Giáo án học kì II Vật lí Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Ngọc Tuấn

Giáo án học kì II Vật lí Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Ngọc Tuấn

HĐ1 : ĐVĐ.

- GV yêu cầu học sinh đọc phần mở bài.

- Vậy hiện tượng quả bóng di chuyển như thế có liên quan đến nội dung chúng ta học trong bài này?

HĐ 2: Tìm hiểu về thí nghiệm Bơ - Rao.

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung thông tin trong bài để nắm được nội dung thí nghiệm Bơ - Rao.

- Yêu cầu học sinh cho biết thí nghiệm Bơ - Rao được tiến hành như thế nào? Vật liệu gồm những gì?

HĐ 3: Tìm hiểu về chuyển động của các nguyên tử, phân tử.

- GV nhắc lại thí nghiệm mô hình và đặc điểm cấu tạo của các chất.

- Yêu cầu học sinh thực hiện các nội dung C1 - C3.

- Nếu học sinh chưa tìm hiểu nội dung bài và đọc bài trước thì sẽ không trả lời được nội dung C3.

- Vì vậy GV yêu cầu học sinh đọc bài.

- GV thông báo lý do.

HĐ 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ.

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung thông tin trong SGK.

- Khi nhiệt độ thay đổi thì các phân tử chuyển động như thế nào?

HĐ 5: Vận dụng + củng cố.

- GV hướng dẫn, giải thích và mô tả trên hình vẽ nội dung C4.

- GV thông báo câu trả lời chính xá và cho biết thông tin về hiện tượng khuếch tán.

- Yêu cầu học sinh thực hiện các nội dung C5, C6, C7 trong SGK.

- GV chính xác các câu trả lời của học sinh thực hiện trên bảng.

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ và phần có thể em chưa biết.

Học sinh đọc bài và tìm hiểu nội dung.

Học sinh đưa ra dự đoán của mình.

Học sinh thực hiện yêu cầu.

Học sinh trình bày thông qua nội dung SGK.

Học sinh nghe và nhớ lại thông tin ở bài trước.

Học sinh thực hiện yêu cầu.

Học sinh suy nghĩ đưa ra đáp án nội dung C3.

Học sinh đọc nội dung phần giải thích TN Bơ - rao.

học sinh nghe GV giải thích, hướng dẫn.

Học sinh đọc nội dung thông tin trong SGK.

Học sinh trình bày câu trả lời theo nội dung thu thập được từ SGK.

Học sinh quan sát và thảo luận đưa ra câu trả lời cho nội dung C4 thông qua kiến thức của bài học.

Học sinh nghe và ghi nhớ về hiện tượng khuếch tán.

Thông qua nội dung C4 học sinh thực hiện các yêu cầu C5, C6, C7.

Học sinh ghi bài.

 

