Giáo án học kỳ II môn Đại số Lớp 8

Giáo án học kỳ II môn Đại số Lớp 8

Kiến thức

Giúp học sinh:

-Hiểu được khái niệm phương trình, các thuật ngữ vế trái, vế phải, tập nghiệm của phương trình

-Hiểu khái niệm giải phương trình

-Biết cách dùng các thuật ngữ để diễn đạt bài giải phương trình sau này.

Kỷ năng

Giúp học sinh có kỷ năng:

-Nhận dạng phương trình

-Kiểm tra x = a có phải là nghiệm của phương trình f(x) = 0 không ?

-Kiểm tra hai phương trình có tương đương với nhau không ?

Thái độ

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:

-Phân tích, so sánh, tổng quát hoá

*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:

-Tính linh hoạt

-Tính độc lập

B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề

 C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

Giáo viên Phiếu học tập (dùng củng cố) ghi ba bài tập dạng như bài 1, 4, 5

Học sinh SGK, dụng cụ học tập

D. Tiến trình lên lớp:

 I.Ổn định lớp:( 1')

 II. Kiểm tra bài cũ:(5')

Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án

Tìm x, biết: x - 2 = 7 x = 9

 

doc 52 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kỳ II môn Đại số Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết
41
§1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh:
-Hiểu được khái niệm phương trình, các thuật ngữ vế trái, vế phải, tập nghiệm của phương trình
-Hiểu khái niệm giải phương trình
-Biết cách dùng các thuật ngữ để diễn đạt bài giải phương trình sau này.
Kỷ năng
Giúp học sinh có kỷ năng:
-Nhận dạng phương trình
-Kiểm tra x = a có phải là nghiệm của phương trình f(x) = 0 không ?
-Kiểm tra hai phương trình có tương đương với nhau không ?
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:
-Tính linh hoạt
-Tính độc lập	
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
	C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên Phiếu học tập (dùng củng cố) ghi ba bài tập dạng như bài 1, 4, 5
Học sinh SGK, dụng cụ học tập
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
Tìm x, biết: x - 2 = 7
x = 9
III.Bài mới: (30')
	*Đặt vấn đề: (2')
Giáo viên
Học sinh
Chúng ta đã làm quen với dạng toán tìm x ở các lớp dưới. Ở chương III chúng ta sẽ tìm hiểu nghiên cứu dạng toán này. 
Lắng nghe, suy nghĩ
	*Triển khai bài: (28')
HĐ1:Phương trình một ẩn
GV: Nêu định nghĩa về phương trình (như sgk)
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
GV: Lấy ví dụ về phương trình, chỉ ra vế trái, vế phải của phương trình
HS: Quan sát, ghi nhớ
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
HS: 2y + 1 = 0
HS: 2u - 7 = u - 5 (*)
GV: Tính giá trị mỗi vế của phương trình 
(*) khi u = 2 ?
HS: Vế trái bằng 3, vế phải bằng 3
GV: Ta nói: u = 2 là một nghiệm của phương trình (*)
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3
HS: x = -2 không phải là nghiệm của phương trình
GV: Tq: x = a là nghiệm của PT 
A(x) = B(x) khi nào ?
HS: Nếu A(a) = B(a) thì x = a là một nghiệm của phương trình A(x) = B(x)
GV: Đưa chú ý b) sgk + ví dụ
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
ŒPhương trình một ẩn
Định nghĩa: (sgk)
Ví dụ: (sgk)
*Nếu A(a) = B(a) thì x = a là 1 nghiệm của phương trình A(x) = B(x)
*Chú ý: Một phương trình có thể:
 +Có 1, 2, 3nghiệm
 +Vô ghiệm
 +Có vô số nghiệm 
HĐ2: Giải phương trình
GV: Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình. Tập tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình, kí hiệu là S. HS: Lắng nghe, ghi nhớ
Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện ?4
HS1: S = {2}
HS2: S = Æ
GV: Nhận xét, điều chỉnh
Giải phương trình
*Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình. 
*Tập tất cả các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình, kí hiệu là S.
HĐ3:Phương trình tương đương
