Giáo án Lịch sử 8 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Giáo án Lịch sử 8 - Nguyễn Thị Thu Hiền

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: giúp H nắm được:

 - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa TK XVI, cách mạng Anh giữa TK XVII.

 - Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ CMTS”.

 2. Tư tưởng:

 - Bồi dưỡng nhận thức đúng về vai trò của q/c nd trong các cuộc CMTS.

 - Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay cho cđpk.

 3. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

 - Giải quyết các câu hỏi, bài tập trong sgk.

II. Chuẩn bị:

 - G: + Nghiên cứu SGK, SGV, soạn g/a.

 + Bản đồ TG, lược đồ H.1/sgk.

 - H: Tìm hiểu nd bài học.

 

doc 107 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phần một: lịch sử thế giới.
 lịch sử thế giới cận đại
 (Từ giữa thế kỉ XVI – Năm 1917 )
 chương I: thời kì xác lập của CNTB
 ( Từ giữa TK XVI đến nửa sau XI X ). 
Ngày soạn:17/8/08
Ngày giảng:19/8/08
Tuần 1- Tiết 1 :	
 	Bài 1:
 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: giúp H nắm được:
 - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa TK XVI, cách mạng Anh giữa TK XVII.
 - Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ CMTS”.
 2. Tư tưởng:
 - Bồi dưỡng nhận thức đúng về vai trò của q/c nd trong các cuộc CMTS.
 - Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay cho cđpk.
 3. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
 - Giải quyết các câu hỏi, bài tập trong sgk.
II. Chuẩn bị:
 - G: + Nghiên cứu SGK, SGV, soạn g/a.
 + Bản đồ TG, lược đồ H.1/sgk.
 - H: Tìm hiểu nd bài học.
III. Phương pháp:
Tích hợp, vấn đáp, thuyết trình.
IV. Tiến trình giờ dạy:
ổn định:( 1’ )
Kiểm tra:( 1’ ) G kiểm tra sách vở của H.
Bài mới:
G giới thiệu chung về chương trình LS 8: sgk/3.
Hoạt động 1.H tìm hiểu phần I ( 12’).
? Hãy nêu những biểu hiện mới về KT- XH ở Tây Âu trong các TK XV- XVII ?
? Nền sx TBCN ra đời trong điều kiện lịch sử ntn?
-Trong lòng XHPK đã suy yếu, bị chính quyền pk kìm hãm song không ngăn được sự phát triển của nó.
? Vì sao nền sx TBCN không bị ngăn chặn?
- XHPK đã suy yếu, sx TBCN phát triển như một xu hướng tất yếu của thời đại.
? Trong XHPK tồn tại những g/c cơ bản nào? Khi nền sx TBCN hình thành thì XH có gì thay đổi?
- CĐPK: lãnh chúa- nông nô ( PT )
 địa chủ – nông dân ( PĐ )
- TBCN: xuất hiện thêm 2 g/c mới.
? G/c TS và VS có địa vị ntn trong XH ?
- H trả lời theo phần in nghiêng trong sgk.
? Phân tích sự mâu thuẫn trong XH lúc đó, theo em ng. nhân nào dẫn đến các cuộc đấu tranh?
- H thảo luận nhóm – nêu ý kiến.
- G đánh giá, chốt: XH nảy sinh những >< gay gắt:
+ CĐPK >< NDLĐ ( cũ )
+ CĐPK >< g/c TS ( mới)
 Bùng nổ các cuộc đấu tranh.
? Em hiểu thế nào là CMTS ?
- Là cuộc CM do g/c TS tiến hành nhằm xoá bỏ cđpk lạc hậu mở đường cho CNTB phát triển.
G treo bản đồ TG , H xđ vị trí vùng đất Nê-đéc-lan ( Hà Lan + Bỉ ).
? Trình bày diễn biến và kết quả của CM Hà Lan?
? Tại sao nói CMHL là cuộc CMTS đầu tiên trên TG ?
- Đánh đổ cđpk xây dựng một cđ mới tiến bộ hơn.
Hoạt động 2 (25’ ) H tìm hiểu phần II.
? Trình bày sự phát triển của CNTB ở Anh và những hệ quả của nó?
H tham khảo phần chữ nhỏ – sgk/5.
? Sự phát triển về kinh tế dẫn đến sự biến đổi về mặt XH ntn ?
? Vì sao nông dân phải rời bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống?
? Em hiểu “quý tộc mới” là gì?
- Quý tộc pk bị TS hoá, kinh doanh TBCN, xhiện ở Châu âu TK XVII là lực lượng lãnh đạo CMTS Anh.
 ? XH Anh nảy sinh những >< đó?
G treo lược đồ cuộc nội chiến ở Anh.
? Em hiểu thế nào là nội chiến?
? Trình bày diễn biến cuộc nội chiến ở Anh, so sánh lực lượng giữa hai bên trong lược đồ?
- lực lượng của quốc hội lớn hơn, là cuộc đ.tranh quyết liệt nhằm giải quyết vấn đề cơ bản của CM là giành chính quyền.
H quan sát H.2 – sgk/6.
? Tường thuật lại quang cảnh xử tử vua Sác-lơ I?
- G giới thiệu thêm ( sgv/18, 19 ).
 ? Việc xử tử Sác-lơ I có ý nghĩa ntn ?
- Xoá bỏ cđpk, CMTS thành công ở Anh. 
? Vì sao khi CM thành công nhưng nd vẫn nổi dậy đấu tranh?
- Quý tộc mới và TS nắm quyền, duy trì chế độ độc tài quân sự.
? Để xoa dịu sự đấu tranh của q/c, g/c TS, quý tộc mới đã làm gì?
? Em hiểu chế độ quân chủ lập hiến là gì ?
- Vua không nắm thực quyền, mọi quyền lực nằm trong tay TS, quý tộc mới. 
? Cuộc CMTS Anh đem lại kết quả gì? Vì sao nói CMTS Anh là cuộc CMTS ?
- H đọc phần in nghiêng – sgk.
? Em hiểu ntn về câu nói trên của Mác ?
- G/c TS, quý tộc mới thắng lợi đã xác lập cđ TBCN ( hình thức là quân chủ lập hiến ) sx TBCN phát triển thoát khỏi sự thống trị của cđpk.
I. Sự biến đổi về KT-XH Tây Âu trong các TK XV-XVII. Cách mạng Hà Lan TK XVI.
1. Một nền sx mới ra đời:
 a. Kinh tế:
- Xuất hiện các xưởng dệt vải luyện kim, nấu đường.có thuê mướn công nhân.
- Thành lập các ngân hàng, các trung tâm sx, buôn bán.
 Nền sx TBCN.
b. Xã hội:
- Hình thành 2 g/c mới: TS và VS.
- Mâu thuẫn giữa cđpk với g/c TS và q/c nhân dân ngày càng gay gắt.
 Bùng nổ các cuộc đấu tranh.
2. Cách mạng Hà Lan:
- 8/1566 nd Nê-đéc- lan nổi dậy chống sự đô hộ của vương quốc TBN.
- 1581 các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan thành lập nước cộng hoà ( Hà Lan ).
- 1648 nền độc lập của Hà Lan được công nhận.
 Là cuộc CMTS đùa tiên trên TG.
II. Cách mạng Anh giữa TK XVII:
1.Sự phát triển của CNTB ở Anh:
- Nhiều công trường thủ công ra đời,
- Nhiều trung tâm lớn về CN, thương mại, tài chính được hình thành.
- Năng suất lao động tăng nhanh.
- Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới.
- XH nảy sinh nhiều mâu thuẫn:
+ CĐPK >< g/c TS và quý 
tộc mới.
+ CĐPK >< nông dân.
 Lật đổ CDPK, xác lập quan hệ TBCN.
2. Tiến trình CM:
a. Giai đoạn 1(1642- 1648).
- 8/1642 nội chiến bùng nổ.
- 1648 quân đội Quốc hội đánh bại quân đội của nhà vua, kết thúc gđ 1.
b. Giai đoạn 2 ( 1649- 688).
- 30/1/1649 , Sác –lơ I bị xử tử, nước Anh thiết lập chế độ cộng hoà.
- 12/1688 chế độ quân chủ lập hiến ra đời.
3. ý nghĩa lịch sử của CMTS Anh giữa TK XVII:
- Lật đổ CĐPK đưa g/c TS lên càm quyền, mở dường ch CNTB phát triển.
 4.Củng cố – luyện tập:
? Em hiểu tnào là CMTS , nguyên nhân dẫn đến cuộc CMTS Hà Lan và CMTS Anh ?
H trả lời, G khái quát nd bài học.
H làm BT trong VBT. 
 5.HDVN:
 - Học bài và hoàn chỉnh các bài tập.
 - Chuẩn bị: Phần III.
 V. Rút kinh nghiệm .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 21/8/08
Ngày giảng: 23/8/08.
Tuần 1- Tiết 2:
 Bài 1 ( Tiếp )
 III. chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp H nắm được:
- Chiến tranh giành thuộc địa của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập Hợp chủng quốc Mĩ ( Hoa Kì ). 
 2. Tư tưởng:
 3. Kĩ năng: ( như T1 ).
II. Chuẩn bị:
- G: nghiên cứu sgk, sgv soạn g/a.
 + lược đồ 13 thuộc địa A ở B.Mĩ.
 - H học bài cũ, tìm hiểu bài mới.
III. Phương pháp:
vấn đáp, phân tích ,đánh giá sự kiện.
IV. Tiến trình giờ dạy:
ổn định:( 1’)
Kiểm tra: ( 3’) 
? Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của CMTS Anh ?
Nguyên nhân: mâu thuẫn giữa ts quý tộc mới và q/c nd với cđpk...
DB: 2 giai đoạn...
ý nghĩa: lật đổ cđpk đưa g/c ts, quý tộc mới lên nắm chính quyền, mở đường cho CNTB phát triển.
Bài mới:( 1’)
Hoạt động 1 .( 7’) H tìm hiểu phần 1.
? Nêu một vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của t.dân Anh ở B.Mĩ?
- G treo lược đồ 13 thuộc địa Anh ở B.Mĩ, H quan sát và đọc tên 13 nước đó.
- Kinh tế các nước này phát triển ntn , thực dân Anh đã làm gì trên vùng đất thuộc địa của mình?
H tham khảo phần chữ nhỏ – sgk/7.
? Vì sao nd các nước thuộc địa đấu tranh chống TD Anh ?
Hoạt động 2. (15’) H tím hiểu phần 2.
? Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc đấu tranh ?
- phản đối chế độ thuế, đòi xoá bỏ các luật cấm vô lí. 
? Cuộc đt nổ ra ntn ?
- H tóm tắt theo sgk.
- G giới thiệu chân dung và vài nét về Oa- sinh-tơn 
? Nội dung chủ yếu của tuyên ngôn độc lập của Mĩ là gì?
- Mọi người đều có quyền bình đẳng.
G: tuy nhiên sự bình đẳng này chỉ được duy trì với những kẻ có quyền lực: quyền tư hữu tài sản, duy trì chế độ nô lệ, bóc lột nhân công...
Hoạt động 3. ( 10’ ) H tìm hiểu phần 3.
? Cuộc đấu tranh giành độc lập của ác nước thuộc địa ở B.Mĩ thu được kết quả gì ?
? Chính quyền Mĩ được xây dựng ntn ?
 Tổng thống Quốc hội
 Thượng viện hạ viện 
Lập pháp Hành pháp
? Những điểm nào thể hiện sự hạn chế của hiến pháp 1787 của Mĩ ?
H trả lời theo phần chữ nhỏ.
? Cuộc CM có ý nghĩa ntn ?
1.Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh:
- Đầu TK XVII - đầu TK XVIII, thực dân Anh thành lập 13 thuộc địa ở B.Mĩ.
- KT: phát triển theo CNTB.
- Mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc nảy sinh.
 đấu tranh giành độc lập.
2. Diễn biến cuộc chiến tranh:
- 4/1775 chiến tranh bùng nổ.
- 4/7/1776, tuyên ngôn độc lập được tuyên bố.
3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa A ở BMĩ.
a. Kết quả:
- 1783 nến độc lập của các thuộc địa được thừa nhận, ra đời quốc gia mới: Mĩ.
- Năm 1787 ban hành hiến pháp.
b. ý nghĩa:
- Giải phóng nd thoát khỏi sự đô hộ của c/q TD, tạo điều kiện cho KT TBCN phát triển.
- Là cuộc CMTS có ảnh hưởng đến phong trào đt giành độc lập của nhiều nước cuối TK XVIII - đầu TK XI X.
 4.Củng cố – luyện tập: ( 5’)
? Lập niên biểu về CMTS Anh và cuộc đấu tranh giành độc lập ở B.Mĩ?
? ý nghĩa lịch sử của cuộc đấu tranh...... 
H làm các bài tập trong VBT.
5 . HDVN: ( 3’)
Nắm được các nd bài học; hoàn chỉnh các BT.
Chuẩn bị: Bài 2. CMTS P.
 V. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:23/8/08
Ngày giảng: 25/8/08
Tuần 2 – Tiết 3:
 Bài 2:
 Cách mạng tư sản Pháp ( 1789 – 1794 ).
I .Mục tiêu:
1. Kiến thức: giúp H hiểu:
- Những sự kiện cơ bản về diễn biến lịch sử qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của CM.
- ý nghĩa lịch sử của CM.
2. Tư tưởng:
- Nhận thức t/c hạn chế của CMTS.
- Bài học kinh nghiệm rút ra rừ CMTS Pháp 1789.
3. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ, lập bảng thống kê, niên biểu.
- Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với thực tế.
II. Chuẩn bị:
G: N/cứu tài liệu, soạn g/a.
 + Bản đồ nước Pháp, kênh hình sgk.
H: học bài cũ, tìm hiểu bài mới.
III. Phương pháp:
Vấn đáp, tích hợp, phân tích, đánh giá...
IV. Tiến trình bài dạy:
ổn đinh: ( 1’)
 2. Kiểm tra: ( 5’)
? Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc đt giành độc lập của 13 nước thuộc địa A ở BM ?
Ng. nhân: mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc nảy sinh.
D. biến: bùng nổ....; tuyên ngôn độc lập.
K. quả: ra đời quốc gia mới.
ý nghĩa: tạo đk cho CNTB phát triển.
3.Bài mới: (1’)
Hoạt động 1.( 20’) H tìm hiểu phần I.
? Nêu tình hình kinh tế nước Pháp trước CM ? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng KT đó là gì ?
CĐPK cản trở sự phát triển của nền kinh t ... ung bài học.
	5. Hướng dẫn về nhà: ( 2’)
	- Học bài, làm các bài tập trong vở bài tập.
	- Tìm hiểu bài 30.
V. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / / 09
Ngày giảng: / / 09
Tuần 33 – Tiết 49 
	Bài 30
	phong trào yêu nước chống Pháp 
	từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918.
I. Mục tiêu:
 - Giúp H nắm được những diễn biến cơ bản của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, nội dung của các phong trào Đông Du ( 1905 – 1909 ); ĐKNT ( 1907 ) cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì ( 1908 ); những cái mới và sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với cuối thế kỉ XIX.
 - Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sĩ cách mạng đầu TK XX.
 - Giúp H làm quen với kĩ năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử.
 II. Chuẩn bị:
G: Giáo án, SGK, SGV.
H : Học bài cũ, tìm hiểu bài mới.
 III. Phương pháp: 
 - Đàm thoại, phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử.
 IV. Tiến trình giờ dạy: 
 1. ổn định : ( 1’)
 2. Kiểm tra: ( 3’)
	? Nêu những biến chuyển trong XH VN từ khi Pháp thực hiện chính sách khai thác thuộc địa ?
	- H nêu được những biến đổi ở các vùng nông thôn, đô thị và sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới.
 3. Bài mới: ( 1’)
	I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất.
Hoạt động 1:(13’) H tìm hiểu phong trào Đông Du.
? PT Đông du ra đời trong hoàn cảnh nào ?
 - PT đấu tranh của nhân dân bị dập tắt
- Pháp củng cố bộ máy thống trị.
- Những người yêu nước muốn tìm con đường cứu nước mới.
? Phong trào Đông Du do ai đứng đầu, có mục đích gì ?
? PBC là người như thế nào ?( Nhắc lại vài nét về PBC qua chương trình Ngữ văn 8 )
? Hình thức, chủ trương của hội là gì ?
? Động cơ nào khiến PBC sang Nhật mà không sang TQ ?
- Hội Duy tân muốn nhờ NB vì : NB đánh thẵng đế quốc Nga và trở thành nước TBCN, NB là “ông anh cả da vàng” “ đồng văn, đồng chủng” sẽ giúp đỡ chúng ta vũ khí, tiền bạc, đào tạo cán bộ.
? Em có suy nghĩ gì về chủ trương này ?
- Chưa chuẩn xác, còn sai lầm, ấu trĩ.
- CM muốn thành công thì phải nhờ vào thực lực của chính mình chứ không thể chờ vào sự giúp đỡ của nước ngoài. 
? Hội Duy Tân tổ chức phong trào Đông du như thế nào? 
H trả lời theo sgk.
- G: NB nằm ở phía Đông nước ta nên xuộ xuất dương sang NB được gọi là Đông du.
? Phong trào Đông du diễn ra như thế nào ?
- Tháng 10/ 1905, Cường Để ( hội trưởng ) qua NB cùng Lương Ngọc Quyến ( con trai Lương Văn Can ) . Trong quá trình học tập có rất nhiều tấm gương vượt khó , xa nhà, khí hậu không phù hợp, ăn đói mặc rét, ngôn ngữ bất đồng ... ). Du học sinh VN phải vừa học vừa làm, học văn hoá, chính trị và thực hiện quy chế nghiêm chỉnh. Nhiều thơ văn yêu nước đã được chuyển về nước như: hải ngoại huyết thư, tân VN, VN quốc sử khảo. 
? Kết quả của chuyến đi này như thế nào?
- Lúc đầu phong trào hoạt động thuận lợi, đến tháng 9/ 1908, P câu kết với Nhật và yêu cầu Nhật trục xuất những người yêu nước Việt Nam. Tháng 3 / 1909, PBC buộc phải rời NB. 
? Tại sao phong trào Đông du thất bại? Từ phong trào em rút ra bài học gì ?
- Chủ trương bạo động là đúng nhưng tư tưởng cầu viện là sai.
- Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở thực lực mà tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế chân chính.
? Tác động của phong trào Đông du với phong trào yêu nước nói chung ?
- Khuấy động phong trào yêu nước mạnh mẽ, rộng lớn.
Hoạt đông 2: H tìm hiểu phần 2 ( 12’)
? Đông kinh nghĩa thục là gì? được thành lập trong hoàn nào ?
- G giới thiệu chân dung Lương văn Can.
? ĐKNT hoạt động như thế nào? Nhằm mục đích gì ?
- H trả lời theo SGK, G giới thiệu thêm về sức cuốn hút của ĐKNT.
? ĐKNT có gì khác các trường học đương thời ?
- Là một tổ chức cách mạng.
- Hình thức và nội dung: 
 + Vận động cải cách văn hoá nhằm khuyến khích học chữ quốc ngữ.
 + Khuyến khích sống theo lối mới.... mang màu sắc dân chủ chống phong kiến.
 + Phối hợp hỗ trợ phong trào Đông Du và Duy tân.
+ Tố cáo tội ác thực dân Pháp, thức tỉnh đồng bào.
? Tính tiến bộ của ĐKNT thể hiện ở những điểm nào ?
- Dựa vào quần chúng nhân dân, kêu gọi đoàn kết.
? Vì sao Pháp đóng cửa trường ĐKNT ?
 SGK/ 145.
Hoạt động 3: H tìm hiểu phần 3 ( 10’)
? Cuộc vận động Duy tân diễn ra như thế nào ?
- G giới thiệu hình 104: PCT ( 1872 – 1926 ) người làng Tây lộc huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam trong một gia đình quan lại nhỏ 
? Em có nhận xét gì về cuộc vận động Duy Tân ở Trung kì ?
- Là phong trào yêu nước do các sĩ phu tiến bộ chủ trì được đông đảo nhân dân hưởng ứng.
- Phạm vi rộng hơn, hình thức phong phú hơn, số trường học mở nhiều hơn.
? Phong trào Duy tân ở Trung kì có ảnh hưởng như thế nào với PTĐT của nhân dân ta?
TDP có thái độ như thế nào trước sự lớn mạnh của phong trào ?
? Phong trào DT và PT chống thuế ở Trung kì có mối liên hệ với nhau như thế nào ?
- PT DT mở trường dạy học theo lối sống , kinh doanh mới. PT đã lan toả trong quần chúng, kết hợp chặt chẽ với cuộc đấu tranh của nhân dân, làm bùng nổ phaong trào chống thuế.
- PT làm tê liệt chính quyền ở địa phương, từ đấu tranh hoà bình tiến về khuynh hướng bạo động. PT chống thuế là điểm cao nhất , mạnh mẽ, quyết liệt , đe doạ trực tiếp sự tồn tại của chính quyền TDPK.
1. Phong trào Đông Du 
( 1905 – 1909 ):
- Lập hội Duy Tân ( 1904 ) do Phan Bội Châu đứng đầu.
- Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập.
- Đầu 1905, PBC sang Nhật nhờ giúp đỡ, chủ trương bạo động vũ trang.
- Phát động phong trào Đông du: đưa học sinh sang Nhật.
- Tháng 3/ 1909, phong trào tan rã.
2. Đông kinh nghĩa thục
( 1907 )
- Tháng 3 / 1907, Lương văn Can, Nguyễn Quyền ... mở trường ĐKNT tại Hà Nội.
- Mục đích: Vận động cải cách văn hoá theo lối tư sản
Bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước.
- Tháng 11/ 1907, Pháp ra lệnh giải tán ĐKNT.
3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì ( 1908 ). 
- Cuộc vận động Duy Tân diễn ra sôi nổi ở Trung Kì do Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo.
- Hình thức: mở trường, tuyên truyền, vận động ....
- Năm 1908, phong trào chống đi phu, chống sưu thuế diễn ra rầm rộ từ QN, Q. ngãi và các tỉnh Trung Kì.
- TDP thẳng tay đàn áp, phong trào tan rã. 
	4. Củng cố: ( 3’) 
 ? Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX ?
	STT / Phong trào / Mục đích / Hình thức / Nội dung hoạt động chủ yếu .
 ? Nêu điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu TK XX với các PT yêu nước cuối TK XIX ?
Giống: mục đích giải phóng dân tộc.
Khác: + Cuối TK XIX: mục tiêu thiết lập chế độ PK; mang tính tự phát; khởi nghĩa vũ trang.
	+ Đầu thế kỉ XX : mục tiêu đưa nước tiến theo con đường TBCN; tổ chức bạo động vũ trang, cải cách dân tộc, mở trường học, du học...
	5. Hướng dẫn về nhà: ( 2’)
	- Nắm được nội dung bài học.
	- N. cứu phần II.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: / / 09
Ngày giảng : / / 09
Tuần 34 – Tiết 50:
	Bài 30 ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
- Giúp H nắm được diễn biến cơ bản của : PTDT thời kì chiến tranh ( 1914- 1918 ), yêu cầu lịch sử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu nước của lãnh tụ NAQ.
 - Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sĩ cách mạng trong chiến tranh TG I và của NAQ.
 - Nâng cao nhận thức H về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa và hiểu thêm giá trị của độc lập dân tộc.
- Giúp H làm quen với các khả năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử.
II. Chuẩn bị:
G: N.cứu tài liệu, soạn giáo án.
H: Học bài cũ, tìm hiểu bài mới.
III. Phương pháp:
 - Đàm thoại, phân tích, nhận xét, đánh giá SKLS.
IV. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định: ( 1’)
 2. Kiểm tra: ( 3’) 
	? Tóm tắt những nét cơ bản về các phong trào yêu nước trước chiến tranh TG thứ nhất?
	- H nêu được 3 phong trào : Đông du, ĐKNT và Duy Tân.
 3. Bài mới: ( 1’)
	II. phong trào yêu nước trong thời kì 
	 chiến tranh thế giớ thứ nhất ( 1914- 1918 ).
Hoạt động 1: ( 10’) H tìm hiểu phần 1.
G giới thiệu vài nét về chiến tranh TG thứ nhất để giúp H nhớ lại kiến thức cũ.
? TDP đã làm gì khi tham gia chiến tranh ?
? Nêi những thay đổi trong các chính sách về kinh tế, XH của TDP ở VN? Vì sao lại có những thay đổi đó ?
H trả lời theo SGK.
G diễn giảng thêm theo SGV/ 127.
 - Tích hợp: Bản án chế độ TDP của NAQ.
Hoạt động 2: ( 15’ ) H tìm hiểu phần 2.
? Nguyên nhân vụ mưu khởi nghĩa ở Huế ?
- TDP thực hiện bắt lính ráo riết.
? Thành phần lãnh đạo và tham gia cuộc khởi nghĩa?
? Nêu diễn biến của vụ việc ?
? Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa ?
- G mở rộng thêm theo SGV/ 128
? Động cơ dẫn đến cuộc khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên?
- G giới thiệu cụ thể hoàn cảnh dẫn đến cuộc khởi nghĩa TN và giới thiệu H.106.
? Thành phần lãnh đạo và tham gia cuộc khởi nghĩa?
? Tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa? 
? Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
- Giáng một đòn nặng nề vào chính sách dùng người Việt trị người Việt của TDP.
? Em có nhận xét gì về điểm giống nhau của 2 cuộc khởi nghĩa trên ? 
Hoạt động 3: ( 10’) H tìm hiểu phần 3.
? NTT ra đi tìm đường cứu nước trong hoàn cảnh như thế nào ?
- Khát vọng giải phóng dân tộc của nhân dân ta .
- PT yêu nước diễn ra sôi nổi song đều thất bại.
- PT giải phóng dân tộc đang rơi vào bế tắc: Các PT Đông Du, ĐKNT đều lần lượt bị thất bại.
? Hướng đi của người có gì mới so với những nhà yêu nước trước đó ?
- Tới các nước phương Tây.
? Em có nhận xét gì về con đường và cách thức mà NTT đã phải trải qua để tìm đường cứu nước ?
1. Chính sách của TDP ở Đông Dương trong thời chiến:
- Đẩy mạnh việc vơ vét sức người, sức của ở Đông dương để phục vụ chiến tranh đế quốc.
- Sử dụng nhiều thủ đoạn chính trị, văn hoá lừa bịp hòng ru ngủ nhân dân và lôi kéo tay sai người bản xứ.
- Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc ngày càng sâu sắc.
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế ( 1916 ). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính rtị ở Thái Nguyên ( 1917 ).
 a. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế(1916 )
- Lãnh đạo: Thái Phiên, Trần Cao Vân và vua Duy Tân.
- Lực lượng: binh lính VN và quân đôi Pháp.
- DB: SGK/ 147.
b. Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị Thái Nguyên ( 1917 ):
- Nguyên nhân: anh em binh lính người Việt bị bạc đãi và đưa đi làm bia đỡ đạn cho Pháp.
- Lãnh đạo: Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn.
- Lực lượng: binh lính VN trong quân đội Pháp và tù chính trị nhà tù TN, nhân dân địa phương.
- Diễn biến: SGK/ 147
3. Những hạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước :
 SGK/ 148 + 149.
	4. Củng cố: ( 3’)
	- G sơ kết bài học.
	5. Hướng dẫn về nhà : ( 2’)
`	- Nắm được nội dung bài học, lập bảng thống kê .
	- Trả lời câu hỏi 4 – SGK.
	- Chuẩn bị: Ôn tập.
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao Su 8.doc