doc 34 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì II Vật lí Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Ngọc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng giáo dục và đào tạo huyện bắc quang
trường trung học cơ sở việt vinh
môn vật lý
khối 8
giáo viên : nguyễn ngọc tuấn
năm học : 2008 - 2009
 Tiết 19 Soạn :............................
Bài 16 Cơ năng Giảng :............................. 
I./ Mục tiêu.
	- Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng và động năng.
	- Thấy được một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh hoạ.
II./ Chuẩn bị.
	- Tranh mô tả TN (H 16.1a,b - SGK).
	- Thiết bị TN hình 16.2 - SGK.
	+ Lò xo được làm bằng thép được uốn tròn.
	+ Quả nặng, sợi dây, bao diêm.
	- Thiết bị mô tả TN ở hình 16.3 - SGK.
III./ Hoạt động dạy học.
	1. ổn định tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ. ( Không thực hiện ).
	3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
HĐ 1: ĐVĐ.
GV nêu vấn đề trong SGK.
HĐ 2: Tìm hiểu cơ năng.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin và thông báo khái niệm cơ năng.
- GV giới thiệu khái niệm về cơ năng. Cho học sinh ghi nội dung khái niệm.
HĐ 3: Tìm hiểu khái niệm về thế năng.
- GV đưa ra hình 16.1a cho biết quả nặng A không có khả năng sinh công.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung C1 suy nghĩ và trả lời.
- GV chính xác câu trả lời của học sinh.
- GV giới thiệu khái niệm về thế năng.
- GV cho biết sự phụ thuộc của thế năng vào độ cao. 
- GV yêu cầu học sinh cho biết thê nào là thế năng hấp dẫn.
- GV thông báo nội dunh chú ý.
- Tìm hiểu về thế năng đàn hồi.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung thông tin
- Yêu cầu học sinh thông qua quan sát thực hiện nội dung C2.( GV gợi ý hướng dẫn học sinh thực hiện).
- Thông qua C2 GV giới thiệu về thế năng đàn hồi.
HĐ 4: Tìm hiểu khái niệm về động năng.
- Yêu cầu học sinh thông qua nội dung TN trả lời câu hỏi khi nào vật có động năng?
- GV thông báo khái niệm động năng.
- Yêu cầu học sinh thông qua TN 2 và TN3 để tìm được những yếu tố phụ thuộc của động năng.
- Thông qua nội dung TN yêu cầu học sinh trả lời các nội dung C6, C7, C8.
- GV thông báo nội dung chú ý.
HĐ 5: Vận dụng + củng cố.
- Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung C9, C10.
- GV chính xác và yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Học sinh tìm hiểu thông tin thông qua nội dung SGK.
Học sinh đọc bài và thu nhận thông tin về cơ năng.
Học sinh đọc khái niệm cơ năng và ghi bài.
Học sinh quan sát hình 16.1a.
Học sinh đọc nội dung và trả lời câu hỏi C1.
Học sinh nghe và đọc bài.
Học sinh phát biểu khái niệm về thế năng hấp dẫn.
Học sinh nghe và tìm hiểu nội dung SGK.
Học sinh đọc bài.
Học sinh thảo luận đưa ra câu trả lời.
Học sinh đọc bài.
Học sinh tiến hành TN và trả lời các yêu cầu C3, C4, C5.
Học sinh đọc bài.
Học sinh tiến hành đồng thời 2 TN.
Học sinh thực hiện yêu cầu.
Học sinh rút ra nhận xét thông qua 2 TN.
Học sinh thực hiện yêu cầu.
Học sinh đọc bài.
I. Cơ năng.
* Vật nào có khả năng thực hiện công thì vật đó có công cơ học.
II. Thế năng.
1. Thế năng hấp dẫn.
C1: Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động =>A thực hiện công =>A có cơ năng.
* Khái niệm thế năng.
 .
* Khái niệm về thế năng hấp dẫn.
 .
* Chú ý: .
2. Thế năng đàn hồi.
C2: Đốt (cắt) sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công => lò xo biến dạng có cơ năng.
* Khái niệm thế năng đàn hồi.
 .
III. Động năng.
1. khi nào vật có động năng?
* Thí nghiệm 1.
C3:
C4:
C5:
* Khái niệm động năng.
 .
2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
* Thí nghiệm 2.
C6:
* Thí nghiệm 3.
C7:
C8: Động năng phụ thuộc 2 yếu tố:
 + Khối lượng của vật.
 + Vận tốc của vật.
* Chú ý: .
 IV. Vận dụng.
C9:
C10:
* Ghi nhớ: .
	4. Dặn dò.
	- Yêu cầu học sinh học bài và đọc phần có thể em chưa biết.
	- Làm các bài tập trong SBT và xem trước nội dung bài sau.
 Tiết 20 Soạn:.....................
Bài 17 Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng Giảng:....................
I./ Mục tiêu.
	* Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ biểu đạt như trong SGK . Biết nhận ra, lấy ví dụ sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.
II./ Chuẩn bị.
	- Tranh giáo khoa hình 17.1 - SGK.
	- Con lắc đơn và giá treo.
III./ hoạt động dạy học.
	1. ổn định tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ.
	Phát biểu nội dung ghi nhớ.
	3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
HĐ 1: ĐVĐ.
- GV nêu vấn đề nêu trong phần mở bài.
HĐ 2: Tiến hành TN nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học.
- Yêu cầu học sinh quan sát TN và H 17.1 - SGK.
- Thông qua quan sát yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về động năng và thế năng trả lời các nội dung câu hỏi C1 - C4.
- GV nhận xét, chính xác và giải thích thêm nguyên nhân gây ra sự chuyển hoá của cơ năng.
- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin và tiến hành TN cho con lắc dao động.
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu từ C5 - C8.
- Thông qua các nội dung thu được từ các câu trả lời yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
HĐ 3: Tìm hiểu định luật bảo toàn cơ năng.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung định luật.
- GV nhấn mạnh đây là nội dung định luật bảo toàn cơ năng dạng đơn giản.
- GV thông báo nội dung chú ý và yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
- GV lưu ý cho học sinh biết định luật chỉ tồn tại trong trường hợp không có ma sát.
HĐ 4: Vận dụng + củng cố.
- Yêu cầu học sinh đọc và thưch hiện nội dung C9.
- GV chính xác và giải thích thêm cho học sinh hiểu.
- yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
HS theo dõi nội dung SGK.
HS quan sát H 17.1
HS thông qua quan sát trả lời các nội dung câu hỏi.
HS ghi bài.
HS đọc nội dung SGK và tiến hành TN.
HS trả lời các câu hỏi.
HS thông qua các nội dung trả lời sau đó rút ra kết luận.
HS đọc nội dung thông tin trong SGK.
HS ghi nhớ nội dung định luật bảo toàn cơ năng.
HS theo dõi nội dung trong SGK và đọc bài.
HS nghe và ghi nhớ.
HS thảo luận và đưa ra câu trả lời.
HS ghi bài.
HS đọc nội dung ghi nhớ.
I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng.
* Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi.
C1:
C2:
C3:
C4:
* Thí nghiệm 2: Con lắc dao động.
C5:
C6:
C7:
C8:
* Kết luận: .
II. Bảo toàn cơ năng.
* Định luật bảo toàn cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. Ta nói cơ năng được bảo toàn.
* Chú ý: .
III. Vận dụng.
C9:
* Ghi nhớ: . 
	4. Dặn dò: 
	- Yêu cầu học sinh học bài và làm các bài tập trong SGK.
	- HS đọc nội dung phần có thể em chưa biết.
	- Yêu cầu học sinh xem trước nội dung và trả lời các câu hỏi phần ôn tập 	chương.
 Tiết 21 Soạn:........................
Bài 17 câu hỏi và bài Tập tổng kết chương i Giảng:......................
 Cơ học
I./ Mục tiêu.
	- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
	- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.
II./ Chuẩn bị.
	- Ô chữ phần trò chơi ô chữ.
	- Học sinh trả lời 17 câu hỏi phần ôn tập.
III./ Hoạt động dạy học.
	1. ổn định tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ. ( không thực hiện ).
	3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
HĐ 1: Kiểm tra phần tự ôn tập của học sinh ở nhà.
- GV yêu cầu học sinh trả lời lần lượt các nội dung câu hỏi từ 1 - 17.
- Yêu cầu các học sinh khác nhận xét.
- GV chính xác, nhận xét và ghi điểm cho những câu trả lời đúng.
HĐ 2: Vận dụng kiến thức.
- Yêu cầu học sinh tiến hành trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
- Yêu cầu học sinh trả lời miệng, GV ghi bảng.
- GV nhận xét và chính xác.
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét, chính xác các câu trả lời học sinh đưa ra.
- GV ghi điểm cho những câu trả lời chính xác của học sinh.
- GV hướng dẫn học sinh tiến hành giải các bài tập phần ôn tập.
- GV yêu cầu học sinh về nhà thực hiện tiếp các nội dung bài tập còn lại.
HĐ 3: Tổ chức trò chơi ô chữ.
- GV nêu câu hỏi.
- GV yêu cầu học sinh chính xác.
- GV chính xác các câu trả lời của học sinh. 
HS lần lượt thực hiện các câu trả lời trong nội dung tự ôn tập.
HS nhận xét câu trả lời của bạn.
HS trao đổi tìm phương án trả lời chính xác nhất.
