Giáo án môn Đại số 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Tiết 56 đến 70 - Nguyễn Xuân Thịnh

Giáo án môn Đại số 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Tiết 56 đến 70 - Nguyễn Xuân Thịnh

I.Mục tiêu tiết học :

- Giúp cho HS nắm được liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự vận dụng vào giải các bài tập

- Rèn luyện cách trình bày bài tập .

- Vận dụng vào thực tế đời sống

II.Chuẩn bị tiết học :

- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ

III.Nội dung tiết dạy trên lớp :

1/ Tổ chức lớp học:

2/ Kiểm tra bài cũ :

Cho phương trình : 4x2 - 25x + k + 4kx = 0 .

Tìm giá trị của K để phương trình có nghiệm là -3 .

3/Các hoạt động nhận biết kiến thức của tiết học :

 

doc 31 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Tiết 56 đến 70 - Nguyễn Xuân Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Soạn : 
	Giảng : 
chương iv : bất phương trình bậc nhất một ẩn
Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
I.Mục tiêu tiết học : 
- Giúp cho HS nắm được liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự vận dụng vào giải các bài tập 
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống 
II.Chuẩn bị tiết học :
- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 
1/ Tổ chức lớp học
 2/ Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học :
Cho phương trình : 4x2 - 25x + k + 4kx = 0 . Tìm giá trị của K
 để phương trình có nghiệm là -3 ? 
3/Các hoạt động nhận biết kiến thức của tiết học :
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
GV: Cho hai số thực a,b có những khả năng nào về quan hệ của hai số ?
GV: Nhắc lại về kết quả so sánh hai số và các kí hiệu =, 
GV: Vẽ hình và giới thiệu minh hoạ thứ tự các số trên trục số. (GV treo bảng phụ hình vẽ đã chuẩn bị trước)
GV: Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp (=, ) vào chỗ trống ?
GV: Giới thiệu cách nói gọn về các kí hiệu , và lấy ví dụ
HS: Trả lời
Số a bằng số b, kí hiệu a = b
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a<b
Số a lớn hơn số b, kí hiệu a>b
HS: Giải bài tập ?1 
a, 1,53 < 1,8
b, - 2,37 > -2,41
c, = 
Hoạt động 3: Bất đẳng thức
GV: Trình bày khái niệm bất dẳng thức.
Ta gọi hệ thức dạng ab, ab, ab) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất dẳng thức.
GV: Lấy thêm một vài ví dụ về bất đẳng thức.
HS: Lấy ví dụ về bất đẳng thức
Ví dụ: 2 + (-3) > -2
VT = 2 + (-3)
VP = -2
Hoạt động 4 : Liên hệ giữa thứ tự và và phép cộng.
GV: Giới thiệu và vẽ hình minh hoạ kết quả từ BĐT -4<2 có -4 + 3<2 + 3
GV: Treo bảng phụ vẽ hình biểu diễn các BĐT trên
GV: Từ hình vẽ em có nhận xét gì ? 
GV: kết luận khi cộng cùng số 3 vào hai vế của BĐT -4<2 ta được BĐT -4 + 3 < 2 + 3
GV: Cho HS hoạt động nhóm câu ?2
GV: Nêu tính chất:
Nếu a < b thì a + c < b + c 
Nếu a b thì a + c b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a b thì a + c b + c
hai BĐT -2 < 3 và -4 < 2 được gọi là hai BĐT cùng chiều
GV: Gọi HS đọc nội dung tính chất
HS: Quan sát hình vẽ và nhận xét.
HS: Hoạt động nhóm làm câu ?2, đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
a, Cộng cùng số -3 vào hai vế của BĐT -4 < 2 ta được -4 + (-3) < 2 + (-3)