GV: Đưa khái niệm hai phương trình tương đương 
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
GV: Lấy ví dụ: x = 1 Û x = -1
Cho hai phương trình 
A(x) = B(x) (1) và C(x) = D(x) (2)
(1) Û (2) khi S1 = S2
Ví dụ: x = 1 Û x = -1
	IV. Củng cố: (8')
Giáo viên
Học sinh
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập: 4, 5 sgk/7
Nhận xét, điều chỉnh
Thực hiện theo nhóm
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(2')
	Về nhà thực hiện bài tập: 1,2,3 sgk/6
Ngày Soạn: 
Tiết
42
§2.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Kỷ năng
Thái độ
Giúp học sinh:
-Nắm được dạng của phương trình bậc nhất
-Hai phép biến đổi tương đương 
-Biết cách giải phương trình bậc nhất
Giúp học sinh có kỷ năng:
-Nhận dạng phương trình bậc nhất
-Giải phương trình bậc nhất
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:
-Tính linh hoạt
-Tính độc lập	
	B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
	C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Sgk
Sgk, học bài cũ
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
Hai phương trình x = 1 và x(x – 1) có tương đương không ? Vì sao ?
Không
Vì chúng không có cùng tập nghiệm
III.Bài mới: (35')
	*Đặt vấn đề: (2')
Giáo viên
Học sinh
Phương trình 4x + 1 = 0 có tên gọi là gì ?
Cách giải như thế nào ?
Lắng nghe, suy nghĩ
	*Triển khai bài: (33')
HĐ1: Định nghĩa (5’)
GV: Phương trình 4x + 1 = 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
HS: Quan sát
GV: Tổng quát: Phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng ax + b = 0, a, b là các số xác định, a¹0, x là biến số
HS: Nghe, ghi nhớ
GV: Hãy cho ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn ?
HS: 3x – 1 = 0; 2,2y – 5 = 5.....
GV: Cách giải PT như thế nào ? Để giải được PT ta cần biết hai quy tắc sau:
1.Định nghĩa:
Dạng: ax + b = 0 (a ¹ 0)
Ví dụ: 
3x + 1 = 0
2,3y – 2 = 0
HĐ2:Quy tắc chuyển vế (9’)
GV: Từ 5 + 3 = 8 suy ra 5 = 8 – 3 đúng hay sai ?
HS: Đúng
GV: Cách làm trên dựa vào quy tắc nào ?
HS: Chuyển vế
GV: Nhắc lại quy tắc chuyển vế ?
HS: a + b = c Û a = c – b
GV: Vế phương trình ta cũng có cách làm tương tự, cách làm này cho ta một phương trình mới tương tương với phương trình đã cho
GV: Vận dụng tìm phương trình tương đương với phương trình x – 6 = 0 ?
HS: x – 6 = 0 Û x = 6
GV: Yêu cầu học sịnh đọc quy tắc chuyển vế sgk/8
HS: Đọc và ghi nhớ
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
HS: Thực hiện theo nhóm
GV: Nhận xét, điều chỉnh
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình
a)Quy tắc chuyển vế: sgk
Ví dụ:
 ax + b = 0 (a ¹ 0) 
Û ax = -b
HĐ3: Quy tắc nhân với một số (9')
GV: Từ 2 + 1 = 3 suy ra 2(2 + 1) = 2.3 hoặc (2 + 1 )/2 = 3/2 đúng hay sai?
HS: Đúng
GV: Tương tự đối với phương trình ta cũng có thể làm như thế, các làm đó cho ta một phương trình tương đương với phương trình đã cho 
GV: Yêu cầu học sinh đọc quy tắc nhân, chia sgk/8
HS: Đọc, ghi nhớ
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2
HS: Thực hiện theo nhóm
GV: Nhận xét, điều chỉnh
b)Quy tắc nhân
Ví dụ: 
ax = b (a ¹ 0) Û x = 
HĐ4: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (10')
GV: Vận dụng các quy tắc trên giải các phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ: Giải phương trình: 7x + 3 = 0
Phương pháp: 
7x - 3 = 0 Û 7x = 3
GV: Nêu cách làm ?
HS: Chuyển –3 sang vế phải và đổi dấu
GV: 7x = 3Ûx = 3/7. Nêu cách làm ?
HS: Chia hai vế của phương trình cho 7
GV:Tập nghiệm S của phương trình là gì ?
HS: S= {3/7}
GV: Tổng quát: 
ax + b = 0 ( a ¹0) Û ax = - b Û x = -b/a
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3
HS: x = 24/5 
3) Cách giải
 ax + b = 0 ( a ¹0)
 Û ax = - b Û x = -b/a
V ậy phương trình bậc nhất luôn có một nghiệm là 
x = -b/a
IV. Củng cố: (2')
GV: Nêu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(2')
Về nhà thực hiện các bài tập: 6,7,8,9 sgk/10
Ngày Soạn: 
Tiết
43
`	§3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG
ax + b = 0
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Kỷ năng
Giúp học sinh:
- Biết cách giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- Củng cố các quy tắc chuyển vế, nhân với một số 
Giúp học sinh có kỷ năng:
- Đưa phương trình có hai vế là các biểu thức hữu tỉ (không chứa biến ở mẫu) về dạng ax + b = 0 và giải phương trình ax + b = 0
	Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:
-Tính linh hoạt; Tính độc lập	
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
	C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Các ví dụ, sgk
Học bài cũ, sgk
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
Giải phương trình: 5x - 3 = 0
x = 3/5
	III.Bài mới: (33')
	*Đặt vấn đề: (3')
Giáo viên
Học sinh
Phương pháp giải PT dạng như: 
2x - (3x +1) = 5(x - 2) như thế nào ?
Học sinh lắng nghe, suy nghĩ
	*Triển khai bài: (30')
HĐ1:Cách giải(15')
GV: Giải PT: x + (3x - 3) = 2(x - 2) ?
HS: Suy nghĩ
GV: Thực hiện phép tính trên các vế của PT ?
HS: 4x - 3 = 2x - 4
GV: Chuyển các hạng tử chứa ẩn về một vế, các hằng số về một vế ?
HS: 4x - 2x = 3 - 4
GV: Thu gọn hai vế, giải PT ?
HS: 2x = -1Ûx = -1/2
GV: Giải PT ?
HS: Suy nghĩ
GV: Thực hiện phép tính trên các vế của PT ?
HS: 
GV: Khử mẫu hai vế của PT ?
HS: 12x - 4 = 21 - 3x
GV: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang một vế?
HS: 12x + 3x = 21 + 4
GV: Thu gọn, giải ?
HS: 15x = 25 Û x = 5/3
GV: Qua hai ví dụ trên hãy nêu các bước để giải các phương trình dạng tương tự ?
HS: B1: Thực hiện phép tính trên hai vế 
B2: Chuyển các hạng tử chứa biến sang một vế, các hằng số sang một vế
B3: Giải phương trình tìm được
GV: Nhận xét, điều chỉnh
Ví dụ 1: 
GPT: x + (3x - 3) = 2(x - 2)
Giải:
 x + (3x - 3) = 2(x - 2)
Û4x - 3 = 2x - 4Û4x - 2x = 3 - 4
Û2x = -1Ûx = -1/2
Vậy, nghiệm của phương trình là 
x = -1/2
Ví dụ 2: GPT: ?
Giải:
Û
Û12x - 4 = 21 - 3x
Û12x + 3x = 21 + 4
Û15x = 25
 Û x = 5/3
Phương pháp giải:
B1: Thực hiện phép tính trên hai vế 
B2: Chuyển các hạng tử chứa biến sang một vế, các hằng số sang một vế
B3: Giải phương trình tìm được
HĐ2: Áp dụng(15')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2
HS: Thực hiện theo nhóm (bàn 2 h/s)
GV: Nhận xét, điều chỉnh
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập:
GPT: 1) 
 2) x + 2 = x - 2
 3) 2x + 1 = 2x + 1
HS: Thực hiện theo nhóm (bàn 2 h/s)
GV: Nhận xét, điều chỉnh
Áp dụng: GPT:
1) 
2) x + 2 = x - 2
3) 2x + 1 = 2x + 1
Chú ý: Tùy theo dạng cụ thể của từng phương trình, ta có các cách biến đổi khác nhau. Nên chọn cách biến đổi đơn giản nhất.
	IV. Củng cố: (5')
	Giáo viên
Học sinh
Yêu cầu thực hiện bài tập: 1, 13 sgk/12,13
Nhận xét, điều chỉnh
Thực hiện theo nhóm
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1')
	Về nhà thực hiện bài tập: 11, 12 sgk/13
	Tiết sau luyện tập
Ngày Soạn
Tiết
44
LUYỆN TẬP
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Kỷ năng
Giúp học sinh củng cố:
-Phương pháp giải một số phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn
Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
-Giải một số phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn
-Giải bài toán thực tế (giải bài toán bằng cách lập phương trình)
	Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:
-Tính linh hoạt; Tính độc lập	
B. Phương pháp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Số lượng bài tập, sgk
Học bài cũ, sgk
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
GPT: 3x - 2 = 2x - 3
x = -1
	III.Luyện tập: (30')
HĐ1:Bài tập 11c,e; 12a sgk/13 (15')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 11c
HS: 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x)
Û5 - x + 6 = 12 - 8x Û-x + 11 = 12 - 8x (1)
Û-x + 8x = 12 - 11 (2) Ûx = 1/7 (3)
GV: Chỉ ra các bước thực hiện ?
HS: B1: Thực phép tính ở hai vế (1)
B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn về một vế và các hằng số về một vế (2)
B3: Thu gọn và giải pt (3)
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 11e
HS: 0,1 - 2(0,5t - 0,1)=2(t - 2,5) - 0,7
Û- 1t + 0,3 = 2t - 5,7 Û-3t = - 6 Û t = 2
GV: Nhận xét, điều chỉnh
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 12a
HS: 12a ... Sgk/48 (15')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 31ac Sgk/48 HS1: x < 0 HS2: x < -5
GV: Yêu cầu các học sinh khác nhận xét
HS: Nhận xét, điều chỉnh
GV: Nhận xét, điều chỉnh chính xác
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 32a Sgk/48 HS: x > 3/8
GV: Nhận xét, điều chỉnh
Bài tập 31ac, 32a Sgk/48
	IV. Củng cố: (5')
Giáo viên
Học sinh
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 35 
Tìm x thỏa (2.x + 2.8 + 7 + 10)/2 ³ 8
và x > 6 
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(2')
	Về nhà thực hiện bài tập: 30, 31cd, 32b
	Bài tập:
 1) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x2 + 2x + 2 
 2) Tìm giái trị lớn nhất của biểu thức A = -x2 - 2x + 3
 3) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 
(Nếu lớp có nhiều học sinh khá giỏi thì có thể yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 1, 2 ngay tại lớp) 
Tiết
64
§5. PHƯƠNG TRÌNH 
CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh:
-Biết cách giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Kỷ năng
Giúp học sinh có kỷ năng:
-Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:
-Tính linh hoạt; Tính độc lập	
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
	C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống bài tập
Sgk, dụng cụ học tập
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
Giải bất bất phương trình -3x + 5 > 0
x < 5/3
III.Bài mới: (30')
Giáo viên
Học sinh
Phương pháp giải các phương trình có dạng như thế nào ?
Lắng nghe, suy nghĩ
HĐ1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối (15')
GV: HS: 
GV: Tổng quát: HS: 
GV: Như vậy ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị của của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm. HS: Lắng nghe, ghi nhớ
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
HS: Tham khảo ví dụ 1 và thực hiện
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
GV: ? 0 và ? 
HS: ³ 0 và = 
1) Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
Định nghĩa :
Nhận xét: 
 với mọi giá trị của a
 với mọi giá trị của a
HĐ2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (15')
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối giải phương trình (1) HS: Thực hiện
GV: -2x ³ 0 với những giá trị nào của x ?
HS: Khi x £ 0
GV: Khi x £ 0, ta có: 
HS: Khi x £ 0, ta có: 
GV: Suy ra: Khi x £ 0, ta có phương trình (1) Û PT nào ? HS: Khi x £ 0, ta có: (1) Û -2x = x + 3
GV: Giải phương trình thu được ? HS: x = -1
GV: Nghiệm x của phương trình có thỏa điều kiện x £ 0 không ? HS: Thỏa
GV: Ta nói x = -1 là một nghiệm của PT (1)
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
GV: -2x < 0 với những giá trị nào của x ?
HS: Khi x > 0
GV: Khi x > 0, ta có: 
HS: Khi x > 0, ta có: 
GV: Suy ra: Khi x > 0, ta có phương trình (1) Û PT nào? HS: Khi x > 0, ta có: (1) Û 2x = x + 3
GV: Giải phương trình thu được ? HS: x = 3
GV: Nghiệm x của phương trình có thỏa điều kiện x > 0 không ? HS: Thỏa
GV: Ta nói x = 3 là một nghiệm của PT (1)
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
GV: Như vậy, tập nghiệm của PT (1) S = ?
HS: S = {-1; 3}
GV: Yêu cầu học sinh giải phương trình (2)
HS: Thực hiện tương tự như PT (1)
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
2) Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Ví dụ: Giải các phương trình
1) (1)
2) (2)
Giải:
Ta có: x - 2 ³ 0 khi x ³ 2
 x - 2 < 0 khi x < 2
Do đó:
*Khi x ³ 2, ta có:
(2) Û x - 2 = 2x + 4 Û x = 3
x = 3 thỏa điều kiện x ³ 2 nên 
x = 3 là một nghiệm của PT (2) 
*) Khi x < 2, ta có:
(2) Û -(x - 2) = 2x + 4 Û x =-2
x = -2 thỏa điều kiện x < 2 nên 
x = -2 là một nghiệm của PT (2)
Vậy, tập nghiệm của phương trình là: S = {-2; 3}
	IV. Củng cố: (7')
Giáo viên
Học sinh
Yêu cầu học sinh thực hiện ?2
Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
Thực hiện theo nhóm (2hs)
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(2')
	Về nhà thực hiện bài tập: 35, 36, 37 sgk/51
	và ôn tập chương tiết sau ôn tập, tiết sau nữa kiểm tra 45'	
Tiết
65
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
(Bất phương trình một ẩn)
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh củng cố và hệ thống:
-Một số tính chất của bất đẳng thức
-Các phép biến đổi tương đương bất phương trình
-Phương pháp giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Kỷ năng
Giúp học sinh có kỷ năng:
-Chứng minh một số bất đẳng thức 
-Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
-Giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
-Giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
 Phân tích, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống	
 	B. Phương pháp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống bài tập
Sgk, dụng cụ học tập
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. Ôn tập: (40')
HĐ1: Bài tập 38ab (5')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập
HS: a) m > n Û m + 2 > n + 2
HS: b) m > n Û -2m < -2n
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
38a/sgk
HĐ2: Bài tập 39ad, 40ac, 41c, 42c, 43a (25')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 39ad
HS: a) Khi x = -2 ta có -3x + 2 = 8 > -5
Nên x = -2 là nghiệm của BPT
HS: d) Khi x = -2 ta có = 2 < 3 nên x = -2 là nghiệm của BPT
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 40ac
HS: a) x < 4 HS: c) x < 3
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 41c
HS: x > 2
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 42c
HS: x > 2
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 43a
HS: 5 - 3x > 0 Û x < 5/3
39ad, 40ac, 41c, 42c, 43a
HĐ3: Bài tập 45ad (10')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 45ad
HS: a) S = {-2; 4} d) S = {-8/3; 12} 
45ad
	IV. Củng cố: (2')
Giáo viên
Học sinh
ax + b > 0 (a¹0) Û ?
a > 0: ax + b > 0 Û x > -b/a
a 0 Û x < -b/a
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà (2')
	Về nhà thực hiện bài tập: 38bcd, 39bcef, 41bd, 42d, 43bcd, 45bc sgk/53, 54
	Tiết sau kiểm tra 45'
	Bài tập nâng cao:
	1) Chứng minh: Nếu a + b > 2 thì a4 + b4 > 2	 
	2) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x2 + 8x + 19
	3) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 
Tiết
66
ÔN TẬP HỌC KỲ
Ngày soạn : 
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh củng cố và hệ thống:
- Một số các kiến thức về phương trình và phương trình bậc nhất một ẩn.
- Các phương pháp giải một số phương trình đơn giản
Kỷ năng
Giúp học sinh củng cố và nâng cao kỷ năng:
- Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
- Giải phương trình tích
- Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
 Phân tích, so sánh tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống	
 	B. Phương pháp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập
Sgk, sbt, dụng cụ học tập
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. Ôn tập: (40')
HĐ1: Nhắc lại một số kiến thức (20')
GV: Phương trình một ẩn x có dạng như thế nào ? Nghiệm của nó là gì ?
HS: Dạng: f(x) = g(x) trong đó f(x) và g(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
HS: x = a là nghiệm của phương trình f(x) = g(x) nếu f(a) = g(a)
GV: Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau khi nào ?
HS: Khi chúng có cùng tập nghiệm 
GV: Phát biểu các quy tắc biến đổi phương trình ?
HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số
GV: Nêu các dạng phương trình đã biết ?
HS: 1. ax + b = 0 (a¹0) Û x = -b/a
 2. Phương trình tích
 3. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
I. Nhắc lại
1. Phương trình một ẩn x có dạng 
f(x) = g(x) trong đó f(x) và g(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
2. x = a là nghiệm của phương trình f(x) = g(x) nếu f(a) = g(a)
3. Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
4. Hai quy tắc biến đổi tương đương: quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số.
5. Phương trình bậc nhất một ẩn
 ax + b = 0 (a¹0) Û x = -b/a
6. Một số phương trình khác: 
a) Phương trình tích
b) Phương trình chứa ẩn ở mẫu
7. Giải bài toán bằng cách lập PT
HĐ2: Luyện tập (20')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 7a, 11a, 12 sgk/131
HS: Thực hiện
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
Bài tập: 7a, 11a, 12 sgk/131
	IV. Củng cố -nâng cao: (3')
Giáo viên
Học sinh
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập: (nâng cao)
Tìm m để phương trình 
Thực hiện 
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà(1')
	Về nhà ôn lại cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
	Thực hiện các bài tập: 7bc, 9, 10, 11b, 13 sgk/131
	Tiết sau ôn tập tiếp
Tiết
68
ÔN TẬP CUỐI NĂM 
(Bất phương trình một ẩn)
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh củng cố và hệ thống:
-Một số tính chất của bất đẳng thức
-Các phép biến đổi tương đương bất phương trình
-Phương pháp giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Kỷ năng
Giúp học sinh có kỷ năng:
-Chứng minh một số bất đẳng thức 
-Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
-Giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
-Giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
 Phân tích, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống	
 	B. Phương pháp: Luyện tập
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống bài tập
Sgk, dụng cụ học tập
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định lớp: (1')
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. Ôn tập: (40')
HĐ1: Bài tập 38ab (5')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập
HS: a) m > n Û m + 2 > n + 2
HS: b) m > n Û -2m < -2n
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
38a/sgk
HĐ2: Bài tập 39ad, 40ac, 41c, 42c, 43a (25')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 39ad
HS: a) Khi x = -2 ta có -3x + 2 = 8 > -5
Nên x = -2 là nghiệm của BPT
HS: d) Khi x = -2 ta có = 2 < 3 nên x = -2 là nghiệm của BPT
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 40ac
HS: a) x < 4 HS: c) x < 3
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 41c
HS: x > 2
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 42c
HS: x > 2
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 43a
HS: 5 - 3x > 0 Û x < 5/3
39ad, 40ac, 41c, 42c, 43a
HĐ3: Bài tập 45ad (10')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 45ad
HS: a) S = {-2; 4} d) S = {-8/3; 12} 
45ad
	IV. Củng cố: (2')
Giáo viên
Học sinh
ax + b > 0 (a¹0) Û ?
a > 0: ax + b > 0 Û x > -b/a
a 0 Û x < -b/a
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà (2')
	Về nhà thực hiện bài tập: 38bcd, 39bcef, 41bd, 42d, 43bcd, 45bc sgk/53, 54
	Tiết sau kiểm tra 45'
	Bài tập nâng cao:
	1) Chứng minh: Nếu a + b > 2 thì a4 + b4 > 2	 
	2) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x2 + 8x + 19
	3) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai so Hoc ky II.doc