HS trả lời miệng, các học sinh khác nhận xét các câu trả lời của bạn.
HS trao đổi nhóm đưa ra các câu trả lời chính xác.
HS tiến hành giải các bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
HS có thể trao đổi để đưa ra các câu trả lời chính xác nhất.
Các học sinh khác nhận xét.
HS trả lời các nội dung câu hỏi.
HS lên bảng ghi câu trả lời vào bảng phụ.
A. Ôn tập.
B. Vận dụng.
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất.
1. D ; 4. A ;
2. D ; 5. D ;
3. B ; 6. D ;
II. Trả lời câu hỏi.
1. Hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại vì nếu chọn ôtô làm mốc thì cây sẽ chuyển động tương đối so với ôtô và người.
2. Khi lót tay sẽ làm tăng lực ma sát.
3.Người bị nghiêng sang trái chứng tỏ xe rẽ sang phải.
4.
5. FA = V.d.
6. Cacs trường hợp có công cơ học:
a. Cậu bé trèo cây.
d. Nước chảy xuống từ đập chắn nước.
III. Bài tập.
1. Vtb1 = S1 : t1 = 4 m/s.
 Vtb2 = S2 : t1 = 2,5 m/s.
 Vtb = (S1+ S2):(t1+t1)
 = 3,33 m/s.
2. a) Khi đứng cả 2 chân.
P1 = P : S = 1,5.10.000 Pa.
 b) Khi co 1 chân vì S giảm 1/2 lần nên P tăng 2 lần: P2 = 2P1 
 = 3.10.000 Pa.
3. a) Lực tác dụng lên N lớn hơn M.
 b) Trọng lượng riêng của d2 lớn hơn d1.
III. Trò chơi ô chữ.
	4. Dặn dò:
	- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập trong SGK và SBT.
	- Xem trước nội dung chương II.
 Tiết 22 Soạn:............................
 Chương II Nhiệt học Giảng:.........................
	Bài 19 Các chất được cấu tạo như thế nào?
I./ Mục tiêu.
	- Kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
	- Bước đầu nhận biết thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích.
	- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản.
II./ Chuẩn bị.
	- Hai bình thuỷ tinh hình trụ, khoảng 50 cm3 rượu và 50 cm3 nước.
	- Khoảng 100cm3 ngô, 100cm3 cát khô và mịn.
III./ Hoạt động dạy học.
	1. ổn định tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ : Không thực hiện.
	3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
HĐ1 : ĐVĐ.
* GV nêu vấn đề trong SGK.
HĐ2 : Tìm hiểu về cấu tạo của các chất.
- GV yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu thông tin trong SGK.
- GV giới thiệu một số thông tin kiến thức quan trọng.
HĐ3 : Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử.
- GV hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu kiến thức mới.
- Yêu cầu học sinh tiến hành trả lời nội dung C1.
- GV hướng dẫn học sinh đưa ra nhận xét để rút ra kết luận chính xác.
- GV nhận xét và cho biế ... toán với số nhiệt lượng như vậy cần bao nhiêu dầu hoả.
- GV nhận xét, chính xác và yêu cầu học sinh ghi bài.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
HS1: Thực hiện yêu cầu.
HS2: Trình bày trên bảng.
HS nhận xét kết quả.
HS trả lời câu hỏi GV đưa ra.
HS thực hiện yêu cầu.
HS tìm hiểu thông tin trong SGK.
HS theo dõi nội dung bảng 26.1.
HS theo dõi nội dung công thức SGK.
HS vận dụng thực hiện nội dung C1.
HS hoàn thành yêu cầu nội dung C2.
HS thực hiện việc tính toán, thông báo kết quả.
Các học sinh khác nhận xét.
HS ghi bài vào vở.
HS đọc nội dung ghi nhớ.
Bài 25.1.
a) Nhiệt độ cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối của nước và bằng 600C.
b) Nhiệt lượng nước thu vào là:
ADCT: Q = m1.c1.(t - t1)
 = 1.571,25 (J).
c) Nhiệt lượng trên là do chì tạo ra do đó ta có:
c = Q : m2.(t2 - t)
 = 130,93 (J/Kg.K).
d) Chỉ gần bằng, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường.
I. Nhiên liệu.
 (SGK - 91).
II. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
- Khi đốt cháy hoàn toàn 1Kg nhiên liệu thì nhiệt lượng toả ra được gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
KH: q ; Đơn vị: J/Kg.
III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.
 Q = q.m
IV. Vận dụng.
C1.
C2. - Nhiệt lượng do 15 Kg củi toả ra là:
Q = 15.10.106 = 15.107 (J).
- Nhiệt lượng do 15 Kg than đá toả ra là:
Q = 15.27.106 = 405.106 (J).
- Để thu được 15.107 J cần đốt số dầu hoả là:
m = Q : q = 3,4 (Kg).
- Để thu được 405.106 J cần đốt số dầu hoả là:
m = Q : q = 9,2 (Kg).
* Ghi nhớ:
 (SGK - 92).
IV. Dặn dò:
 - Yêu cầu học sinh ôn tập toàn bộ kiến thức đã học chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ II. 