b, Cộng cùng số c vào hai vế của BĐT -4 < 2 ta được -4 + c < 2 + c.
HS: Đọc nội dung tính chất
Hoạt động 5 : Luyện tập-Củng cố.
GV: Nêu ví dụ 2 SGK
GV: Cho HS Làm bài tập 1, 2 , 3 
HS: Giải bài tập ?3 ; ?4 .?5
Đọc ví dụ SGK - Đọc chú ý SGK 
Làm bài tập 1,2,3 để củng cố
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà.
	- Làm các bài tập 
- Liên hệ giữa thứ tự và và phép nhân với số dương :
- Liên hệ giữa thứ tự và và phép nhân với số dương :
	Soạn : 
	Giảng :
Tiết 58 : Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
I.Mục tiêu tiết học : 
- Giúp cho HS nắm được liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự vận dụng vào giải các bài tập 
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống 
II.Chuẩn bị tiết học :
- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 
1/ Tổ chức lớp học: 
2/ Kiểm tra bài cũ :
Cho phương trình : 4x2 - 25x + k + 4kx = 0 . 
Tìm giá trị của K để phương trình có nghiệm là -3 . 
3/Các hoạt động nhận biết kiến thức của tiết học :
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
GV: Vẽ hình minh hoạ kết quả khi nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 với 2 ta được BĐT -2.2 < 3.2
Nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 với 5091 thì được BĐT nào ?
Nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 với c dương thì được BĐT nào ?
GV: Nêu tính chất: Với ba số thực a,b,c và c>0
Nếu a < b thì a.c < b.c
Nếu a b thì a.c b.c
Nếu a > b thì a.c > b.c
Nếu a b thì a.c b.c
GV: Gọi HS đọc nội dung tính chất SGK.
GV: Cho HS hoạt động nhóm ?2
- Điền dấu thích hợp vào chỗ trống ?
HS: Quan sát và trả lời câu ?1
-2.5091 < 3.5091
-2.c < 3.c
HS: Đọc nội dung tính chất.
HS: Trả lời ?2
a, (-15,2).3,5 < (-15,08).3,5
b, 4,15.2,2 > (-5,3).2,2
Hoạt động 2 : 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
GV: Vẽ hình minh hoạ kết quả khi nhân cả hai vế của BĐT -2 3.(-2)
Nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 với -345 thì được BĐT nào ?
Nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 với c âm thì được BĐT nào ?
GV: Nêu tính chất: Với ba số thực a,b,c và c < 0
Nếu a b.c
Nếu a b thì a.c b.c
Nếu a > b thì a.c < b.c
Nếu a b thì a.c b.c
Hai BĐT -2 3,5 ( hay -3 > -5 và 2 < 4 ) được gọi là hai BĐT ngược chiều.
GV: Gọi HS đọc nội dung tính chất ?
GV: - Cho -4a > -4b, so sánh a và b ?
 - Khi chia cả hai vế của BĐT cho cùng một số khác 0 thì sao ?
HS: Trả lời câu ?3
-2.(-345) > 3.(-345)
-2.c > 3.c (c < 0)
HS: 
HS: Đọc nội dung tính chất.
Khi nhân cả hai vế của một BĐT với cùng một số âm ta được BĐT mới ngược chiều với BĐT đã cho.
HS: Hoạt động nhóm thực hiện ?4 và ?5
-4a > -4b suy ra a < b 
Khi chia cả hai vế cho cùng một số khác 0, nếu số đó dương thì được BĐT mới cùng chiếu, nếu số đó âm thì được BĐT mới ngược chiều.
Hoạt động 3: 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự.
GV: Nếu -2 < 1 và 1 < 7 thì suy ra điều gì ?
GV: Vậy nếu a < b và b < c thì suy ra điều gì ?
GV: Tính chất trên là tính chất bắc cầu.
Vẽ hình minh hoạ trên trục số.
GV: Cho HS hoạt động ví dụ SGK
HS: Trả lời câu hỏi.
Nếu -2 < 1 và 1 < 7 thì -2 < 7
HS: Nếu a < b và b < c thì a < c
HS: Đọc nghiên cứu ví dụ SGK.
4/ Phần củng cố :
- Làm bài tập 5 – 8 SGK(Tr-39,40)
5 / Các bài tập tự học ở nhà: 
 	- Làm các bài tập 
- Liên hệ giữa thứ tự và và phép nhân với số dương :
- Liên hệ giữa thứ tự và và phép nhân với số dương :
Soạn : 
	Giảng :
Tiết 59 : Luyện tập 
I.Mục tiêu tiết học : 
- Giúp cho HS nắm được liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự vận dụng vào giải các bài tập 
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống 
II.Chuẩn bị tiết học :
- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 
1/ Tổ chức lớp học 
2/ Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học :
- Giải bài tập số 7 và 8 ( Dành cho hai HS lên bảng )
3/Các hoạt động nhận biết kiến thức của tiết học :
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS Làm bài tập số 9 (SGK,Tr-40)
GV: 
Treo bảng phụ bài tập số 9 (SGK,Tr-40)
Yêu cầu HS làm theo nhóm
HS Làm bài tập số 9 (SGK,Tr-40)
a, A + B + C > 1800	Sai
b, A + B < 1800 	Đúng
c, B + C 1800 	Đúng
d, A + B 1800	Sai
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Làm bài tập số 10 (SGK,Tr-40)
GV: 
Treo bảng phụ bài tập số 10 (SGK,Tr-40)
Yêu cầu HS làm
HS: Làm bài số 10 (SGK,Tr-40)
a, (-2).3 < -4,5
b, (-2).3 < -4,5 suy ra (-2).3.10 < -4,5.10 (nhân cả hai vế với 10) 
hay (-2).30 < -45
 (-2).3 < -4,5 
suy ra (-2).3 + 4,5 < 0 (chuyên vế)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Làm bài tập số 11 (SGK,Tr-40)
GV: 
Treo bảng phụ bài tập số 10 (SGK,Tr-40)
Yêu cầu HS làm theo nhóm
HS:Làm bài tập số 11 (SGK,Tr-40)
a, a < b suy ra 3.a < 3.b 
 suy ra 3.a + 1 < 3.b + 1
b, a -2.b 
 suy ra -2.a - 5 > -2.b – 5
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS Làm bài tập số 12 (SGK,Tr-40)
GV: 
Treo bảng phụ bài tập số10(SGK,Tr-40)
Yêu cầu HS làm theo nhóm
HS : Làm bài tập số 12 (SGK,Tr-40)
a, 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
 4.(-2) + 14 + (-14) < 4.(-1) + 14 + (-14) 4.(-2) < 4.(-1) suy ra -2 < -1 
 ( luôn đúng ) suy ra đpcm
b, (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5
 (-3).2 < (-3).(-5)
 2 > -5 ( luôn đúng ) suy ra đpcm 
4/ Phần củng cố :
- Làm bài tập 13 , 14 
- Liên hệ giữa thứ tự và và phép nhân với số dương :
- Liên hệ giữa thứ tự và và phép nhân với số dương :
5 / Hướng dẫn về nhà : 
- Làm các bài tập (Từ 1 -5 BT )
 	- Làm các bài tập (Từ 4 -10 BD) 
Soạn : 
	Giảng :
Tiết 60 : Bất phương trình một ẩn.
I.Mục tiêu tiết học : 
- Giúp cho HS nắm được cách giải bất phương trình một ẩn 
vận dụng vào giải các bài tập 
- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT 
dạng x a, x a, x a.
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống 
II.Chuẩn bị tiết học :
- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 
1/ Tổ chức lớp học:
2/Kiểm tra bài cũ :
 -HS:Giải bài tập số 3 SGK 
Đa thức P(x) = x5 - 3x4 + 6x3 - 3x2 +9x - 6 không thể có nghiệm là số nguyên .
3/Các hoạt động nhận biết kiến thức của tiết học :
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : 1. Mở đầu
GV: Giới thiệu về phần mở đầu, yêu cầu HS thảo luận về kết quả
Hệ thức: 2200x + 4000 25000 gọi là một BPT với ẩn là x.
Gọi 2200x + 4000 là vế trái.
Gọi 25000 là vế phải.
GV: Với x = 9, x = 10 ? Giải thích ?
GV: Khẳng định Nam có thể mua được 9 quyển vở ( 9 vở mua hết 19800đ và 1 bút mua hết 4000đ, tổng cộng mua hết 23800đ, còn thừa 1200đ)
GV: Có thể chấp nhận đáp số khác do HS đưa ra như (8 quyển vở, 7 quyển vở, ...)
GV: Giới thiệu thuật ngữ BPT một ẩn, vế trái, vế phải, nghiệm của BPT.
HS: Thảo luận và đưa ra kết quả
HS: Kết quả x = 9 thảo mãn.
GV: Gọi trả lời ?1
a, Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
b, Chia HS thành 4 nhóm giải bài tập
GV: Gọi các nhóm trình bày kết quả, sau đó nhận xét và cho điểm.
HS: a, VT = x2 , VP = 6x – 5 
 b, 
Với x=3 suy ra VT=9,VP=13 (x=3 là nghiệm)
 Với x=4 suy ra VT=16, VP=19 (x=4 là nghiệm) 
Với x=5 suy ra VT=25, VP=25 (x=5 là nghiệm)
Với x=6 suy ra VT=36, VP=31 (x=6 không là nghiệm)
Hoạt động 2 : 2. Tập nghiệm của bất phương trình
GV: Đặt vấn đề, giới thiệu thuật ngữ tập nghiệm của BPT. Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó.
GV: Hướng dẫn HS ví dụ 1
Kể một vài nghiệm của BPT x > 3
GV yêu cầu HS giải thích số đó
GV khẳng định tất cả các số lớn hơn 3 đều là nghiệm va viết tập nghiệm của BPT {x / x > 3 } 
Hướng dẫn HS biểu diễn tập nghiệm trên trục số (chú ý khi nào dùng dấu “(” hay dấu “)” để đánh dấu điểm trên trục số)
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2
(GV lưu ý các BPT xx là hai BPT khác nhau nhưng chúng có tập nghiệm như nhau vậy tập nghiệm chính là hình vẽ trên)
GV: Trình bày ví dụ 2
GV: Chi lớp học thành 2 nhóm thảo luận làm ?3 và ?4
(GV chú ý cho HS quan hệ giữa cách viết tập nghiệm và cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số)
HS: Đọc SGK
HS: Trả lời câu hỏi
Lấy 1 vài ví dụ
Giải thích số đó
Viết tập hợp nghiệm
Vẽ biểu diễm tập nghiệm trên trục số
HS: Thảo luận nhóm, sau đó đại diện lên bảng trình bày.
HS: Thảo luận nhóm, sau đó lên bảng trình bày.
Hoạt động 3 : 3. Bất phương trình tương đương
GV: Trở lại ?2 hai BPT xx có cùng tập nghiệm {x / x<3 }, hai BPT này được gọi là hai BPT tương đương.
GV: Nêu khái niệm hai BPT tương đương. lấy ví dụ
HS: Đọ ... ra một nghiệm của BPT trong ví dụ của ?2)
- Trả lời ?4 (Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi BPT?)
- Trả lời ?5 (Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi BPT?)
- GV treo bảng phụ “ một số tóm tắt liên hệ giữa thứ tự và phép tính ”.
HS: Theo dõi GV đặt vấn đề
HS: Trả lời các câu hỏi theo nhóm
Hoạt động 2:Bài tập 
GV: Cho HS Làm bài tập số 38 (Tr-53)
GV: Cho HS Làm bài tập số 39(Tr-53) .
GV: Cho HS Làm bài tập số 40(Tr-53) . 
GV: Cho HS Làm bài tập số 41(Tr-53) .
GV: Hướng dẫn phần d
d, 
 -3.(2x + 3) -4.(4 – x) x 
Vậy nghiệm củaBPT là x 
GV: Cho HS Làm bài tập số 42(Tr-53).
HS : Làm bài tập số 38 (Tr-53)
a, m > n m + 2 > n + 2 (cộng hai vế với 2)
b, m > n -2m < -2n (nhân hai vế với -2, đổi chiều của BPT)
c, m > n 2m > 2n (nhân hai vế với 2) 2m – 5 > 2n – 5 (cộng hai vế với –5 )
HS :Làm bài tập số 39(Tr-53)
- Thay x = -2 vào các BPT, kiểm tra xem x = -2 là nghiện của BPT nào.
a, x = -2 ta có VT= -3.(-2) + 2 = -4; 
 VP = -5 suy ra x = -2 là nghiệm
 của BPT -3x + 2 > -5
d, x = -2 ta có VT = = 2 ; VP = 3 suy ra x = -2 là nghiệm của BPT < 3
e, x = -2 ta có VT = = 2 ; VP = 2 suy ra x = -2 không là nghiệm của BPT > 2 
HS Làm bài tập số 40(Tr-53) .
