TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
Đọc đúng rành mạch; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Kể chuyện:
Kể lại được một đoạn của câu chuyện
*HSKG:Biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh hoạ truyện
+ Một sản phẩm thêu đẹp
II. Các hoạt động dạy - học :
Tuần 21 Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012 Tập đọc – kể chuyện ông tổ nghề thêu I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc: Đọc đúng rành mạch; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các câu hỏi trong SGK). B. Kể chuyện: Kể lại được một đoạn của câu chuyện *HSKG:Biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ truyện + Một sản phẩm thêu đẹp II. Các hoạt động dạy - học : Nội dung Cách thức tổ chức A.Kiểm tra bài cũ: (5’) Bài : Chú ở bên Bác Hồ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Luyện đọc và giải nghĩa từ: (20’) -Đọc từng câu. *TK:lầu, lọng, nềm, mặn, - Đọc từng đoạn trước lớp. Câu:Bụng đói, mà không có cơm ăn,/ Trần Quốc KháI lẩm nhẩm đọc// -Đoạc từng đoạn trong nhóm. 3. Tìm hiểu bài: (15’) -Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, . Cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng đọc sách. - Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to Trong triều đình. - Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc KháI lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào? -Bụng đói”Phật trong lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay chè lam. Từ đómà ăn *Giải nghĩa :Phật trong lòng – Tư tưởng của phật trong lòng mỗi người, ý nói có thể ăn bức tượng. - Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. -Ông nhìn con dơi..bèn bắt trước chúng ông ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự . - Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được Lan truyền rộng. *ND:Ca ngợi Trần Quốc Khái là người Thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc chuyền dạy lại cho dân ta. 4.Luyện đọc lại : (15’) - Bụng đói/ mà không có cơm ăn.// Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc thêu Và làm lọng. * Kể chuyện : (20’) 1. Nêu nhiệm vụ: 2.Hướng dẫn kể chuyện : a. Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện . Đ1: Cởu bé chăm học / . Đ2:Thử tài./ Đứng trước thử thách/ Đ3:Tài xử trí của Trần Quốc Khái./ Đ4:Xuống đất an toàn./ Đ5:Truyền nghề cho dân./ . b.Kể lại một đoạn của câu chuyện C. Củng cố ,dặn dò: (5’) -Chịu khó học hỏi , ta sẽ học được nhiều điều hay./ H. Đọc TL bài thơ và TLCH H.G:Nhận xét - đánh giá G. Giới thiệu chủ điểm và bài học H. Đọc tiếp nối từng câu G. Theo dõi, sửa lỗi đọc sai cho học sinh H. Tiếp nối đọc từng đoạn G. Kết hợp giúp H sinh hiểu nghĩa các từ ở trong từng đoạn. Đặt câu với từ nhập tâm, bình an vô sự H.- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc (5 em) - Đọc cả bài 1 lượt (1 em) H.Đọc thầm từng đoạn, TLCH - Hồi bé,Trần Quốc Khái ham học ntn? - Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào? -Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua TrungQuốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? - ở trên lầu cao, Trần Quốc KháI đã làm gì để sống? - Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian? - Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự? - Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ? - Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? G. Đọc mẫu lại đoạn 3 hướng dẫn H cách đọc H.Thi đọc lại đoạn văn 3em -Luyện đọc lại từng đoạn trong bài kết hợp với TLCH về nội dung bài - Đọc cả bài 1em G. Nêu nhiệm vụ tiết kể chuyện H. Đọc yêu cầu và mẫu H. Trao đổi nhóm để đặt tên - Tiếp nối nhau đặt tên cho từng đoạn G. Ghi tên đúng, hay lên bảng H.Nêu yêu cầu 1em H. Mỗi em chọn một đoạn kể lại - Tiếp nối kể chuyện 5em G.H: Nhận xét- bình chọn người kể hay G.Qua câu chuyện này , em hiểu điều gì? Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra :( 5’) Đặt tính rồi tính: 5716 + 1749 707 + 5857 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập: 32’ Bài 1 Tính nhẩm: 4000 + 3000 = ? Nhẩm: 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn Vậy: 4000 + 3000 = 7000 Bài 2 Tính nhẩm theo mẫu: 6000 + 500 = 6500 300 + 4000 = 4300 600 + 5000 = 5600 7000 + 800 = 7800 Bài 3 Đặt rồi tính a. 2541 + 4238 5348 + 936 2 5 4 1 5 3 4 8 +4 2 3 8 + 9 3 6 6 7 7 9 6 2 8 4 b. .. Bài 4 Bài giải Buổi chiều bán được là: 432 x 2 = 864 ( l) Cả hai buổi bán được là: 864 + 432 = 1296 ( l) Đáp số:1296 lít dầu. 3. Củng cố – dặn dò:( 2’) 2H lên bảng làm bài H&G. Nhận xét đánh giá G. Củng cố cách cộng 2 số có 4 chữ số G. Nêu yêu cầu bài học H. Nêu yêu cầu bài tập 1em H. Cả lớp quan sát mẫu- nêu mẫu H. Nêu miệng kết quả 4H H&G. Nhận xét đánh giá G.Củng cố về tính nhẩm H. Nêu yêu cầu bài tập 1em H. Làm bài vở +bảng H&G. Nhận xét đánh giá H. Nêu yêu cầu bài tập 1em H. Làm vở + bảng H&G.Nhận xét, cho điểm H. Đọc bài 1em H.Cả lớp tóm tắt và giải vào vở H. Lên bảng chữa H&G. Nhận xét đánh giá. G. Nhận xét tiết học G. Giao BT chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012 Toán phép trừ các số trong phạm vi 10 000 I. Mục tiêu : - Biết trừ các số trong phạm vi 10 000(bao gồm đặt tính và tính đúng) - Biết giải bài toán có lời văn ( có phép trừ các số trong phạm vi 10 000) * Rèn cho các em kỹ năng nhận biết và vận dụng thành thạo III. Hoạt động dạy- học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Bài cũ : (5’) Bài 2 VBT T5 B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Ví dụ : 10’ Thực hiện phép trừ : 8652 - 3917 8652 3917 4735 * . . . ta đặt tính cho các số thẳng hàng với nhau, trừ từ phải qua trái 3.Thực hành : (22’’) * Bài 1 : tính. KQ: 3458 , 2655 , 959 , 2637 * Bài 2 :Đặt tính rồi tính 9996 - 6669 2340 - 512 *HSKG làm phần a *Bài 3 : Giải toán Bài giải Cửa hàng còn lại số mét vải là: 4283 - 1635 = 2648(m) Đáp số : 2648 m vải. Bài 4 :vẽ đoạn thẳng dài 8 cm & XĐ trung điểm của nó A 0 B C. Củng cố – dặn dò: (2’) H. Chữa bài 2H H +G. Nhận xét - cho điểm G. Giới thiệu bài – ghi bảng G.Nêu phép trừ – H. Nêu cách thực hiện (G tiến hành tương tự như thực hiện với phép cộng) G. Gợi ý để H nêu được quy tắc khái quát khi thực hiện phép trừ 2 -3 H nêu H. Nêu y/c bài.H tự làm bài H. Chữa bài - nêu cách tính như bài học H + G. NX chốt đáp án H. Nêu y/c bài.H tự đặt tính rồi làm H. Chữa bài vở +bảng H + G .NX chốt đáp án - lớp đổi vở kiểm tra chéo. H. Đọc bài toán.G giúp H p.tích đề bài H. Lên TT bài - lớp TT vào vở H. Tự giải bài H. Chữa bài - lớp & G. NX đánh giá G. Nêu y/c bài 1em H. Nêu cách làm - Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8 cm - Chia nhẩm 8cm : 2 = 4 cm - XĐ trung điểm của đoạn thẳng H. Tự làm vào vở +bảng H +G. Nhận xét – đánh giá G. Củng cố nd bài học – G. Giao BTchuẩn bị bài sau. Toán tc Tiết 1 I.Mục tiêu: - Biết tính số tròn nghìn, tròn trăm.đặt tính rồi tính đúng. - Biết giải toán có lời văn - Biết được trung điểm của đoạn thẳng cho trước II.Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tổ chức A.Bài cũ: (5’) B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện tập : (30’) Bài1. Tính nhẩm: a.2000 + 3000 = 5000 . 4000 + 500 = 4500 b.6000 - 2000 = 4000 . Bài 2. Đặt tính rồi tính: 3142 + 2345 4627 – 2014 3142 4627 + - 2345 2014 5487 2613 Bài3: Số lít dầu lần đầu còn lại trong bể là: 4850 – 1280 = 3570 (l) Số lít dầu còn lại trong bể là: 3570 – 1320 = 2250 (l) Đáp số: 2250 l dầu. Bài4:Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB trên tia số: A M B 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C.Củng cố- dặn dò: (4’) G.kiểm tra vở H G. nhận xét G.giới thiệu bài H.nêu yêu cầu bài H.Tự làm rồi chữa bài H.Nhìn đọc H.Nhận xét G.Nhận xét -đánh giá H . Nêu yêu cầu bài 1em H.Nêu cách đặt tính rồi tính H.lên bảng thực hiện làm bài H. Nhận xét G .Nhận xét -đánh giá H.Đọc bài toán 1em H.Nêu tóm tắt bài toán H.tự làm bài –chữa bài H. nhận xét G.nhận xét -đánh giá H.nêu Y.C bài 1em H.tự làm bài –chữa bài G.H nhận xét -đánh giá G: Nhận xét giờ học - Giao việc về nhà Chính tả nghe - viết : ông tổ nghề thêu. phân biệt : ch/tr , dấu hỏi/ dấu ngã. I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT2 a,b II. Đồ dùng : - Bảng lớp viết 2 lần 11 từ (BT2a) III. Hoạt động dạy - học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Bài cũ : (5’) Viết từ : xao xuyến, sáng suốt, B. Bài mới: 1. G.thiệu bài: (2’) 2.Hướng dẫn nghe viết: (20’) a. Chuẩn bị: *Đọc bài: - Viết đúng: + Trần Quốc Khái + Vỏ trứng + tiến sĩ, nhà Lê b. Viết bài chính tả c. Chấm chữa lỗi: 3.HD làm bài tập (lựa chọn) 10’ a.Chăm chỉ, trở thành, trong, triều đình,xử trí,làm cho ,kính trọng , nhanh trí, truyền lại , cho nd. b. Nhỏ , đã ,nổi tiếng , tuổi , đỗ , tiến sĩ , hiểu rộng , cần mẫn ,lịch sử , cả thơ , lẫn văn xuôi , của C. Củng cố - dặn dò: (3’) H. Viết bảng 2H G. Nhận xét – sửa sai G. G/thiệu ghi bảng G. Đọc mẫu đoạn viết H. đọc lại 1em H. Đọc thầm đoạn văn tìm những từ dễ viết sai viết vào giấy nháp. G. Hướng dẫn cách trình bày bài G. Đọc chính tả H. Viết bài. cả lớp G. Bao quát nhắc nhở H G. Đọc lại - H soát lỗi. G. Thu bài chấm 5 - 7 bài G. NX sửa lỗi sai cho H(nếu có) H. Nêu yêu cầu 1em H. Làm bài cá nhân - viết những từ ngữ có âm đầu cần điền H. Thi làm(bảng lớp) - đọc KQ. H & G NX về chính tả, phát âm. Chốt lời giải đúng. H. Đọc lại đoạn văn 1,2em G . Củng cố bài . nhận xét tiết học Giao BT chuẩn bị bài sau. TIếNG T.C: Tiết1. LUYệN Đọc:CHú ở BÊN BáC Hồ I.Mục đích –yêu cầu: -Đọc đúng,rõ ràng, rành mạch, dứt khoát khổ thơ sau biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ). Làm được bài tập 2 (tr12) -Đọc rỏ ràng ,rành mạch đoạn 4 của câu chuyện (chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ). - Làm được bài tập 2 (tr13) II.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ trức A.Kiểm tra bài cũ: (3’) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : (1’) 2.Luyện đọc: (32’) Bài.Chú ở bên BácHồ Bài1:Luyện đọc và học thuộc bài thơ: Chú Nga đi bộ đội// Sao lâu quá là lâu!// Nhớ chú,/ Nga thường nhắc:// Chú bây giờ ở đâu?// ....................................... Bài 2:Điền tiếp vào chỗ trống câu trả lời của em: Các chiến sĩ hi sinh.....vì các chiến sĩ đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc Và sự bình yên của nhân dân,cho độc lập tự do của Tổ Quốc. Bài 3:Ông tổ nghề thêu.Đọc rõ ràng, rành mạch đoạn 4 của câu chuyện .... Học được cách thêu và làm lọng rồi,..... Vua Trung Quốc khen ông là người có tài,/ đặt tiệc to tiễn về nước.// Bài4:Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : - Khoanh tròn chữ cái b. C.Củng cố – dặn dò: (2’) G. Khiểm tra đồ dùng H . G-H:Nhận xét - ... Củng cố – dặn dò (2’) H. Lên bảng viết- cả lớp viết vào nháp theo lời đọc của G H&G. Nhận xét đánh giá G. Ghi đầu bài lên bảng G.Đọc bài H.Mở SGK theo dõi ( cá nhân) H. Đọc thuộc lòng bài G. Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Chữ đầu dòng viết thế nào?(1em) H. Viết từ khó-nhận xét đánh giá G. Hướng dẫn cách trính bày H. Nhớ viết ( cả lớp) G. Theo dõi giúp đỡ cho H H. Nêu yêu cầu bài tập 1em H. Đọc thầm đoạn văn làm bài vào vở G. Tổ chức cho H thi tiếp sức H&G. Nhận xét G. Đánh giá- khen nhóm làm bài nhanh đúng. G. Nhận xét tiết học G. Nhận xét giờ chính tả- Giao BTchuẩn bị bài sau. Tập làm văn Nói về trí thức- nghe kể: Nâng niu từng hạt giống I. Mục đích yêu cầu: - Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1) - Nghe -– kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống BT2. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ SGK. + Mấy hạt thóc- bông lúa + Viết sẵn câu hỏi gợi ý SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra ( 5’) “ Báo cáo của tổ” B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập: 32’ Bài 1 Quan sát tranh và cho biết người trong tranh là ai? Họ đang làm gì? Bài 2 Nghe kể chuyện “ Nâng niu từng hạt giống” - 10 hạt giống lúa mới - Lúc ấy trời rét- nếu reo cả 10 hạt thì sẽ không nảy mầm và chết - Chia 10 hạt thóc thành 2 phần 5 hạt reo ở trong phòng thí nghiệm 5 hạt ông ngâm vào nước ấm- gói vào khăn- tối ủ trong người nhờ hơi ấm mà hạt nảy mầm 3. Củng cố – dặn dò ( 2’) H. Đọc bài viết báo cáo 2em. H& G. Nhận xét đánh giá G .Giới thiệu ghi bảng. H. Nêu yêu cầu bài tập 1em H. 1em làm mẫu ( tranh 1) H. Quan sát và làm ( theo bàn) H. Đại diện các bàn trình bày trước lớp G. Cùng cả lớp nhận xét chấm điểm bình chọn nhóm nói hay nhất. H . Nêu yêu cầu bài tập 1em G. Kể chuyện lần 1. Hỏi: - Viện nghiên cứu nhận được quả gì? (1em) - Vì sao ông LĐ lại không reo ngay 10 hạt? ( 1 em) - Ông đã làm gì để bảo vệ hạt giống? (1em) H. Trao đổi – bổ sung G. Chốt lại G. Kể lần 2 H. Tập kể theo bàn H. Đại diện các bàn thi kể chuyện H&G. Nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất G. Hệ thống bài; Giao bài về nhà chuẩn bị bài sau. TIếNG VIệT T.C TIếT 3: LUYệN VIếT I. Mục đích yêu cầu: - Biết nói về người trí thức và công việc họ đang làm (BT1) - Biết kể tên những nhà trí thức nổi tiếng và nêu được đóng góp nổi bật của một trong hai nhà trí thức. * Học sinh yêu thích bộ môn tập làm văn II. Các hoạt động dậy học : Nội dung Cách thức tổ chức A. Bài cũ: (5’) B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Luyện viết: (32’) Bài1:Viết tiếp câu trả lời cho câu hỏi sau:Từ trí thức là những người làm những công việc gì? Trí thức là những người chuyên làm như dạy học, chữa bệnh, chế tạo máy móc,nghiên cứu khoa học, Bài2:Kể tên ít nhất 2 nhà trí thức nổi tiếng mà em biết. Mẫu:Lê Quý Đôn a. Đặng Văn Ngữ b. Trương Vĩnh Ký, .. Bài3: Nêu những đóng góp nổi bật của một trong hai nhà trí thức đó. Mẫu:Lê Quý Đôn là người đã viết hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch sử, địa lí, văn học. - Trương Vĩnh Ký là người đã viết hơn 100 bộ cuốn sách có giá trị về ngôn ngữ, lịch sử, văn học,địa lí,.. C.Củng cố- dặn dò: (2’) G.kiểm tra vở HS G. giới thiệu bài – ghi bảng H. nêu yêu cầu bài 1 em G. gợi ý, hướng dẫn giúp học sinh viết Tiếp câu trả lời cho câu hỏi H. viết tiếp vào chỗ trống H. viết bài vào vở G.q.sát giúp đỡ H. đọc bài trước lớp (4,5 em) G.H: nhận xét , bổ xung, bình chọn H. Nêu yêu cầu bài 1em H. Tự kể tên những nhà trí thức H. Đại diện lên trình bày H.G:Nhận xét - đánh giá H.Nêu yêu cầu bài 1em H.Nêu được những đóng góp nổi bật Của hai nhà trí thức đó H.Làm bài vào vở - Đại diện lên trình bày H.G:Nhận xét - đánh giá G.Nhận xét chung giờ học – giao việc Tự nhiên và xã hội Thân cây ( tiếp) I. Mục tiêu: - Nêu được choc năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người. - Giáo dục cho các em có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng dạy học: 1 cây su hào III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra (5’): Nêu tên các bộ phận của cây B. bài mới.: 1. Giới thiệu bài (1’): 2. Dạy bài mới (27’) Hoạt động1 : Quan sát. - Thân mọc đứng: nhãn, mít, xoài. cam, xoan, ổi. - Thân leo: dưa chuột, sắn dây, mùng tơi, đậu đũa. - Thân bò: bí. su su, mướp, bầu. - Cây su hào có thân phình to tạo thành củ. Hoạt động2 : Làm việc theo nhóm -MT:Kể ra được một số ích lợi của một số thân câyđối với đời sống con người. KL: Thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà C. Củng cố – Dặn dò (2’) H.Nêu trước lớp. 1,2H H + G. Nhận xét đánh giá. G. Nêu mục đích – yêu cầu tiết học G. Cho H quan sát các hình vẽ trong SGK theo từng cặp: Chỉ và nói cho nhau nghe tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình H. 5,6H nêu trước lớp. G. Cho H quan sát cây su hào hỏi: - Em hãy chỉ phần thân của cây su hào? - Em thấy thân của cây su hào có gì đặc biệt? G. kết luận. H. Quan sát các hình 4,5,6,7,8 trang 81(SGK) H. Dựa vào hiểu biếtnói về ích lợi của thân cây H. Đại diện các nhóm trình bày H + G .Nhận xét - bổ xung rút ra KL G. Củng cố bài – nhận xét tiết học Hướng dẫn bài học ở nhà - chuẩn bị bài sau. Thể dục Ôn nhảy dây – Trò chơI : Lò cò tiếp sức I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây , chao dây , quay dây. - Biết cách chơi và tham gia chơi được . - Rèn cho các em có ý thức luyện tập thể dục thể thao và tính kỷ luật. II. Địa điểm – Phương tiện: - Trên sân tập, đảm bảo an toàn vệ sinh luyện tập. - Chuẩn bị còi, dây nhảy. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Cách thức tiến hành A. Phần mở đầu: (10’). -Xếp hàng H. Chạy nhẹ nhàng trên sân tập 100 – 150 m. H. `Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp. H. Chơi trò chơi : Có chúng em B. Phần cơ bản: (20’). * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: *Chơi trò chơi: (Lò cò tiếp sức). C. Phần kết thúc: (5’). H. Tập hợp lớp trưởng báo cáo sĩ số. G. Nhận lớp – phổ biến nội dung – yêu cầu buổi tập H. Tập luyện theo yêu cầu của G. G. Nhận xét đánh giá. H. Đứng tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so dây , trao dây , quay dây H. Tập chụm hai chân bật nhảy không có dây G. Chia nhóm cho học sinh tập luyện theo nhóm, chọn một số em nhảy đẹp lên làm mẫu. H. Tập thi đua giữa các tổ H + G nhận xét khen ngợi G. Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi, cho học sinh khởi động lại các khớp hướng dẫn cách bật nhảy trước khi chơi. G. Trực tiếp điều khiển trò chơi. H. Thực hiện một số động tác thả lỏng. G. Hệ thống bài. G. Nhận xét tiết học. G. Giao bài tập về nhà -.Chuẩn bị bài sau. Âm nhạc Học hát: Bài Cùng múa hát dưới ánh trăng I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên chuẩn bị: Học thuộc bài hát III. Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Nội dung * Hoạt động 1 (20’) Học hát bài “ Cùng múa hát dưới ánh trăng” + Hoạt động 2; Hát kết hợp gõ đệm: C. Củng cố dặn dò -H: Trình bày BH G nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp G: Hát mẫu – H nghe Chia bài hát thành 4 câu hát Hướng dẫn H đọc đồng thanh lời ca Dạy từng câu đến hết lời 1 Cả lớp hát toàn bộ lời 1, vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. H: Cả lớp hát bài hát kết hợp gõ đệm theo các cách khác nhau: đệm theo phách, đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. G: Quan sát và nhận xét - đánh giá G: Nhận xét giờ học Dặn học thuộc bài Duyệt của ban giám hiệu xác nhận của tổ chuyên môn Ngày......tháng......năm 2010. Ngày......tháng......năm 2010 Tự nhiên xã hội tHân cây I. Mục tiêu - Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc ( thân đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.) - Phân loại một số cây theo cách mọc của thân và theo cấu tạo của thân. - Giáo dục cho các em biết chăm sóc và bảo vệ cây . II. Đồ dùng dạy học Các hình trong SGK( T.78,79) Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy- học Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra (3’) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Dạy bài mới (27’) -Hoạt động 1 :Làm việc với SGK MT:Nhận dạng và kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo. + Cây mọc đứng: cây nhãn, cây lúa... + Cây mọc bò: bí đỏ, dưa hấu -KL( SGV) -Hoạt động 2:Chơi trò chơi *MT: Phân loại cây theo cách mọc của thân. - Thân đứng: cau, bàng, chuối, phượng, xoài, bưởi. - Thân bò: rau má, lá lốt, dưa hấu, bí ngô, khoai lang, - Thân leo: bầu, mướt, thiên lí, su su, nho C. Củng cố, dặn dò:3’ H. Nêu đặc điểm khác nhau giữa cây khế và cây hoa hồng. H + G. Nhận xét - đánh gía. - H.Quan sát và trao đổi theo cặp. Quan sát hình trang 78,79- SGK. - Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. - Cây nào thân gỗ?( cứng) - Cây nào thân thảo?(mềm) - Cây su hào có đặc điểm gì? H. Đại diện nhóm trình bày? H + G. Nhận xét rút ra kết luận chung. G. Phân lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu bài tập cho từng nhóm.( Mỗi phiếu ghi tên một số loại cây) H. Mỗi nhóm trao đổi mỗi cây ghi trong phiếu thuộc loại cây nào? H. Mỗi nhóm cử người tiếp nối viết vào bảng mà G đã kẻ sẵn. H&G. Nhận xét, bình chọn. G. Củng cố bài - nhận xét chung giờ học. G. Giao BT chuẩn bị bài sau . Thủ công Đan nong mốt(T1) I. Mục tiêu : - Biết cách đan nong mốt - Kẻ , cắt được các nan tương đối đều nhau - Đan được nong mốt . Dồn được nan nhưng có thể chưa khít . Dán được nẹp xung quanh tấm nan - Giáo dục các em yêu thích học môn thủ công. II. Đồ dùng dạy học - Quy trình, mẫu, giấy màu, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra : (5’) B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Các hoạt động: (27’) * Hoạt động 1: G. Hướng dẫn H Q/S và NX * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu Bước 1: Kẻ , cắt các nan đan Bước 2: Đan nóng mốt bằng giấy , bìa Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan C. Củng cố – dặn dò (2’) G. Kiểm tra đồ dùng của học sinh. G. Nêu mục đích – yêu cầu tiết học G. Ghi đầu bài. G. Cho H QS vật mẫu – hướng dẫn các em nhận xét G. Liên hệ thực tế G. Làm mẫu hướng dẫn làm sản phẩm. + Cắt các nan dọc + Cắt 7 nan ngang + Đan nan ngang thứ nhất + Đan nan ngang thứ 2 + Đan nan ngang thứ 3 + Đan nan ngang thứ 4 * Chú ý đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít mới đan tiếp nan sau + Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại sau đó dán lần lượt từng nan H. Khéo tay kẻ , cắt được các nan đều nhau H. Nhắc lại các bước làm 1,2H G. Củng cố bài – nhận xét tiết học Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau.
Tài liệu đính kèm: