + x)3
4) x2 – 1 = 1 – x2 
5) (x – 3)2 = x2 – 2x + 9
? Em có nhận xét gì về quan hệ của (A – B)2 với (B – A)2 , (A – B)3 với (B – A)3 ?
- Một HS lên bảng làm ?3.
- HS: Ph¸t biÓu .
- HS: Tr¶ lêi .
- 2 HS lên bảng làm c©u a,b:
a) = x3 – 3.x2 + 3.x.–
 = x3 – x2 + x – 
b) (x – 2y)3 = 
- HS : LÇn l­ît tr¶ lêi:
1) Đúng, vì bình phương của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau: A2 = (– A)2
2) Sai, vì lập phương cảu hai đa thức đối nhau thì đối nhau: A3 = – (– A)3
3) Đúng, vì: x + 1 = 1 + x
4) Sai, hai vế là hai đa thức đối nhau.
x2 – 1 = – (1 – x2)
5) Sai, vì: (x – 3)2 = x2 – 6x + 9
- NhËn xÐt : (A – B)2 = (B – A)2 
 (A – B)3 = – (B – A)3
Hoạt động 4: luyÖn tËp - cñng cè
t Bài 26 tr.14 SGK: Tính
a) (2x2 + 3y)3
b) 
t Bài 29 tr.14 SGK: §è : §øc tÝnh ®¸ng quý.
- GV: Em hiểu như thế nào là con người nhân hậu? 
t Bài 26 tr.14 SGK: 
- HS cả lớp làm bài vào vở. Hai HS lên bảng làm.
a) (2x2 + 3y)3 = (2x2)3 + 3.(2x2)2.3y +2.2x2.(3y)2 +(3y)3 
 = 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27x3
b) = - 3..3 + 3.x.32 - 33
 = x3 - x2 +x – 27
- HS hoạt động theo nhóm làm bài trên bảng nhóm.
N. x3 – 3x2 + 3x – 1 = (x – 1)3
U. 16 + 8x + x2 = (x + 4)2
H. x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3 = (1 + x)3 
Â. 1 – 2y + y2 = (1 – y)2 = (y – 1)2
N
(x – 1)3
H
(x + 1)3
Â
(y – 1)2
N
(x – 1)3
H
(1 + x)3
Â
(1 – y)2
U
(x + 4)2
- Đại diện một nhóm trình bày bài làm.
- HS: Người nhân hậu là người giàu tình thương, biết chia sẻ cùng mọi người, “ thương người như thể thương thân”
Hoạt động5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập năm hằng đẳng thức đáng nhớ đã học, so sánh để ghi nhớ.
Bài tập về nhà: Bài 27, 28 tr.14 SGK
TiÕt sau: Bµi 5 : Hằng đẳng thức đáng nhớ. 
IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
*************************************************
Ngµy d¹y: / 09 / 2008
TiÕt : 6 	§5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
A. MỤC TIÊU
HS nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: - Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu, bút dạ.
HS: - Học thuộc lòng 5 hằng đẳng thức đã biết.
 - Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hoạt động 1: KIỂM TRA
- GV nêu yêu cầu kiểm tra.
* HS1:- Viết hằng đẳng thức:(A + B)3 ; (A – B)3
- So sánh hai hằng đẳng thức này ở dạng khai triển.
- Chữa bài tập 28a tr.14 SGK.
* HS2: 
 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng.
1. (a – b)3 = (b – a)3 
2. (x – y)2 = (y – x)2
3. (x + 2)3 = x3 + 6x2 + 12x + 8
4. (1 – x)3 = 1 – 3x – 3x2 – x3
- Chữa bài tập 28b tr.14 SGK.
* HS1:
- Viết hằng đẳng thức
- Chữa bài tập 28a tr.14 SGK.
x3 + 12x2 + 48x + 64 = x3 + 3.x2 .4 + 3.x.42 + 43 
= (x + 4)3 = (6 + 4)3 = 1000.
* HS2:
1. Sai
2. Đúng
3. Đúng
4. Sai
- Chữa bài tập 28b tr.14 SGK.
b) x3 – 6x2 + 12x – 8 = x3 – 3.x2 .2 + 3.x.22 – 23 
 = (x – 2)3 = (22 – 2)3 = 8000.
Hoạt động 2: 6. tæng hai lËp PHƯƠNG
- GV yêu cầu HS làm ? 1 tr. 14 SGK.
Tính (a + b) (a2 – ab + b2) với a, b là các số tuỳ ý.
- GV: Từ đó ta có
a3 + b3 = (a + b) (a2 – ab + b2) 
Tổng quát: Vãi A, B lµ c¸c biÓu thøc:
A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2)
- GV giới thiệu: (A2 – AB + B2) quy ước gọi là bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức (vì so với hiệu (A – B)2 thiếu hệ số 2 trong – 2AB).
- GV yêu cầu HS làm ? 2 
Áp dụng:
a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích
GV gợi ý: x3 + 8 = x3 + 23 
b) Viết (x + 1) ( x2 – x + 1) dưới dạng tổng.
- Bài tập 30a tr.16 SGK.
Rút gọn biểu thức:
(x + 3) (x – 3x + 9) – (54 + x3)
- GV nhắc nhở HS phân biệt (A + B)3 là lập phương của một tổng với A3 + B3 là tổng của hai lập phương.
- Một HS trình bày miệng:
(a + b) (a2 – ab + b2)
= a3 – a2b + ab2 + ba2 – ab2 + b3 = a3 + b3 
- HS: Ph¸t biÓu.
- HS:
a) x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2) ( x2 – 2x + 4)
b) (x + 1) ( x2 – x + 1) = x3 + 13 = x3 + 1
- HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV
(x + 3) (x – 3x + 9) – (54 + x3)
= x3 + 33 – 54 – x3 = x3 + 27 – 54 – x3 = – 27 
Hoạt động 3: 7. HIỆU hai lËp ph­¬ng
- GV yêu cầu HS làm ? 3 tr.15 SGK.
Tính:(a – b)(a2 + ab + b2) với a, b là các số tuỳ ý.
- GV: Từ kết quả phép nhân ta có:
a3 – b3 = (a – b) (a2 + ab + b2) 
Tổng quát: Vãi A, B lµ c¸c biÓu thøc:
A3 – B3 = (A – B) (A2 + AB + B2)
Ta quy ước gọi (A2 + AB + B2) là bình phương thiếu của tổng hai biểu thức.
- GV yêu cầu HS làm ? 4
Áp dụng:
a) Tính (x – 1) ( x2 + x + 1)
b) Viết 8x3 – y3 dưới dạng tích
GV gợi ý: 8x3 là bao nhiêu tất cả bình phương?
c) Hãy đánh dấu x vào ô có đáp số đúng của tích (x + 2) (x2 – 2x + 4).
Bài tập 30b tr.16 SGK. Rút gọn biểu thức: 
b) (2x + y) (4x2 – 2xy + y2 ) – (2x – y) (4x2 + 2xy + y2 )
- HS làm bài vào vở.
(a – b) (a2 + ab + b2) 
= a3 – a2b + ab2 – ba2 + ab2 – b3 = a3 – b3
- HS : Ph¸t biÓu. 
- HS: a) (x – 1) ( x2 + x + 1) = x3 – 13 = x3 - 1
b) 8x3 – y3 = (2x)3 – y3 
= (2x – y) [(2x)2 + 2x.y + y2 ]
= (2x – y) ( 4x2 + 2xy + y2 )
c) HS lên đánh dấu x vào ô (x3 + 8).
- HS cả lớp làm bài, một HS lên bảng làm.
b) (2x + y) (4x2 – 2xy + y2 ) – 
– (2x – y) (4x2 + 2xy + y2 )
= [(2x)3 + y3 ] – [(2x)3 – y3 ] 
= 2y3
Hoạt động 4: luyÖn tËp - cñng cè
- GV yêu cầu tất cả HS viết vào giấy bảy hằng đẳng thức đã học. 
Sau đó trong từng bàn, hai bạn đổi bài cho nhau để kiÓm tra.
t Bài tập 31a tr.16 SGK.
Chứng minh rằng:
a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b)
Áp dụng:
 Tính a3 + b3 biết ab = 6 và a + b = - 5
- GV cho HS hoạt động nhóm.
1. Bài 32 tr.16 SGK
Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống.
2. Các khẳng định sau đúng hay sai?
a) (a – b)3 = (a – b)(a2 + ab + b2)
b) (a + b)3 = a3 + 3ab2 + 3a2b + b3
c) x2 + y2 = (x – y) (x + y)
d) (a – b)3 = a3 – b3 
e) (a + b) ( b2 – ab + a2) = a3 + b3 
- GV kiểm tra bài làm của vài nhóm, có thể cho điểm khuyến khích nhóm làm bài tốt
- HS viết ra nháp, một HS lên bảng viết
t Bài tập 31a tr.16 SGK.
BiÕn ®æi vÕ ph¶i :(a + b)3 – 3ab(a + b)
= (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - 3a2b - 3ab2
= a3 + b3 
VËy vÕ tr¸i b»ng vÕ ph¶i ®pcm.
TÝnh : a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b)
= (-5)3 – 3.6.(-5) = - 35
- HS hoạt động theo nhóm.
1. Bài 32 tr.16 SGK
a) (3x + y) (9x2 – 3xy + y2) = 27x3 + y3
b) (2x – 5) (4x2 + 10x + 25) = 8x2 – 125 
2. Các khẳng định sau đúng hay sai?
a) Sai
b) Đúng
c) Sai
d) Sai
e) Đúng
- Đại diện một nhóm trình bày bài.
- HS nhận xét, góp ý.
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc lòng công thức và phát biểu thành lời bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
Bài tập về nhà: Bài 31b, 33, 36, 37 tr.16 SGK; Bài 17, 18 tr.5 SBT 
TiÕt sau: LuyÖn tËp.
IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
*************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_1_den_6_le_van_hoa.doc