Giáo án Luyện tập bài 18: Nhớ rừng; câu nghi vấn. Thuyết minh

Giáo án Luyện tập bài 18: Nhớ rừng; câu nghi vấn. Thuyết minh

LUYỆN TẬP BÀI 18: NHỚ RỪNG; CÂU NGHI VẤN. TMINH

A Thuyết minh Nhớ rừng: (Thế Lữ )

1.Tác giả:-Tên thật: Nguyễn Thứ Lễ- 1907-1989, quê Bắc Ninh

 -Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới buổi đầu,hồn thơ dồi dào lãng mạn, góp phần quan trọng vào việc đổi mới thơ ca, đem lại chiến thắng cho Thơ mới

 - Sáng tác văn thơ,viết truyện ( trinh thám, kinh dị,.) Sau ông chuyển sang hoạt động sân khấu, có công xây dựng ngành kịch nói- Được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh 2003

 - Các TP: Mấy vần thơ, Bên đường thiên lôi, Lê Phong phóng viên

2.Tác phẩm:- Bài thơ tiêu biểu, góp phần mang lại chiến thắng cho Thơ mới

 -Viết theo thể thơ 8 chữ,gieo vần liền-thể thơ vừa mới xuất hiện được sử dụng rộng rãi.

 -Mượn lời con hổ ở vườn bách thú để diễn tả nỗi ghét thực tại tầm thg tù túng và khao khát tự do mãnh liệt

3.GTND:

 *nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng:

- uất hận khi phải sống trong tù hãm: là chúa tể rừng xanh mà phải sống trong cũi, chịu cuộc sống tù đày cùng bọn gấu báo dở hơi, làm trò chơi cho loài người nhỏ bé –khổ 1

- ghét cảnh rừng giả tầm thường, chỉn chu, hiền lành –khổ 4

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện tập bài 18: Nhớ rừng; câu nghi vấn. Thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tập bài 18: NHớ RừNG; Câu nghi vấn. TMinh
A Thuyết minh Nhớ rừng:	 (Thế Lữ )
1.Tác giả:-Tên thật: Nguyễn Thứ Lễ- 1907-1989, quê Bắc Ninh	
	-Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới buổi đầu,hồn thơ dồi dào lãng mạn, góp phần quan trọng vào việc đổi mới thơ ca, đem lại chiến thắng cho Thơ mới
	- Sáng tác văn thơ,viết truyện ( trinh thám, kinh dị,...) Sau ông chuyển sang hoạt động sân khấu, có công xây dựng ngành kịch nói- Được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh 2003
	- Các TP: Mấy vần thơ, Bên đường thiên lôi, Lê Phong phóng viên
2.Tác phẩm:- Bài thơ tiêu biểu, góp phần mang lại chiến thắng cho Thơ mới
	-Viết theo thể thơ 8 chữ,gieo vần liền-thể thơ vừa mới xuất hiện được sử dụng rộng rãi.
	-Mượn lời con hổ ở vườn bách thú để diễn tả nỗi ghét thực tại tầm thg tù túng và khao khát tự do mãnh liệt 
3.GTND:
 *nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng:
- uất hận khi phải sống trong tù hãm: là chúa tể rừng xanh mà phải sống trong cũi, chịu cuộc sống tù đày cùng bọn gấu báo dở hơi, làm trò chơi cho loài người nhỏ bé –khổ 1
- ghét cảnh rừng giả tầm thường, chỉn chu, hiền lành –khổ 4
 *Khát khao tự do mãnh liệt:
	+Nhớ rừng già thâm nghiêm bí hiểm, hùng vĩ mà hổ là vị chúa tể kiêu hùng: khổ 2
	+Nhớ, tiếc nuối~ kỉ niệm ( đêm vàng, ngày mưa...) mà hổ luôn ở thế chế ngự thiên nhiên: khổ 3
	+Lời thề: dù ko đc về với rừng xanh nhưng bao giờ cũng hướng về rừng xanh: khổ cuối
 *Lời tâm sự kín đáo của người dân mất nước: nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng cùng khao khát tự do mãnh liệt của con hổ chính là nỗi niền của người dân mất nước đang phải sống trong nô lệ lầm than
4. Nghệ thuật
	- ~ vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn: tạo nên chất men say và sức lôi cuốn nổi tuôn trào suốt bài 
- Hệ thống h/ ả giầu chất tạo hình với đường nét, mầu sắc rực rỡ, TG tạo nên bức tranh đẹp một cách tráng lệ gây ấn tượng mạnh: chọn pt các h.ảnh khổ 3
- Ngôn ngữ, nhạc điệu, tiết tấu phong phú giầu sức biểu cảm: (chọn pt khổ 2)
- Giọng thơ khi thì u uất bực dọc dằn vặt, khi thì say sưa tha thiết hg tráng, song tất cả vẫn nhất quán, tràn đầy cảm xúc.
- Hình tượng con hổ là một biểu tượng đẹp thích hợp để thể hiện chủ đề.
B Phân tích:
a.Con hổ trg vườn Bách thú:khổ 1 
* Hoàn cảnh thực tại :
-C1 có 5 thtrắc,từ cuối là âm khép nghe như tiếng nghiến răng dồn nén nỗi bức bối uất ức đến cao độ
	- Câu 2 có nhiều thanh bằng nghe như tiềng thở dài ngao ngán cho số phận
 - Từ khối đi với 1DT trừu tượng->sự ngưng kết không tan ->căm hờn lớn, sâu sắc, kết đọng đè nặng nhức nhối, âm ỉ không có cách nào giải thoát
	- Động từ gậm: ≠ ngậm, gặm ->giữ chặt, nuôi khối căm hờn
*Cái nhìn con người và đồng loại:
- Cách gọi con ng`( khinh lũ ng`, dương mắt bé) và đồng loại ( gấu dở hơi) > Cái nhìn của kẻ bề trên
- C’nhận được nỗi khổ nhục bị biến thành trò chơi, bất bình vì bị ở chung cùng bọn thấp kém 
 - Mtả nỗi căm hờn trong thế >bề ngoài như đã bị thuần hoá nhưng thực ra trong tâm hồn mãnh thú ngọn lửa căm thù đang ngùn ngụt bốc cháy 
-> chạm ngay vào nỗi đau mất nước của người nô lệ.
b.Nhớ rừng già:
* H.ảnh con hổ:
+Tính từ “bóng cả cây già” m mông, thâm nghiêm kì vĩ linh thiêng kỳ vĩ ,hoang vu bí ẩn
-Các từ với cùng ĐT từ mtả âm thanh gào ngàn, hét núi lớn lao phi thường mãnh liệt, dữ dội.
+Hổ xuất hiện trước tiên = âm thanh: thét khúc trường ca
- ~ từ ngữ gợi tả hđộng bước dõng dạc, đg hoàng, lượn... ->Ngang tàng lẫm liệt
- Nhịp thơ ngắt ngắn uyển chuyển, từ láy gợi vẻ mềm mại giữa núi rừng oai nghiêm 
=> Từ ngữ gợi tả,h/ả kì vĩ gợi dựng k/c thiên nhiên kì vĩ huy hoàng, náo động, hùng vĩ bí ẩn
+Những kỉ niệm: 
- 4 CHTT với các từ “nào đâu,đâu”đặt đầu câu-> kí ức tìm về trong tiếc nuói, tự hào, xót xa cay đắng da diết
- 4 thời điểm khác, tạo 4 bức tranh khác nhau : phân tích các ẩn dụ, các hình ảnh gợi tả-> dù ở thời điểm nào, khg gian nào, hổ luôn ở thế chế ngự thiên nhiên, đĩnh đạc trong vai trò chúa tể đầy quyền uy trong giang sơn tự do
	- Lặp từ Ta nhịp điệu rắn rỏi hùng tráng ->khí phách ngang tàng làm chủ, chế ngự thiên nhiên
	- Câu cảm thán->tiếc nuối tự do, tiếc nuối thời huy hoàng oanh liệt của chính mình. 
c. Ghét rừng giả
	- > căm ghét c/s tầm thg giả dối, khát vọng về 1 c/s cao cả tự do chân thật
d.Giấc mộng ngàn to lớn 	
 -Ko gian oai linh hg vĩ thênh thg nhg là ko gian (.) mộng Giấc mg lớn nhg đau xót bất lực
 - Mở đầu- câu cảm và kết lại - câu cảm :BCTTiếp khát vọng của người được sống tự do
* Đánh giá: - ~ vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn, h/ ả giầu chất tạo hình,
	- Nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng; Khát khao tự do mãnh liệt
	- > Đó là tâm sự củaThế Lữ- 1 thanh niên trí thức yêu nước xót xa tiếc nuối thời kì đất nước độclập
C. Bài tập:
Bài 1: Phân tích sức mạnh của nghệ thuật đối lập trong bài thơ
Để k/hoạ chân dung chúa sơn lâm, TL đã sử dụng thành công nt >< giữa cái “tầm thường” và cái “phi thg”, giữa qkhứ tươi đẹp và hthực đoạ đày, buồn chán
a, Quá khứ hùng vĩ, tươi đẹp, tràn đầy a/s
- 1 tgiới tươi đẹp đến mức kì lạ và tràn đầy bí mật: bóng cả, cây già, gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi ... Quả là 1 kgian mang tầm vũ trụ, khác xa với kgian cũi sắt nhỏ bé
- H/a’ chúa sơn lâm hiện lên lẫm liệt phi thg. Chân dung con hổ đẹp về thể chất, dũng mãnh tinh anh về thần thái, uy quyền tuyệt đối về sức mạnh
- Bộ tứ bình là 4 h/a’ ứng với 4 tư thế tuyệt đẹp của chúa sơn lâm giữa đại ngàn mênh mông phóng khoáng. H/a’thơ hào hùng, kì vĩ, tráng lệ
b, Hiện tại buồn chán
	- Bị giam cầm, phải sống trong sự tù túng, bị tước bỏ tự do
	- Htại chỉ là c’ nhân tạo tầm thg, giả dối, tẻ nhạt, trơ trẽn
	- Đoạn thơ giàu chất tạo hình, và màu sắc
Bài 2 Nhà phê bình Hoài Thanh có nhận xét về thơ Thế Lữ: " Đọc đủ bài nhất là " Nhớ rừng" ta tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dặn vặt bởi một sức mạnh phi thường. Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cưỡng (Thi nhân Việt Nam)
Em hiểu ý kiến trên như thế nào?
- Khi nói "Tưởng chừng như chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường" là Hoài Thanh muốn khẳng định mạch cảm xúc sôi trào, mãnh liệt chi phối câu chữ trong bài thơ của Thế Lữ đ yếu tố quan trọng tạo nên sức lôi cuốn mạnh mẽ của bài thơ "Nhớ rừng".
- Khi nói "Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cưỡng được đ khẳng định tài năng của tác giả trong việc sử dụng một cách chủ động, linh hoạt, phong phú, chính xác hiệu quả ngôn ngữ. 
- "Đội ngũ Việt ngữ" bao gồm yếu tố như từ ngữ, hình ảnh, cấu trúc ngữ pháp, thể loại thơ, ngữ điệu phong phú, giàu sức biểu cảm. 
Bài 3: Có người cho rằng “NR” t/h tình yêu nước. Em hiểu thế nào về ý kiến này?
- NR trước hết thể hiện khát vọng tự do, là tuyên ngôn NT quyết liệt không hoà nhập với thế giới giả tạo. Niềm khát vọng và nỗi đau của chúa sơn lâm gợi ra n` “chấn động”: trước CM, có bao người mang cảm giác “gậm khối căm hờn” vì “cũi sắt” nô lệ, họ cũng khát khao 1 csống tự do, oanh liệt -> Đây chính là sự đồng vọng
Bài 4: Nhớ rừng tràn ngập cảm xúc lãng mạn 
	Lãng mạn là trạng thái cảm xúc tâm hồn con người. Đặc điểm nổi bật của tâm hồn lãng mạn là giàu mộng tưởng, khát vọng, giàu cảm xúc. 
Người nghệ sĩ lãng mạn Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945 cảm thấy bất luận sâu sắc với thực tại xã hội tù túng, ngột ngạt xấu xa đương thời, nhưng vì họ bất lực, họ chỉ biết tìm cách thoát ly khỏi thực tại bằng mộng tưởng và bằng sự đắm chìm vào đời sống nội tâm tràn đầy cảm xúc. Tâm hồn lãng mạn thích sự độc đáo, phi thường, ghét khuôn khổ, gò bó và sự tầm thường. 
- Cảm xúc lãng mạn trong bài "Nhớ rừng"thể hiện khá rõ
- Hướng về thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường, tráng lệ bằng một cảm hứng sôi trào mãnh liệt. Thế giới ấy hoàn toàn đối lập với thực tại tầm thường giả dối. Trong bài "Nhớ rừng" thế giới mộng tưởng chính là đại ngàn hùng vĩ và hình ảnh oai hùng của chúa sơn lâm.
Bài 3:Viết đoạn :
Giới thiệu về tác giả Thế Lữ
Giới thiệu về nội dung bài Nhớ rừng

Tài liệu đính kèm:

  • docluyen tap bai 18 van 8.doc