 - Yêu cầu học sinh học bài và trả lời các câu hỏi, bài tập trong SBT.
 - Yêu cầu học sinh xem trước nội dung bài sau.
Tiết 31
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng trong 
các hiện tượng cơ và nhiệt
Lớp 8 Tiết ...........Giảng..................Sĩ số.................Vắng................
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
 2. Kỹ năng: - Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
 - Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này.
 3. Thái độ: Nghiêm túc, chính xác khi giải thích các hiện tượng.
II. Chuẩn bị:
 Bảng 27.1 và 27.2.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1. ĐVĐ.
GV nêu nội dung vấn đề trong SGK.
HĐ2. Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng.
- Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung C1.
- GV theo dõi nhận xét và chính xác.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành vào vở.
HĐ3. Tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng.
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân với nội dung C2.
- GV nhận xét, chính xác câu trả lời của học sinh.
HĐ4. Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- GV thông báo đó là nội dung định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho nội dung C3.
- GV nhận xét, chính xác.
HĐ5. Vận dụng - củng cố.
- Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung C4.
- Yêu cầu học sinh thảo luận đưa ra câu trả lời cho nội dung C5, C6.
- Yêu cầu học sinh cử đại diện trình bày.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét kết quả.
- GV nhận xét chính xác.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
HS theo dõi nội dung SGK.
HS thực hiện cá nhân nội dung C1.
HS ghi kết quả bài làm.
HS hoạt động cá nhân với nội dung C2.
Các học sinh khác nhận xét, đánh giá.
HS đọc nội dung SGK.
HS theo dõi nội dung SGK.
HS lấy ví dụ cho nội dung C3.
HS ghi ví dụ vào vở.
HS thực hiện yêu cầu cho nội dung C4.
HS thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu nội dung C5, C6.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn.
HS ghi bài.
Học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
C1. 
- Hòn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ.
- Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cốc nước.
- Viên đạn truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
C2. 
 (5) Thế năng; (6) Động năng; (7) Động năng; (8) Thế năng; (9) Cơ năng; (10) Nhiệt năng; (11) Nhiệt năng; (12) Cơ năng.
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
* Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
 (SGK - 95).
C3.
IV. Vận dụng.
C4.
C5. Cơ năng đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh.
C6. Cơ năng -> nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh.
* Ghi nhớ:
 (SGK - 96).
 IV. Dặn dò:
 - Yêu cầu học sinh ôn tập kiến thức và phần ôn tập cuối chương chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ II.
 - Yêu cầu học sinh học bài và làm các bài tập trong nội dung SBT.
 - Xem trước nội dung bài sau.
Tiết 32
Bài 28 Động cơ điện
Lớp 8 Tiết..........Giảng...............Sĩ số..............Vắng..........
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Phát biểu định nghĩa động cơ nhiệt.
 - Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có trong CT.
 2. Kĩ năng:
 Dựa vào mô hình hoặc hình vễ động cơ nổ 4 kỳ, có thể mô tả được cấu tạo và chuyển vận của động cơ này.
 3. Thái độ: 
 Nghiêm túc và chính xác trong quá trình lĩnh hội kiến thức.
II. Chuẩn bị:
 - ảnh một số loại động cơ nhiệt.
 - Hình vẽ động cơ nổ 4 kỳ.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1. ĐVĐ.
GV nêu vấn đề được đư ra trong nội dung SGK.
HĐ2. Tìm hiểu khái niệm động cơ nhiệt.
- GV thông báo khái niệm động cơ nhiệt
- GV giới thiệu một số loại động cơ nhiệt trong thực tế thường gặp.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong SGK.
HĐ3. Tìm hiểu về động cơ nổ bốn kỳ.
- GV thông báo nội dung kiến thức liên quan đến động cơ nổ 4 kỳ.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu và thông báo cấu tạo của động cơ nổ bốn kỳ.
- GV nêu lại cấu tạo của động cơ nổ 4 kