Giáo án môn Đại số 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Đại số 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2011-2012

- Ghi ?2 lên bảng, yêu cầu HS tự giải (gọi 1 HS lên bảng)

- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu

- Thu và kiểm nhanh 5 bài của HS

- Đánh giá, nhận xét chung

- Treo bảng phụ bài giải mẫu

- Đọc ?3

- Cho biết công thức tính diện tích hình thang?

- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm

- Cho HS báo cáo kết quả

- GV đánh giá và chốt lại bằng cách viết biểu thức và cho đáp số

- Ghi đề bài 1(a,b,c) lên bảng phụ, gọi 3 HS (mỗi HS làm 1 bài)

Bài tập 1 trang 5 Sgk

- Nhận xét bài làm ở bảng?

- GV chốt lại các giải

Đ/s; a) 5x5-x3-1/2

 b) 2x3y2-2/3x4y+2/3x2y2

c)-2x4y+2/5x2y2-x2y - Một HS làm ở bảng, HS khác làm vào vở

- HS nộp bài theo yêu cầu

- Nhận xét bài giải ở bảng

- Tự sửa vào vở (nếu sai)

- HS đọc và tìm hiểu ?3

S = 1/2(a+b)h

- HS thực hiện theo nhóm nhỏ

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả

- 3 HS cùng lúc làm ở bảng, cả lớp làm vào vở

- HS nhận xét bài ở bảng

a) 5x5-x3-1/2

b) 2x3y2-2/3x4y+2/3x2y2

c)-2x4y+2/5x2y2-x2y

- Tự sửa vào vở (nếu có sai)

 

doc 164 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/8/2011 
 Ngày dạy :...................
CHƯƠNG I
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I.MỤC TIÊU
 + Kiến thức: - HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
 + Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử và không quá 2 biến.
 + Thái độ:- Rốn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
 II. CHUẨN BỊ:
 + Đồ dùng: Bảng phụ. Bài tập in sẵn
 + Phương pháp: Dạy học tích cực
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
- Tính các tích sau:
 a) (-2x3) (x2) =
-2x3.x2 = -2x5
 b) (6xy2)(x3y)
= 6xy2x3y = 2x4y3 
- GV hỏi :
+ Thế nào là một đơn thức? Cho ví dụ về đơn thức một biến, đơn thức hai biến?
+ Thế nào là một đa thức? Cho ví dụ về đa thức một biến, đa thức hai biến?
- Tính các tích sau: 
 a) (-2x3)(x2) 
b) (6xy2)(x3y)
- GV chốt lại vấn đề và lưu ý: khi thực hiện phép tính, ta có thể tính nhẩm các kết quả của phần hệ số, các phần biến cùng tên và ghi ngay kết quả đó vào tích cuối cùng
- HS trả lời tại chỗ:
* Đơn thức là một biểu thức đại số trong đó các phép toán trên các biến chỉ là những phép nhân hoặc luỹ thừa không âm. (ví dụ)
* Đa thức là tổng của các đơn thức. (ví dụ) 
- HS làm tại chỗ, sau đó trình bày lên bảng:
a) (-2x3)(x2)= -2x3.x2 = -2x5 
b)(6xy2)(x3y)=6xy2x3y= 2x4y3 
- HS nghe hiểu và ghi nhớ
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’)
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
- Phép nhân đơn thức với đa thức có gì mới lạ, phải thực hiện như thế nào?Để hiểu rõ, ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay.
- HS nghe và chuẩn bị tâm thế học bài mới
Hoạt động 3 : Vào bài mới (20’)
1. Kiến thức : Hs nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
2. Kỹ năng : HS nhân thành thạo đơn thức với đa thức.
1.Qui tắc: 
a/ Ví dụ : 
5x.(3x2 –4x + 1) 
= 5x.3x2 + 5x.(-4x) + 5x.1 
= 15x3 – 20x2 + 5x
b/ Qui tắc : (sgk tr4)
A.(B+C) = A.B +A.C
2.Áp dụng:
Ví dụ : Làm tính nhân 
(-2x3).(x2 + 5x - ) 
Giải
 (-2x3).(x2 + 5x - ) 
= (-2x3).x2+ (-2x3).5x + (-2x3)(-) = -2x5-10x4+x3 
- Cho HS thực hiện ?1 (nêu yêu cầu như sgk) 
- GV theo dõi. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày 
- Cho HS kiểm tra kết quả lẫn nhau 
- Từ cách làm, em hãy cho biết qui tắc nhân đơn thức với đa thức?
- GV phát biểu và viết công thức lên bảng 
- GV đưa ra ví dụ mới và giải mẫu trên bảng 
- GV lưu ý: Khi thực hiện phép nhân các đơn thức với nhau, các đơn thức có hệ số âm được đặt ở trong dấu ngoặc ()
- HS thực hiện (mỗi em làm bài với ví dụ của mình)
- Một HS lên bảng trình bày
5x.(3x2 –4x + 1) 
= 5x.3x2 + 5x.(-4x) + 5x.1 
= 15x3 – 20x2 + 5x
- Cả lớp nhận xét,HS đổi bài, kiểm tra lẫn nhau 
- HS phát biểu 
- HS nhắc lại và ghi công thức 
- HS nghe và ghi nhớ 
Hoạt động 4 : Củng cố (15’)
* Thực hiện ?2 
.6xy3 
= 3x3y.6xy3+(-x2).6xy3 + xy.6xy3 = 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4 
* Thực hiện ?3 
S= [(5x+3) + (3x+y).2y]
 = 8xy + y2 +3y 
Với x = 3, y = 2 
thì S = 58 (m2)
Bài tập 1 trang 5 Sgk 
a) x2(5x3- x -)
b) (3xy– x2+ y)x2y 
c) (4x3 – 5xy +2x)(-xy)
- Ghi ?2 lên bảng, yêu cầu HS tự giải (gọi 1 HS lên bảng) 
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
- Thu và kiểm nhanh 5 bài của HS 
- Đánh giá, nhận xét chung
- Treo bảng phụ bài giải mẫu 
- Đọc ?3 
- Cho biết công thức tính diện tích hình thang?
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 
- Cho HS báo cáo kết quả  
- GV đánh giá và chốt lại bằng cách viết biểu thức và cho đáp số 
- Ghi đề bài 1(a,b,c) lên bảng phụ, gọi 3 HS (mỗi HS làm 1 bài)
Bài tập 1 trang 5 Sgk 
- Nhận xét bài làm ở bảng?
- GV chốt lại các giải 
Đ/s; a) 5x5-x3-1/2
 b) 2x3y2-2/3x4y+2/3x2y2
c)-2x4y+2/5x2y2-x2y
- Một HS làm ở bảng, HS khác làm vào vở 
- HS nộp bài theo yêu cầu
- Nhận xét bài giải ở bảng 
- Tự sửa vào vở (nếu sai) 
- HS đọc và tìm hiểu ?3 
S = 1/2(a+b)h
- HS thực hiện theo nhóm nhỏ 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- 3 HS cùng lúc làm ở bảng, cả lớp làm vào vở 
- HS nhận xét bài ở bảng 
a) 5x5-x3-1/2
b) 2x3y2-2/3x4y+2/3x2y2
c)-2x4y+2/5x2y2-x2y
- Tự sửa vào vở (nếu có sai)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (3’)
BTVN.
Bài tập 2 trang 5 Sgk
Bài tập 3 trang 5 Sgk
Bài tập 6 trang 5 Sgk
 GV dặn dò, hướng dẫn:
- Học thuộc qui tắc
Bài tập 2 trang 5 Sgk 
* Nhân đơn thức với đa thức, thu gọn sau đó thay giá trị 
Bài tập 3 trang 5 Sgk
* Cách làm tương tự
Bài tập 6 trang 5 Sgk
* Cách làm tương tự
- Ôn đơn thức đồng dạng, thu gọn đơn thức đồng dạng.
- HS nghe dặn
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn : 23/8/2011
 Ngày dạy :...................
Tiết 2 : NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
 I- MỤC TIÊU:
 + Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. 
 - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều
 + Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp )
 + Thái độ : - Rèn tư duy sáng tạo và tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: 
 + Đồ dùng: - Bảng phụ, thức thẳng
 + Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
1/ Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức. (4đ)
2/ Làm tính nhân: (6đ)
2x(3x3 – x + ½ ) 
(3x2 – 5xy +y2)(-2xy) 
- Treo bảng phụ, nêu câu hỏi và biểu điểm
- Gọi một HS
- Kiểm tra vở bài tập vài em
- Đánh giá, cho điểm 
- GV chốt lại qui tắc, về dấu 
- Một HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện phép tính. 
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
a) 6x4-2 x2+x 
b) -6x3y+10x2y2-2xy3
- Nhận xét bài làm ở bảng 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’)
§2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
- GV vào bài trực tiếp và ghi tựa bài lên bảng 
- HS ghi vào vở 
Hoạt động 3 : Quy tắc (20’)
1. Quy tắc:
a) Ví dụ : 
(x –2)(6x2 –5x +1) 
= x.(6x2 –5x +1) +(-2).
(6x2-5x+1) 
= x.6x2 + x.(-5x) +x.1 +
(-2).6x2+(-2).(-5x) +(-2).1=
 6x3 – 5x2 + x –12x2 +10x –2 
= 6x3 – 17x2 +11x – 2 
b) Quy tắc: (Sgk tr7)
?1 (½xy – 1).(x3 – 2x – 6) 
= ½xy.(x3–2x–6) –1(x3–2x–6)
= ½x4y –x2y – 3xy – x3+ 2x +6