a, x – 1 < 3 x < 4. Vậy nghiệm của BPT là x < 4
c, 0,2x < 0,6 x < 3 . Vậy nghiệm của BPT là x < 3
HS :Làm bài tập số 41(Tr-53)
b, 3 15 2x + 3 x 
Vậy nghiệm của BPT là x 
HS: Làm bài tập số 42(Tr-53).
c, (x – 3 )2 < x2 – 3
 x2 – 6x + 9 2
Vậy nghiệm của BPT là x > 2
d, (x – 3).(x + 3) < (x + 2)2 + 3
 4x > -16 x > -4
Vậy nghiệm của BPT là x > -4
4/ Phần củng cố :
- Làm bài tập số 43(Tr-53) .
	a, Giá trị của biểu thức 5 – 2x là số dương 5 – 2x > 0 x < .
	b, Giả trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x – 5 
	 x + 3 
	c, Giá trị của biểu thức 2x + 1 không nhỏ hơngiá trị của biểu thức x + 3
	 2x + 1 x + 3 x 2
	d, Giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x – 2)2 
	 x2 + 1 (x – 2)2 x2 + 1 x2 – 4x + 4 x 
- Giải bài tập | 13x - 12 | < 27 (*)
	Với 13x – 12 0 x thì = 13x – 12 
	(*) 13x – 12 < 27 x < 3
	Với 13x – 12 < 0 x < thì = -13x + 12 
	(*) -13x + 12 (không thoả mãn đk)
Vậy nghiệm của BPT là x < 3
- Đọc bảng tóm tắt và viết tóm tắt .
5 / HDVN :
- Xem lại các bài tập đã làm ở lớp
- Làm các bài tập (Từ 79 - 85 SGK )
Giảng: Tiết 66+67 : kiểm tra cuối năm 90’
( Cả đại số và hình học) 
I/ mục tiêu tiết học:
	- Học sinh biết hệ thống hoá các kiến thức đã học của học kỳ 
	- Tập cho HS biết cách làm bài kiểm tra, óc tưởng tượng.....
	- Rèn luyện tính cẩn thận, rèn luyện khả năng suy luận, chứng minh...
	- Biết ứng dụng vào thực tế....
 II/ chuẩn bị tiết học:
Học sinh hệ thống các bài tập đã học
Chuẩn bị thước, compa, ê ke, Máy tính bỏ túi.
III / Bài mới
Đề bài:
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Cho hỡnh hộp chữ nhật cú kớch thước như hỡnh 2 . 
Thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật đú là : 
A. 	B. 
C. D. 
2. Phương trỡnh 2x -2 = x + 5 cú nghiệm x bằng :
	A. 3	B. 7	C. 	D. -7
3. Trong hỡnh 1 cú MN//GK . Đẳng thức nào sau đõy là sai ?
	; ; ; 
4. Biết và PQ = 5 cm . Độ dài đoạn MN bằng : 
A.;	B. 15 cm	;C. 20 cm	;D. 3,25 cm
5. Hỡnh vẽ sau ( H3) cú số cặp tam giỏc đồng dạng là :
	A. 6 cặp	;B. 5 cặp	;C. 3 cặp	;D. 4 cặp
6. Bất phương trỡnh nào sau đõy là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn ?
 ;	; 	; 
7. Tập nghiệm của phương trỡnh : là: 
 A.;	 B.;	 C. ;D. 
8. Điều kiện xỏc định của phương trỡnh là : 
 A.; B.; C.; D. 
Phần II: CÂU HỎI TỰ LUẬN
9. Cho tam giỏc ABC và đường trung tuyến BM . Trờn đoạn BM lấy điểm D sao cho. Tia AD cắt BC ở K , cắt tia Bx tại E ( Bx // AC). 
a)Tỡm tỉ số: ; b)Chứng minh ;
 c)Tỡm tỉ số diện tớch của hai ∆ ABK và ∆ ABC
10. a)Giải phương trỡnh sau : 8.( x-3)- 4 = 7- 2x
b)	Giải bất phương trỡnh sau : 
11. Một người đi ụ tụ từ A đến B với vận tốc dự định là 48 km/h. Nhưng sau khi đi được 1 giờ với vận tốc ấy , người đú nghỉ 10 phỳt và tiếp tục đi tiếp . Để đến B kịp thời gian đó định , người đú phải tăng vận tốc thờm 6 km/h. Tớnh quóng đường AB.
B.Đáp án:
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.111D	 2.1B11	 3.A111	 4.111D 5.A111 6.1B11 7.1B11 8.111D
Phần II: CÂU HỎI TỰ LUẬN
 9. Phải nờu lờn được cỏc ý chớnh sau: ãVẽ hỡnh: 
a) nờn 
b) nờn 
c) Gọi h là độ dài đường vuụng gúc hạ từ A tới BC
 ta cú 
10. Phải nờu lờn được cỏc ý chớnh sau:a)8(x-3)-4=7-2x 8x-24-4=7-2x 8x+2x=7+24+410 x = 35 x = 3,5
Vậy phương trỡnh đó cho cú nghiệm là : x = 3,5.
b) 2( 2x+1) - 3( x-1) 18 4x +2 - 3x +3 18 4x-3x 18 -5 x 13
 Vậy bất phương trỡnh đó cho cú nghiệm là : x 13
11. Phải nờu lờn được cỏc ý chớnh sau: Gọi quóng đường AB là x ( km) điều kiện 
Thời gian dự định đi hết quóng đường AB là (giờ)
Một giờ đi được 48 km Quóng đường cũn lại là : (x - 48 ) km Thời gian người đú đi hết quóng đường AB là x = 120 km . Vậy quóng đường AB dài 120 km.
Iv / củng cố: -Nhắc nhở ý thức làm bài của HS
 -Thu bài kiểm tra
v / hdvn: - Ôn lại chương trình toán 8
Giảng : Tiết 68 : Ôn tập cuối năm. 
I.Mục tiêu tiết học : 
- Giúp cho HS nắm được một cách hệ thống hoá kiến thức của toàn bộ chương trình đại số lớp 8. 
- Vận dụng vào giải các bài tập 
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống 
II.Chuẩn bị tiết học :
Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 
1/ Tổ chức lớp học 
2/Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học :
- Giải phương trình : |12 - 7x | / 3 > 5
- Giải bất phương trình : | 13x - 1 | / ( 2x - 3 ).
- Giải bài tập | 13x - 23 | < 37.
3. Bài mới:
Họat động của GV
Họat động của HS
Hoạt động 1 Tìm hiểu cách làm
GV: Cho bài tập sau hãy tìm đa thức thích hợp điền vào chỗ trống 
GV: tổ chức cho HS thực hiện bằng 2 cách 
HS: Thảo luận theo nhóm tực hiện theo 2 cách : 
theo định nghĩa và theo tính chất
Hoạt động 2: làm bài tập 58e SBT - 28
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập
Thực hiện phép tính 
GV: để làm bài tập này ta làm ntn?
GV: Chia lớp thành 2 nhóm lên bảng rút gọn từng biểu thức trong ngoặc rồi thực hiện phép chia 
HS: chép nội dung bài tập 
HS: Đặt các biểu thức là A; B 
HS: Rút gọn A,B rồi lấy A:B
HS: Thảo luận theo nhóm 
Ta có :
Ta có 
Hoạt động 3: Thảo luận làm bài tập 59 a) (SBT – 28)
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập 
GV: Muốn chứng minh đẳng thức ta làm ntn?
áp dụng hãy chứng tỏ 
HS: chép nội dung bài tập 
HS: Biến đổi vế trái thành vế phải thì biểu thức được chứng minh
HS: thảo luận theo nhóm làm bài tập 
Ta có
Vậy vế trái bằng vế phải --> điều phải chứng minh
4/ Phần củng cố :
- kiểm tra việc làm bảng tóm tắt 
- Làm bài tập số 6 SGK ; số 7 SBT 
 5/ Hướng dẫn về nhà 
- Làm các bài tập 
Giảng : Tiết 69 : Ôn tập cuối năm.(tiếp theo) 
I.Mục tiêu tiết học : 
- Giúp cho HS nắm được một cách hệ thống hoá kiến thức của toàn bộ chương trình đại số lớp 8. 
- Vận dụng vào giải các bài tập 
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống 
II.Chuẩn bị tiết học :
- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 
1/ Tổ chức lớp học 
2/Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học :
- Giải phương trình : |3 - 6x | / 4 > 5
- Giải bất phương trình : | 3x - 1 | / ( 2x - 3 ).
- Giải bài tập | 33x - 22 | < 77.
3/Các hoạt động nhận biết kiến thức của tiết học :
Cho HS ôn tập lại các kiến thức của chương III,IV
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Lý thuyết
GV:Đặt vấn đề 
- Trả lời ?1 và VD (GV gọi HS cho ví dụ về bất đẳng thức)
- Trả lời ?2 (Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? Cho ví dụ?)
- Trả lời ?3 (Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT trong ví dụ của ?2)
- Trả lời ?4 (Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi BPT?)
- Trả lời ?5 (Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi BPT?)
- GV treo bảng phụ “ một số tóm tắt liên hệ giữa thứ tự và phép tính ”.
HS: Theo dõi GV đặt vấn đề
HS: Trả lời các câu hỏi theo nhóm
Hoạt động 2:Bài tập 
GV: Cho HS Làm bài tập số 38 (Tr-53)
GV: Cho HS Làm bài tập số 39(Tr-53) .
GV: Cho HS Làm bài tập số 40(Tr-53) . 
GV: Cho HS Làm bài tập số 41(Tr-53) .
GV: Hướng dẫn phần d
d, 
 -3.(2x + 3) -4.(4 – x) x 
Vậy nghiệm củaBPT là x 
GV: Cho HS Làm bài tập số 42(Tr-53).
HS : Làm bài tập số 38 (Tr-53)
a, m > n m + 2 > n + 2 (cộng hai vế với 2)
b, m > n -2m < -2n (nhân hai vế với -2, đổi chiều của BPT)
c, m > n 2m > 2n (nhân hai vế với 2) 2m – 5 > 2n – 5 (cộng hai vế với –5 )
HS :Làm bài tập số 39(Tr-53)
- Thay x = -2 vào các BPT, kiểm tra xem x = -2 là nghiện của BPT nào.
a, x = -2 ta có VT= -3.(-2) + 2 = -4; 
 VP = -5 suy ra x = -2 là nghiệm
 của BPT -3x + 2 > -5
d, x = -2 ta có VT = = 2 ; VP = 3 suy ra x = -2 là nghiệm của BPT < 3
e, x = -2 ta có VT = = 2 ; VP = 2 suy ra x = -2 không là nghiệm của BPT > 2 
HS Làm bài tập số 40(Tr-53) .
a, x – 1 < 3 x < 4. Vậy nghiệm của BPT là x < 4
c, 0,2x < 0,6 x < 3 . Vậy nghiệm của BPT là x < 3
HS :Làm bài tập số 41(Tr-53)
b, 3 15 2x + 3 x 
Vậy nghiệm của BPT là x 
HS: Làm bài tập số 42(Tr-53).
c, (x – 3 )2 < x2 – 3
 x2 – 6x + 9 2
Vậy nghiệm của BPT là x > 2
d, (x – 3).(x + 3) < (x + 2)2 + 3
 4x > -16 x > -4
Vậy nghiệm của BPT là x > -4
4/ Phần củng cố :
5/ Hướng dẫn về nhà 
- kiểm tra việc làm bảng tóm tắt 
- Làm bài tập số 11 SGK ; số 12 SGK 
	- Làm các bài tập 14 ;15
Giảng:
Tiết 70 : trả bài kiểm tra cuối năm (Phần đại số)
I/ mục tiêu tiết học:
 -Trả bài kiểm tra Học Kỳ II cho học sinh
-Phân tích những ưu điểm và khuyết điểm mà học sinh thờng mắc phải để rút kinh nghiệm.
Hớng dẫn đáp án đế kiểm tra.
II/ chuẩn bị tiết học:
GV: Đáp án và thang điểm bài kiểm tra,bài kiểm tra của học sinh
HS: Vở ghi
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
2/Tiến trình dạy học:
Hướng dẫn và chữa bài kiểm tra kì 2 phần đại số
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.111D	 2.1B11	 3.A111	 4.111D 5.A111 6.1B11 7.1B11 8.111D
Phần II: CÂU HỎI TỰ LUẬN
10. Phải nờu lờn được cỏc ý chớnh sau:a)8(x-3)-4=7-2x 8x-24-4=7-2x 8x+2x=7+24+410 x = 35 x = 3,5
Vậy phương trỡnh đó cho cú nghiệm là : x = 3,5.
b) 2( 2x+1) - 3( x-1) 18 4x +2 - 3x +3 18 4x-3x 18 -5 x 13
 Vậy bất phương trỡnh đó cho cú nghiệm là : x 13
11. Phải nờu lờn được cỏc ý chớnh sau: Gọi quóng đường AB là x ( km) điều kiện 
Thời gian dự định đi hết quóng đường AB là (giờ)
Một giờ đi được 48 km Quóng đường cũn lại là : (x - 48 ) km Thời gian người đú đi hết quóng đường AB là x = 120 km . Vậy quóng đường AB dài 120 km.
4/ Củng cố:
Nhắc lại phương pháp giải các bài tập vừa làm
Nhấn mạnh những sai lầm HS hay mắc phải và đưa ra hướng giải quyết.
5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
ôn tập lại toàn bộ kiến thức của học kỳ 2
 - Xem trước bài diện tích hình thang và các kiến thức về hình thang ở tiểu học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_chuong_iv_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot.doc