Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 học kì I - Năm học 2007-2008 - Phạm Thị Sinh

Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 học kì I - Năm học 2007-2008 - Phạm Thị Sinh

1. Quan sát nhận xét

- Có 2 loại quạt thường được tạo dáng và trang trí đẹp là quạt giấy và quạt nan.

- Quạt giấy là loại quạt phổ biến, có dáng nửa hình tròn, được làm bằng nan tre và bồi giấy 2 mặt.

- Quạt giấy được trang trí bằng các họa tiết nổi, chìm khác nhau, có màu sắc đẹp

- Công dụng:

 + dùng trong đời sống hằng ngày.

 + dùng trong biểu diễn nghệ thuật.

 + dùng để trang trí.

2. Tạo dáng và trang trí quạt giấy

a. Tạo dáng

- Vẽ 2 nửa đường tròn có kích thước và bán kính khác nhau.

- Vẽ thêm các chi tiết khác

b. Trang trí

Có thể trang trí đối xứng, không đối xứng hoặc trang trí bằng đường diềm .

- Cách trang trí

+ Phác mảng trang trí

+ Vẽ họa tiết

+ Vẽ màu

3. Bài tập

Trang trí một quạt giấy có bán kính 12cm và 4cm.

doc 84 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 học kì I - Năm học 2007-2008 - Phạm Thị Sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / 2007
Ngày dạy: / / 2007
Tiết: 1
Vẽ trang trí: 	
 trang trí quạt giấy
a. Mục tiêu
Học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.
Biết cách trang trí với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.
Trang trí được quạt giấy bằng các loại họa tiết đã học.
b. Chuẩn bị
1. Học sinh:
	Sưu tầm hình ảnh các loại quạt để tham khảo.
	Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy.
	2. Giáo viên:
	Một vài quạt giấy và một số loại quạt có hình dạng kích thước và kiểu trang trí khác nhau.
	Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy.
	Chọn bài vẽ của học sinh ( nếu có)
c. Phương pháp giảng dạy
- Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận, phương pháp vấn đáp.
	- Phương pháp luyện tập.
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức(1')
* Điểm danh:
 8A:	 8B:	 8C:
	II. Kiểm tra(1')
	Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
	III. Bài mới
TL
Tên hoạt động
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV và học sinh
HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HĐ4: Củng cố
1. Quan sát nhận xét
- Có 2 loại quạt thường được tạo dáng và trang trí đẹp là quạt giấy và quạt nan.
- Quạt giấy là loại quạt phổ biến, có dáng nửa hình tròn, được làm bằng nan tre và bồi giấy 2 mặt.
- Quạt giấy được trang trí bằng các họa tiết nổi, chìm khác nhau, có màu sắc đẹp
- Công dụng:
 + dùng trong đời sống hằng ngày.
 + dùng trong biểu diễn nghệ thuật.
 + dùng để trang trí.
2. Tạo dáng và trang trí quạt giấy
a. Tạo dáng
- Vẽ 2 nửa đường tròn có kích thước và bán kính khác nhau.
- Vẽ thêm các chi tiết khác
b. Trang trí
Có thể trang trí đối xứng, không đối xứng hoặc trang trí bằng đường diềm ...
- Cách trang trí
+ Phác mảng trang trí
+ Vẽ họa tiết
+ Vẽ màu
3. Bài tập
Trang trí một quạt giấy có bán kính 12cm và 4cm.
GV: Giới thiệu một số loại quạt 
? các em thường thấy những loại quạt nào trong đời sống?
HS: Trả lời như bên.
GV: Hình dáng cách thức trang trí của quạt giấy như thế nào?
GV? Công dụng của nó trong cuộc sống như thế nào?
HS: trả lời như bên.
GV: Tổng kết các câu trả lời của học sinh và chuyển sang mục mới.
GV: Treo tranh minh họa?
HS: Quan sát.
GV: Hướng dẫn trên đồ dùng trực quan và trực tiếp vẽ lên bảng
GV? Có thể sữ dung bằng các hình thức trang trí như thế nào?
HS: Trả lời như bên.
GV: Cho học sinh nhắc lại cách vẽ cơ bản rồi hướng dẫn trực tiếp lên đồ dùng.
GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước hoặc lớp học trước
HS: làm bài
GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, họa tiết và màu phù hợp với ý thích.
GV: Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét về bố cục, hình, màu. gợi ý cho học sinh tự xếp loại và đánh giá
- GV nhận xét, xếp loại động viên khích lệ học sinh.
	IV. Nhận xét - Dặn dò
	Nhận xét tiết học
	Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. 
-----------------*-*-*-------------------
Ngày soạn: / / 2007
Ngày dạy : / / 2007
Tiết 2
Thường thức mĩ thuật: 
Sơ lược về mĩ thuật thời lê
(Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII)
Mục tiêu
Học sinh hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh của mĩ thuật Việt
Nam.
Học sinh biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và ý thức bảo vệ các di tích lịch sữ văn hóa của quê hương.
Chuẩn bị
Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lê
Phương pháp
- Trực quan
	- Vấn đáp gợi mở
	- Thảo luận
Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:
8A:	8B:	8C:
	II. Kiểm tra bài củ
	Chấm bài vẽ trang trí quạt giấy.
 III. Bài mới
TL
Tên hoạt động
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sữ.
HĐ2: tìm hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật thời Trần
HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Trần.
HĐ4: Củng cố
1. Vài nét về bối cảnh xã hội.
- Sau mười năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, nhà Lê đã xây dựng một nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hoàn thiện với một số chính sách....... 
- Thời kì này tuy có bị ảnh hưởng tư tưởng nho giáo và văn hóa Trung Hoa nhưng mĩ thuật Việt Nam vẫn đạt đỉnh cao mang đậm đà bản sắc dân tộc.
2. Sơ lược về mĩ thuật.
a. Kiến trúc.
* Kiến trúc cung đình.
 Sau khi lên ngôi vua Lê Lợi cho xây tiếp nhiều cung điện lớn ở Thăng Long như:....
* Kiến trúc tôn giáo
Nhà lê đã cho xây dựng nhiều ngôi miếu, chùa, trường học...
Công trình: sgk
b. Điêu khắc trang trí
Điêu khắc: 
Có một số tác phẩm nổi tiếng còn lại đến ngày nay như: tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay...
Trang trí chạm khắc:
Chạm khắc trang trí thời Lê rất tinh xảo, làm cho các công trình lộng lẩy hơn...
c. Đồ gốm:
 So với thời Lý -Trần bên cạnh việc phát huy được truyền thống trước đây, gốm thời Lê đã có một số nét độc đáo mang đậm chất dân gian, vừa có nét trau chuốt khỏe khoắn qua cách tạo dáng, vừa có một số họa tiết được thể hiện theo phong cách hiện thực.
3. Đặc điểm chung.
- Mĩ thuật thời Lê có nhiều công trình kiến trúc đẹp, nhiều bức tượng phật phù điêu trang trí được xếp vào loại đẹp của mĩ thuật cổ VN....
GV: cho học sinh đọc SGK?
Vào thời Lê có nét gì đặc biệt về xã hội...
GV: kiến trúc thời Lê gồm những thể loại nào?
- Nêu một số công trình KT cung đình.
- Cho học sinh thảo luận và đưa ra các công trình.
GV: So sánh điêu khắc của mĩ thuật thời Trần Và thời Lê có gì khác nhau?
HS: trả lời
GV: hướng dẫn cho học sinh chỉ ra được nét nổi bật của gốm thời Lê
GV: cho một vài em nêu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Lê sau đó giáo viên tổng kết lại
GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài
	IV. Nhận xét - Dặn dò
	Học bài và chuẩn bị cho bài sau.
-----------------*-*-*-------------------
Ngày soạn: / / 2007
Ngày giảng: / /2007
Tiết 3
Vẽ tranh : 
đề tài phong cảnh mùa hè
Mục tiêu
Học sinh hiểu được cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè.
Vẽ được một tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích.
 Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước.
Chuẩn bị
Giáo viên: 
- Đồ dùng dạy học 8
- Tranh: một số tranh phong cảnh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh vẽ về mùa hè
 Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
	- Luyện tập
Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:
8A:	8B:	8C: 	 : II. Kiểm tra bài củ
	* Câu hỏi: Hãy kể tên những công trình kiến trúc tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê?
III. Bài mới
TL
Tên hoạt động
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HĐ4: Củng cố
1. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Có thể chọn phong cảnh mùa hè ở thành phố, thôn quê, ở vùng rừng núi, miề biển...
- Cảnh vật mùa hè thường có màu sắc và sắc thái phong phú, gây ấn tượng mạnh mẽ hơn so với cảnh vật các mùa khác. 
2. Cách vẽ.
Tìm và chọn nội dung
 Chọn cảnh mà em yêu thích:...
Phác mảng - bố cục
Bố cục tranh cần hài hòa giữa mảng chính và mảng phụ
 c.Chọn lọc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
 d. Vẽ màu.
 Vẽ màu sao cho phù hợp với đăc trưng vùng miền.
 Cần có đạm nhạt, có hòa sắc.
3. Bài tập
Vẽ một bức tranh phong cảnh mùa hè.
GV: treo các tranh về phong cảnh mùa hè của một số họa sĩ nổi tiếng ở trong và ngoài nước.
HS: quan sát -> rút ra nhận xét về nội dung.
GV: cho học sinh xem tranh về nhiều chủ đề khác nhau.
- cho một số học sinh tự chon nội dung cho mình
GV: treo tranh các bước vẽ
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng
HS: quan sát.
HS: làm bài.
GV: hướng dẫn cách vẽ đến từng học sinh.
GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.
IV. Nhận xét - Dặn dò
	Nhận xét tiết học
	Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. 
-----------------*-*-*--------------
Ngày soạn: / / 2007
Ngày giảng: / / 2007
Tiết: 4	
Vẽ trang trí: 	
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
a. Mục tiêu
	Học sinh hiểu tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
Tạo dáng và trang trí được một chậu cảnh theo ý thích
b. Chuẩn bị
1. Học sinh:
	Sưu tầm hình ảnh chụp các chậu cảnh để tham khảo.
	Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy.
	2. Giáo viên:
	ảnh hoặc hình vẽ chậu cảnh phóng to 
	Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành.
	Chọn bài vẽ của học sinh ( nếu có)
c. Phương pháp giảng dạy
- Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận, phương pháp vấn đáp.
	- Phương pháp luyện tập.
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức(1')
* Điểm danh:
8A:	8B:	8C:
	II. Kiểm tra(1')
	Chấm bài vẽ tranh về mùa hè
	III. Bài mới
TL
Tên hoạt động
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV và học sinh
HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HĐ4: Củng cố
1. Quan sát nhận xét
- Chậu cảnh rất phong phú và đa dạng.
- Rất cần thiết trong việc trang trí nội, ngoại thất.
- Hình dáng: có nhiều hình dáng khác nhau: cao, thấp, đường nét tạo dáng...
- Trang trí: cách sắp xếp, họa tiết màu sắc đơn giản nhẹ nhàng làm tôn vẽ đẹp của cây cảnh.
 2. Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
a. Tạo dáng
- Phác khung hình và đường trục để tìm dáng chậu
- Tìm tỉ lệ các phần (Miệng, cổ, thân...) và vẽ hình dáng chậu.
b. Trang trí
- Tìm bố cục và họa tiết trang trí chậu cảnh.
- Tìm màu của họa tiết và thân chậu sao cho hài hòa (không nên dùng quá nhiều màu)
3. Bài tập
 Tạo dáng và trang trí một chậu cảnh.
GV: Giới thiệu một số hình ảnh về chậu cảnh và nêu lên sự cần thiết trong trang trí nội ngoài thất.
? Chậu cảnh thường dùng để làm gì?
HS: Trả lời như bên.
GV: Hình dáng cách thức trang trí của chậu cảnh như thế nào?
HS: trả lời như bên.
GV: Tổng kết các câu trả lời của học sinh và chuyển sang mục mới.
GV: Treo tranh minh họa?
HS: Quan sát.
GV: Hướng dẫn trên đồ dùng trực quan và trực tiếp vẽ lên bảng
GV? Có thể sữ dung bằng các hình thức trang trí như thế nào?
HS: Trả lời như bên.
GV: Cho học sinh nhắc lại cách vẽ cơ bản rồi hướng dẫn trực tiếp lên đồ dùng.
GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước hoặc lớp học trước
HS: làm bài
GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, họa tiết và màu phù hợp với ý thích.
GV: Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét về bố cục, hình, màu. gợi ý cho học sinh tự xếp loại và đánh giá
- GV nhận xét, xếp loại động viên khích lệ học sinh.
	IV. Nhận xét - Dặn dò
	Nhận xét tiết học
	Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. 
-----------------*-*-*-------------------
Ngày soạn: / / 2007
Ngày giảng: / / 2007
Tiết 5	
Thường thức mĩ thuật: 
Một số công trình tiêu biểu 
của mĩ thuật thời lê
Mục tiêu
Học sinh hiểu biết thêm một số công trình mĩ thuật thời Lê
Học sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại.
Chuẩn bị
Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lê
Phương pháp
- Trực quan
	- Vấn đ ... t chì, tẩy, màu.
c. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
	- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ 
Chấm bài vẽ dỏng người?
III. Bài mới
TL
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
5'
7'
25'
3'
HĐ 1.
GV cho HS xem một số hỡnh minh họa của một số cõu truyện .
GV gợi ý HS chọn nội dung.
Minh họa hỡnh ảnh để làm gỡ ?
HS quan sỏt nhận xột, tỡm nội dung.
HĐ 2.
- GV cho HS xem một số bài minh họa. Cỏc bước vẽ.
- Giới thiệu cỏch vẽ.
- HS nắm bắt phương phỏp.
HĐ 3.
- GV hướng dẫn HS làm bài
- HS chọn một nội dung yờu thớch trong cõu truyện nào đú để minh họa.
HĐ 4.
- GV chọn một số bài để đỏnh giỏ nhận xột.
1. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Chọn một số truyện cổ tớch mà đó được học hoặc được đọc, nghe kể.
+ Sự tớch trầu cau.
+ Sọ dừa .
+ Cõy khế.
+ Cụ bộ bỏn diờm
- Tranh minh họa làm cho nội dung tỏc phẩm rừ hơn, hấp dẫn hơn.
- Tranh minh họa cú lời dẫn hoặc khụng cú lời dẫn.
2. Cỏch ninh họa
- Chọn hỡnh ảnh tiờu biểu, yờu thớch .
- Sắp xếp bố cục, hỡnh mảng.
- Vẽ phỏc cỏc nột cơ bản.
- Vẽ chi tiết.
- Tụ màu.
3. Thực hành.
- Minh họa một hỡnh ảnh tiờu biểu trong một cõu truyện mà em yờu thớch.
4. Đỏnh giỏ kết quả học tập.
	IV. Nhận xét - Dặn dò(1')
	Nhận xét tiết học
	Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. 
............
-----------------*-*-*-------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 29
 Thường thức mĩ thuật: 
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIấU BIỂU 
 CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG.
a. Mục tiêu
- HS biết được một số tỏc phẩm tiờu biểu của trường phỏi mĩ thuật hiện đại phương Tõy.
	- HS biết được một số họa sĩ tiờu biểu.
	- HS cú ý thức sưu tầm cỏc tỏc phẫm
b. Chuẩn bị
	GV : Một số tỏc phẩm (bản sao) của cỏc họa sĩ ấn tượng .
Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan .
HS : Sưu tầm một số tranh ảnh cú liờn quan đến bài học.
c. Phương pháp
- Trực quan
	- Vấn đáp gợi mở
	- Thảo luận
d. Tiến trình lên lớp
	I. ổn định tổ chức (1')
8A:	8B:	8C:
	II. Kiểm tra bài cũ.(4')
	- Chấm bài minh họa truyện cổ tớch ?
 	III. Bài mới
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
10'
10'
10'
7'
* HĐ 1:
GV: Cho học sinh đọc SGK?
HS: Thảo luận về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ.
GV: giới thiệu một số bức tranh.
- Phõn tớch bức tranh ấn tượng mặt trời mọc.
* HĐ2:
- Cho học sinh thảo luận và đưa ra hiểu biết của mình về Họa sĩ ấ-du-at Ma-nờ.
GV: Phân tích thêm Tỏc phẩm : Bữa ăn trờn cỏ
* HĐ 3:
GV: Cho học sinh đọc SGK?
 đưa ra nội dung thảo luận về Họa sĩ Vanh-xăng Van Gốc..
GV: Phân tích thêm Tỏc phẩm : Cõy đào ra hoa.
* HĐ 4:
GV: Cho học sinh đọc SGK?
 đưa ra nội dung thảo luận.
GV: Phân tích thêm tỏc phẩm Chiều chủ nhật trờn đảo Grăng Giỏt-tơ. .
.
1. Họa sĩ Clụt Mụ- nờ.
- ễng sinh năm 1840, mất năm 1926 là người tiờu biểu nhất của hội họa Ấn tượng.
- Là người hăm hở khỏm phỏ về õnh sỏng và màu sắc.
- ễng đặc biệt chỳ ý đến màu sắc tươi rúi của cảnh vật.
+ Tỏc phẩm tiờu biểu: Ấn tượng mặt trời mọc.
2. Họa sĩ ấ-du-at Ma-nờ.
- ễng sinh năm 1832 mất năm 1883, là người cú đúng gúp và giữ vai trũ quan trọng trong trường phỏi Ấn tượng.
- ễng là "thế hệ bản lề" tạo điều kiện tất yếu cho cỏnh cửa nghệ thuật.
Tỏc phẩm : Bữa ăn trờn cỏ
3. Họa sĩ Vanh-xăng Van Gốc.
- ễng sinh năm1853 mất năm 1890.
- Là họa sĩ tiờu biểu của trường phỏi hội họa hậu Ấn tượng.
- Tranh của ụng cú những nột đặc biệt, màu sắc rực rỡ phối hợp với hỡnh, cộng với nột bỳt mạnh mẽ, khụng gian căng tràn tạo ra trong tranh đầy kịch tớnh.
Tỏc phẩm tiờu biểu : Cõy đào ra hoa.
4. Họa sĩ Giờ-oúc-giơ Xơ-ra.
- Sinh năm 1859 mất năm 1891.
- ễng là người vẽ hỡnh họa rất giỏi nhưng cú sở thớch nghiờn cứu khoa học về lớ thuyết màu sắc.
Tỏc phẩm : Chiều chủ nhật trờn đảo Grăng Giỏt-tơ.
	 Nhận xét - Dặn dò (3')
- GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài
- Học bài và chuẩn bị cho bài sau.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 30 
Vẽ theo mẫu
Vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả
(Vẽ màu)
A. Mục tiêu
- Học sinh vẽ được hình và màu gần giống mẫu.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ tỉnh vật màu.
B. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: 
- Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhóm.
- Tranh: các bước vẽ, bài vẽ màu của học sinh, của họa sĩ.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
C. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
	- Luyện tập
D. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức (1')
8A: 8B: 8C:
	II. Kiểm tra bài cũ : (4')
	- Nờu vài nột về họa sĩ Mụ-nờ, Ma-nờ, Xơ-ra ?
	III. Bài mới
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức 
5'
5'
25'
4'
HĐ 1
GV: Đặt mẫu.
HS: Quan sát 
GV: Đặt câu hỏi để học sinh nhận xét mẫu như bên.
HĐ 2
GV: Cho học sinh quan sát một số tranh tỉnh vật và nhận xét.
HĐ 3
GV: Treo tranh minh họa các bước vẽ.
- Gợi ý cánh vẽ bằng các chất liệu màu.
HS: quan sát.
Yêu cầu: Thể hiện được 3 độ cơ bản.
HS: Làm bài.
GV: Hướng dẫn đến từng học sinh.
HĐ 4
GV: Chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.
. Quan sát - nhận xét.
- Vị trí của các vật mẫu.
- ánh sáng nơi bày mẫu.
- Màu sắc chính của mẫu ( lọ hoa và quả).
- Màu của lọ, màu của quả.
- Màu đậm, màu nhạt ở lọ và quả.
- Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa các vật mẫu.
- Màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu.
2. Cách vẽ.
- Nhìn mẫu để phác hình
- Phác các mảng màu đậm, nhạt chính ở lọ, quả, nền.
- Vẽ màu điều chỉnh cho sát với mẫu.
3. Bài tập.
 Vẽ lọ hoa và quả (Vẽ màu). 
4. Đỏnh gia kết quả học tập.
IV. Nhận xét - Dặn dò(1')
	Nhận xét tiết học
	Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
-----------------*-*-*-------------------
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết 31
Vẽ theo mẫu .
Xé DÁN GIấY Lọ HOA VÀ Qủa
a. Mục tiêu
- HS biết cỏch xộ dỏn giấy lọ hoa và quả.
- Xộ dỏn giấy được một bức tranh cú lọ hoa, quả theo ý thớch.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh xộ dỏn giấy.
b. Chuẩn bị
Giáo viên: 
- Hỡnh gợi ý cỏch xộ dỏn giấy (nột, mảng hỡnh).
- Sưu tầm tranh xộ dỏn của họa sĩ và học sinh năm trước.
- Giấy màu, hồ dỏn
 Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu .
- Giấy màu, hồ dỏn.
c. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
	- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức (1')
8A:	8B:	8C: 
 II. Kiểm tra bài củ (4')
- Chấm bài lọ hoa và quả ?
III. Bài mới
TL
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
5'
7'
24'
3'
HĐ 1.
-GV giới thiệu một số tranh xộ dỏn giấy tĩnh vật màu.
+ Trong tranh tĩnh vật cú những hỡnh ảnh nào ?
+ Tranh cú thể xộ dỏn bằng loại giấy gỡ ?
+ Màu sắc như thế nào ?
 HĐ 2.
- GV giới thiệu cỏch xộ dỏn, xộ dỏn nhanh mẫu vật.
- HS tiếp thu.
HĐ 3.
- HS làm bài.
- GV bao quỏt lớp, gợi ý cho HS cỏch xộ dỏn.
- Động viờn HS làm bài.
HĐ 4.
- GV nhận xột một số bài của HS.
1. Quan sỏt nhận xột.
- Tranh xộ dỏn tĩnh vật thường cú lọ hoa và quả
- Màu sắc tranh xộ dỏn thường tươi sỏng, rực rỡ hay trầm ấm, điều đú tựy thuộc vào màu giấy và sở thớch của người xộ dỏn.
2. Cỏch xộ dỏn.
- Quan sỏt mẫu, chọn giấy màu cho nền, lọ, hoa và quả (màu cú thể giống mẫu hoặc theo ý thớch ).
- Ước lượng tỉ lệ của lọ, hoa, quả để cú bố cục cõn đối .
- Xộ giấy tỡm hỡnh, cú hai cỏch :
+ Vẽ hỡnh lọ, hoa, quả ra mặt sau của giấy và xộ theo nột vẽ.
+ Nhỡn mẫu, xộ theo hỡnh lọ, hoa, quả.
* Lưu ý : nột xộ tự nhiờn, ko cầu kỡ, đường nột xộ màu trắng khi to, khi nhỏ diẽn tả hỡnh để bài vẽ sinh động.
- Xếp, dỏn hỡnh theo bố cục dó định.
3. Thực hành.
- Xộ dỏn giấy lọ, hoa, và quả theo mẫu.
4. Đỏnh giỏ kết quả học tập.
 IV. Nhận xét - Dặn dò(1')
	Nhận xét tiết học
	Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. 
	* Rỳt kinh nghiệm 	
-----------------*-*-*-------------------
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết 32
Vẽ trang trớ :
TRANG TRÍ ĐỒ VẬT
DẠNG HèNH VUễNG, HèNH CHữ NHẬT
a. Mục tiêu
 - HS hiểu được cỏch trang trớ cỏc đồ vật dạng hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật.
 - Biết cỏch tỡm bố cục khỏc nhau.
 -Trang trớ được một đồ vật dạng hỡnh vuụng, hỡnh chử nhật.
b. Chuẩn bị
Giáo viên: 
- Một số bài trang trớ hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật.
- Một số mẫu vật cú dạng hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật.
 Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
 I. ổn định tổ chức (1')
8A:	8B:	8C: 
II. Kiểm tra bài củ (4')
Chấm bài vẽ trang trí tranh cổ động.
III. Bài mới
TL
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
5'
5'
25'
4'
HĐ 1
- GV nờu lờn những vật dụng hàng ngày cú dạng hỡnh vuụng, hỡnh chữi nhật.
- Cho HS quan sỏt hai bài trang trớ: ứng dụng và cơ bản.
- HS: nhận xột sự giống và khỏc nhau của hai loaị trang trớ trờn?
HĐ 2
- GV giỳp HS xỏc định vật trang trớ và hỡnh dỏng của chỳng.
- Giới thiệu cỏch trang trớ.
- HS tiếp thu, chọn đồ vật trang trớ.
HĐ 3
- HS làm bài.
- GV bao quỏt theo dừi hướng dẫn HS làm bài .
HĐ 4
GV nhận xột một số bài vẽ của HS.
1. Quan sỏt nhận xột.
- Sự khỏc nhau và giống nhau của trang trớ cơ bản và trang trớ ứng dụng.
+ Giống nhau : Đều phải theo những cỏch sắp xếp chung như : họa tiết được đặt cõn đối, xen kẽ, nhắc lại và màu sắc đẹp.
+ Khỏc nhau :
- Trang trớ cơ bản chặt chẻ hơn về bố cục so với trang trớ ứng dụng.
2. Cỏch trang trớ.
- Tỡm trục, tỡm mảng hỡnh:
+ Cú mảng to, mảng nhỏ.
+ Cú thể đối xứng, hoặc khụng đối xứng.
- Tỡm họa tiết.
+ Nột tạo họa tiết cú nột thẳng, nột cong.
+ Họa tiết cú thể là sự phối hợp giữ cỏc hỡnh hỡnh học với cỏc hỡnh hoa lỏ, chim thỳ.
- Tỡm màu : phự hợp với họa tiết.
3. Thực hành.
- Trang trớ đồ vật cú dạng hỡnh vuụng, hỡnh chử nhật.
4. Đỏnh giỏ kết quả học tập.
 IV. Nhận xét - Dặn dò(1')
	Nhận xét tiết học
	Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. 
-----------------*-*-*-------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 33, 34
Vẽ tranh: 
Kiểm tra học kì 1
Thời gian: 90'
a. Mục tiêu
Học sinh phát huy được trí tưởng tượng sáng 
 Vẽ được bức tranh theo ý thích.
- Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu được của học sinh; những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và màu sắc.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Một số tranh về nội dung của các đề tài.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phương pháp
- Trực quan
	- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:
8A:	8B:	8C:
	II. Kiểm tra bài củ
	Không kiểm tra.
	III. Bài mới
TL
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
70'
3'
5'
- Treo một số tranh vẽ.
* Giáo viên ra đề bài: vẽ tranh: Đề tài tự do.
- Hướng dẫn học sinh chọn nội dung đề tài.
* Thu bài.
* Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố
- Quan sát.
- Làm bài
- Nộp bài
- Quan sát và nhận xét một số bài vẽ
	IV. Nhận xét - Dặn dò (2')
	Nhận xét tiết kiểm tra và chuẩn bị cho bài sau.-

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an my thuat 8 du.doc