* Chú ý: Nhân hai đa thức sắp xếp 
 6x2 –5x + 1 
 x – 2 
 - 12x2 + 10x –2 
 6x3 – 5x2 + x 
 6x3 –17x2 + 11x –2 
- Ghi bảng: 
(x – 2)(6x2 –5x +1)
- Theo các em, ta làm phép tính này như thế nào?
* Gợi ý: nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với đa thức 6x2-5x+1 rồi cộng các kết quả lại 
- GV trình bày lại cách làm 
- Từ ví dụ trên, em nào có thể phát biểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức
- GV chốt lại quy tắc 
- GV nêu nhận xét như Sgk
- Cho HS làm ?1 Theo dõi HS làm bài, cho HS nhận xét bài làm cuả bạn rồi đưa ra bài giải mẫu 
- Giới thiệu cách khác 
- Cho HS đọc chú ý SGK 
- Hỏi: Cách thực hiện?
- GV hướng dẫn lại một cách trực quan từng thao tác 
- HS ghi vào nháp, suy nghĩ cách làm và trả lời
- HS nghe hướng dẫn, thực hiện phép tính và cho biết kết quả tìm được
- HS sửahoặc ghi vào vở
- HS phát biểu
- HS khác phát biểu 
- HS nhắc lại quy tắc vài lần
- HS thực hiện ?1 . Một HS làm ở bảng – cả lớp làm vào vở sau đó nhận xét ở bảng 
(½xy – 1).(x3 – 2x – 6) = 
= ½xy.(x3–2x–6) –1(x3–2x–6)
= ½x4y –x2y – 3xy – x3+ 2x +6
- HS đọc SGK
- HS trả lời 
- Nghe hiểu và ghi bài (phần thực hiện phép tính theo cột dọc) 
Hoạt động 4 : Ap dụng (14’)
2. Ap dụng :
?2 a) (x+3)(x2 +3x – 5) 
 = x3 + 6x2 + 4x – 15 
(xy – 1)(xy + 5) 
= x2y2 + 4xy – 5 
?3 
 S= (2x+y)(2x –y) = 4x2 –y2 
 S = 4(5/2)2 –1 = 25 –1 
 = 24 m2 
- GV yêu cầu HS thực hiện ?2 vào phiếu học tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện ?3
- GV nhận xét, đánh giá chung
- HS thực hiện ?2 trên phiếu học tập 
a) (x+3)(x2 +3x – 5) =  
  = x3 + 6x2 + 4x – 15 
(xy – 1)(xy + 5) = 
 = x2y2 + 4xy – 5 
- HS thực hiện ?3 (tương tự ?2)
S= (2x+y)(2x –y) = 4x2 –y2 
S = 4(5/2)2 –1 = 25 –1 = 24 m2
Hoạt động 5 : Dặn dò (5’)
BTVN.
Bài tập 7 trang 8 Sgk 
Bài tập 8 trang 8 Sgk
Bài tập 9 trang 8 Sgk
- Học thuộc quy tắc, xem lại các bài đã giải
- Bài tập 7 trang 8 Sgk 
* Áp dụng qui tắc
- Bài tập 8 trang 8 Sgk
* Tương tự bài 7
- Bài tập 9 trang 8 Sgk
* Nhân đa thức với đa thức, thu gọn sau đó thay giá trị 
- HS nghe dặn . Ghi chú vào vở 
- Xem lại qui tắc
- Có thể sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn : 25/8/2011
 Ngày dạy :...................
Tiết :3 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Học sinh củng cố kiến thức về qui tắc nhânđơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
 2. Kỹ năng : Thực hành thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức .
 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong qúa trình tính toán.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Đồ dùng: Bảng phụ
Tài liệu: SGK; SGV; SBT
Phương pháp: Thực hành, tổng hợp
Hình thức tổ chức: Cá nhân.
III.IẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (10’)
1/ Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức (4đ)
2/Tính: (x-5)(x2+5x+25) (5đ)
Từ kết quả trên =>
(5-x)(x2+5x+25)
giải thích? (1đ)
- Treo bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra ; gọi 1 HS 
- Kiểm tra vở bài làm vài HS 
- Cho HS nhận xét bài làm 
- Chốt lại vấn đề: Với A,B là hai đa thức ta có : (-A).B= -(AB) 
- Một HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện phép tính ; còn lại làm tại chỗ bài tập 
=> x3- 125
=> 125- x3
- Cả lớp nhận xét 
- HS nghe GV chốt lại vấn đề và ghi chú ý vào vở 
Hoạt động 2 : Luyện tập (25’)
- Kiến thức : Học sinh củng cố kiến thức về qui tắc nhânđơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
- Kỹ năng : Thực hành thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức .
Bài 12 trang 8 Sgk
A= (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)
A= -x-15 
a) x=0 => A= -15
b) x=15 => A= -30
c) x= -15 => A= 0
d) x=0,15 => A= -15,15
Bài 13 trang 8 Sgk
Tìm x, biết :
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-6x) 
 = 81
Đ/S: 48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x = 81
 83x = 83
 x = 1
- Bài 12 trang 8 Sgk
- HD : thực hiện các tích rồi rút gọn. Sau đó thay giá trị 
- Chia 4 nhóm: nhóm 1+2 làm câu a+b, nhóm 3+4 làm câu c+d 
- Cho HS nhận xét.
- Cho HS nhận xét. GV nhận xét, đánh giá
- Ghi đề bài lên bảng 
Bài 13 trang 8 Sgk
- Gọi một HS làm ở bảng.
- Còn lại làm vào tập
- Cho HS nhận xét 
- Chốt lại cách làm
- Đọc yêu cầu của đề bài 
- Nghe hướng dẫn 
- HS chia nhóm làm việc
A= -x-15
a) x=0 => A= -15
b) x=15 => A= -30
c) x= -15 => A= 0
d) x=0,15 => A= -15,15
- 1 HS lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở
(12x-5)(4x-1) +(3x-7)(1-16x) =81 
48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x 
 =81
83x = 83
 x = 1
- Nhận xét kết quả, cách làm 
Hoạt động 3 : Củng cố (5’)
- Nhắc lại các qui tắc đã học cách làm bài dạng bài 12, 13? 
- Cho HS nhận xét 
- HS phát biểu qui tắc 
- Cách làm bài dạng bài 12, 13
* Nhân đơn thức,đa thức với đa thức, sau đó thu gọn 
- Nhận xét 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (5’)
BTVN.
 ... ở bảng
- HS nghe và nhớ lại tính chất 
- HS đọc qui tắc (sgk) và ghi bài.
- HS nghe GV trình bày và ghi bài
- Nhân với –4
- Phải đổi chiều bất đẳng thức. 
- HS làm ở bảng. 
- HS khác biểu diễn trên trục số 
Hoạt động 5 : Củng cố (10’)
KiÕn thøc: - HS n¾m ®­îc từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản. 
Kü n¨ng : - Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản vµ gi¶i thÝch sù t­¬ng ®­¬ng cña c¸c bpt.
?3 Giải các bpt: 
 a) 2x < 24
 b) –3x < 27 
?4 Giải thích sự tương đương
x + 3 < 7 Û x – 2 < 2 
2x 6 
- Yêu cầu HS làm ?3 
Gọi hai HS làm ở bảng 
- Đvđ: Không giải bpt mà chỉ sử dụng quy tắc biến đổi để giải thích sự tương đương của 2bpt 
- Nêu ?4 – Gọi HS giải thích
Hd: So sánh các vế của mỗi cặp bpt xem đã cộng thêm hay nhân vào với số nào? 
- Thực hiện ?3, hai HS làm ở bảng: 
a)  Û x < 12 
Tập nghiệm bpt : {x/ x < 12}
b)  Û x > -9 
Tập nghiệm bpt : {x/ > -9}
- Nghe hướng dẫn, thảo luận tìm cách giải.
- HS đứng tại chỗ trả lời: 
a) Cộng –5 vào cả 2 vế bptrình x + 3 < 7 được bpt x – 2 < 2
b) Nhân 2vế bptrình 2x < -4 với-3/2 và đổi chiều. 
Hoạt động 6 : Dặn dò (1’)
- Học bài: nắm vững định nghĩa bpt bậc nhất một ẩn; hai qui tắc biến đổi bpt .
- Làm các bài tập sgk: 19, 20, 21 (trang 47)
- HS nghe dặn 
Ghi chú vào vở
iV. ®¸nh gi¸, ®iÒu chØnh:
Ngµy so¹n: 25/ 03/ 2012.
TiÕt 63: § 4. bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn. (TT) 
I/ MỤC TIÊU : 
- Củng cố hai qui tắc biến đổi bất phương trình. 
- Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
- Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : thước có chia khoảng; bảng phụ (ghi câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu) 
- HS : Ôn tập hai qui tắc biến đổi bất phương trình; bảng phụ nhóm, bút dạ.
- Phương pháp : Nêu vấn đề – Đàm thoại. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8’)
HS1: - Định nghĩa bpt bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ. (4đ) 
Phát biểu qui tắc chuyển vế. 
Giải bpt: -3x > -4x +2 (6đ)
HS2: Phát biểu qui tắc nhân? (4
 Giải bpt: a) –x > 4 (3đ)
 b) 1,5x > –9 (3đ) 
- Treo bảng phụ, nêu yêu cầu kiểm tra.
Gọi hai HS lần lượt lên bảng. 
- Gọi HS lớp nhận xét 
- GV đánh giá, cho điểm. 
- Hai HS lên bảng trả bài, cả lớp theo dõi, làm bài vào nháp : 
HS1: - Trả lời câu hỏi 
 - Giải: Û –3x + 4x > 2 
Û x > 2 .Tập nghiệm{x/x >2} 
HS2: - Trả lời câu hỏi  
 - Giải: 
a) Û x < -4 
Tập nghiệm của bpt:
{x /x < -4}
b) Û x > -9 :1,5 Û x > -6 
Tập nghiệm của bpt: 
{x/x > -6}
Hoạt động 2 : Giải pt bậc nhất một ẩn (16’)
KiÕn thøc: - Củng cố hai qui tắc biến đổi bất phương trình. 
 - Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Kü n¨ng : - Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.
3/ Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn : 
Ví dụ 5: Giải bpt 2x – 3 < 0 và bdiễn tập nghiệm trên trục số 
Giải
(sgk trang 45 – 46) 
?5 Giải bpt –4x –8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
* Chú ý: (sgk trang 46) 
Ví dụ 6: 
Giải bpt –4x + 28 < 0 
- Ap dụng qui tắc trên vào việc giải bất phương trình, ta được các bpt tương đương với bpt đã cho. Ghi ví dụ 5 lên bảng 
- Hướng dẫn HS giải từng bước như sgk. Nhấn mạnh bước “chia cả 2vế” của 
bpt cho 2
- Cho HS thực hiện ?5. GV yêu cầu HS phối hợp cả 2 qui tắc biến đổi bpt 
để tìm tập nghiệm 
Kiểm bài làm một vài HS 
GV chốt lại cách làm 
- Cho HS nhận xét ở bảng. 
- Cho HS đọc chú ý sgk, GV lấy vd ngay trên vd5
- Ghi bảng vdụ 6, cho HS tự làm 
- Lưu ý không ghi giải thích và trình bày nghiệm đơn giản 
- Cho HS nhận xét ở bảng 
- HS: 2x + 3 < 0 
Û 2x < 3 Û 2x : 2 < 3 : 2 
Û x < 1,5 
Tập nghiệm của bpt:
{x/x < 1,5}
)/ / / / / / / / / / / / 
 0 1,5 
- Cả lớp thực hiện ?5, một HS thực hiện ở bảng :
-4x – 8 < 0 Û -4x < 8 
Û x > -2. 
Tập nghiệmcủa bpt:{x/x > -2}
/ / / / /( !
 -2 0 
- HS đọc chú ý (sgk)
- Một HS giải ở bảng: 
-4x + 28 < 0 Û 28 < 4x 
Û 28 : 4 < 4x : 4 Û 7 < x 
Vậy nghiệm của bpt là x > 7 
Nhận xét ở bảng 
Hoạt động 3 : Bpt đưa được về dạng ax + b < 0 (12’)
KiÕn thøc: - Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Kü n¨ng : - Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.
4. Bất ptrình đưa được về dạng ax + b 0; ax +b £ 0 ax + b ³ 0 :
Ví dụ 7: Giải bpt 
3x + 4 > 2x + 3
Giải 
?6 Giải bpt:
-0,2x – 0,2 > 0,4x – 2
- Ghi bảng ví dụ 7
Yêu cầu HS tự giải bpt. 
- Sửa sai cho từng nhóm 
- Ghi bảng ?6 (đưa ra trên bảng phụ) 
- Gọi hai HS làm ở bảng 
- Cho HS lớp nhận xét, sửa sai
- HS giải bất phương trình vd7, một - HS trình bày ở bảng : 
 Có 3x + 4 > 2x + 3 
Û 3x – 2x > 3 – 4 
Û x > -1 
Nghiệm của bpt là x > -1 
- Thực hiện ?6, HS hợp tác theo nhóm cùng bàn. 
- Hai HS trình bày ở bảng
- Cả lớp nhận xét, sửa sai
Hoạt động 4 : Củng cố (8’)
KiÕn thøc: - Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Kü n¨ng : - Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.
Bài 23 trang 47 SGK 
2x – 3 > 0 ; b) 3x + 4 < 0 
4 – 3x £ 0 ; d) 5 –2x ³ 0 
Bài 23 trang 47 SGK 
- Ghi bảng bài tập 23 yêu cầu - HS hoạt động nhóm 
- Kiểm tra bài làm của vài nhóm 
- HS suy nghĩ cá nhân . Mỗi nhóm cùng dãy giải câu a và c, các nhóm dãy kia giải câu b và d. 
- Nhận xét chéo giữa các nhóm
Hoạt động 5 : Dặn dò (1’)
- Học bài: nắm vững cách giải bpt bậc nhất một ẩn; hai qui tắc biến đổi bpt .
- Làm các bài tập sgk: 22a; 24; 25; 26 (trang 47)
- HS nghe dặn 
Ghi chú vào vở
iV. ®¸nh gi¸, ®iÒu chØnh:
Ngµy so¹n: 01/ 04/ 2012.
TiÕt 64: § 5. ph­¬ng tr×nh chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi. 
I/ MỤC TIÊU : 
- HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng | x + a|. 
- HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng |x+a| = cx + d. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ (ghi đề bàiktra, bài tập ?1) 
- HS : Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a – Bảng phụ nhóm, bút dạ. 
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở – Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (13’)
1. Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 
2x + 5 9)
2. Giải bất phương trình : 
(hoặc)
- Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra 
- Yêu cầu HS làm bài trên giấy (kiểm 15’) 
- HS làm bài kiểm ta 15’ trên giấy 
Hoạt động 2 : Nhắc lại kiến thức (14’)
KiÕn thøc: - HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng | x + a|. 
Kü n¨ng : - Biết rót gän biÓu thøc chøa dÊu gtt® víi tõng ®iÒu kiÖn cña Èn.
1/ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối : 
Ví dụ: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức sau: 
a) A = |x – 3| + x – 2 
khi x ³ 3 
b) B = 4x + 5 + |-2x| 
khi x > 0 
Giải
a) Khi x ³ 3 Þ x – 3 ³ 0 
nên ïx - 3ï= x – 3 
A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 
b) Khi x > 0 Þ –2x < 0 
nên ï–2xï= -(-2x) = 2x 
B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 
?1 Rút gọn biểu thức: 
a) C = ï–3xï + 7x – 4 
khi x £ 0 
b) D = 5– 4x +ïx– 6ï 
khi x < 6
- Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối? 
- Tìm |12| = ? ; |-2/3| = ? ; |0| = ? 
- Như vậy,ta có thể bỏ dấu gttđ tuỳ theo giá trị của bthức trong dấu gttđ là âm hay không âm 
- Nêu ví dụ 1 
- Gọi hai HS thực hiện ở bảng 
- GV gợi ý hướng dẫn : 
a) x ³ 3 Þ x – 3 ? Þ ïx - 3ï= ? 
- Từ đó rút gọn A ? 
b) x > 0 Þ –2x ? Þ ô–2xô= ? 
- Từ đó rút gọn B ? 
- Nêu ?1 trên bảng phụ 
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 
- Các nhóm hoạt động khoảng 5’ sau đó GV yêu cầu hai đại diện lên bảng trình bày 
- Nhận xét, sửa sai ở bảng. 
- Một HS phát biểu
- HS khác nhận xét, nhắc lại.
|12| = 12 ; |-2/3| = 2/3 ; |0| = 0 
- Hai HS lên bảng làm 
- HS1 : 
 Khi x ³ 3 Þ x – 3 ³ 0 
nên ïx - 3ï= x – 3 
A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 
- HS2 : 
Khi x > 0 Þ –2x < 0 
nên ï–2xï= -(-2x) = 2x 
B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 
- Hợp tác làm bài theo nhóm (2nhóm cùng làm 1 bài) : 
a) Khi x £ 0 Þ –3x ³ 0 
nên ô-3xô = 3x 
Vậy C = 3x +7x – 4 
= 10x – 4 
b) Khi x < 6 Þ x – 6 < 0 
nên ôx – 6ô= -x + 6 
Vậy D = 5 - 4x –x + 6 
= 11 - 5x 
Hoạt động 3 : Giải pt chứa dấu gttđ (10’)
KiÕn thøc: - HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng |x+a| = cx + d. 
Kü n¨ng : - Biết bá dÊu gtt® ®Ó ®­a pt vÒ d¹ng pt kh«ng chøa dÊu gtt® ®Ó gi¶i.
2/ Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : 
Ví dụ 2: Giải phương trình 
ô3xô= x + 4 
Ta có
ô3xô= 3x khi 3x ³ 0 hay x ³ 0 
ï3xï= - 3x khi 3x < 0 hay x < 0 
a) Nếu x ³ 0 , ta có : 
ï3xï= x + 4 Û 3x = x + 4 
Û 2x = 4 Û x = 2 (TMĐK x³0) 
b) Nếu x < 0 , ta có : 
ï3xï= x + 4 Û -3x = x + 4 
Û -4x = 4 Û x = -1(TMĐK x<0)
Vậy tập nghiệm của pt là 
 S = { -1; 2} 
Ví dụ 3 : Giải ptôx -3ô= 9 –2x 
Ta có: 
ôx -3ô = x – 3 nếu x ³ 3 
 = 3 – x nếu x < 3 
- Đvđ: bây giờ ta sẽ dùng kỹ thuật bỏ dấu gttđ để giải một số phương trình chứa dấu gttđ.
- Ghi bảng ví dụ 2 
- Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp
- Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm. 
- Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm. 
- Do đó để giải ptrình đã cho ta giải 2 ptrình  
(GV hướng dẫn giải từng bước như sgk) 
- Nêu ví dụ 3
- Yêu cầu HS gấp sách thử tự giải bài tập? 
- Gọi một HS lên bảng 
- Lưu ý: Kiểm tra nghiệm theo đk rồi mới trả lời 
- HS ghi ví dụ 
HS nghe hướng dẫn cách giải và ghi bài. 
Tham gia giải phương trình theo hướng dẫn cảu GV 
- Đọc đề bài vd3 
- Gấp sách, dựa theo bài mẫu ở vd1 để giải
- Một HS giải ở bảng 
- Nhận xét bài làm ở bảng 
Hoạt động 4 : Củng cố (7’)
KiÕn thøc: - HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng |x+a| = cx + d. 
Kü n¨ng : - Biết bá dÊu gtt® ®Ó ®­a pt vÒ d¹ng pt kh«ng chøa dÊu gtt® ®Ó gi¶i.
?2 Giải phương trình: 
ôx + 5ô = 3x + 1 
ô–5xô = 2x + 21 
Bài tập 36(c) : Giải phương trình ô4xô= 2x + 12 
- Treo bảng phụ ghi bài tập ?2 cho HS thực hiện 
- Cho cả lớp nhận xét 
- Cho HS tiếp tục làm bài 36 sgk (nếu còn thời gian)
- HS làm ?2 vào vở 
- Hai HS làm ở bảng 
- Nhận xét bài làm ở bảng 
- HS tiếp tục làm bài 36 (một HS làm ở bảng
Hoạt động 5 : Dặn dò (1’)
- Học bài: nắm vững cách bỏ dấu gttđ, giải ptrình có chứa dấu gttđ 
- Làm các bài tập 35(a,b) , 36(a,b) , 37(a,c) 
- Ôn tập kiến thức chương (trang 52). Tuần sau chỉ học 1 tiết ĐS, 3 tiết Hình
- HS nghe dặn 
Ghi chú vào vở
iV. ®¸nh gi¸, ®iÒu chØnh:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so hoc 8 da chinh sua.doc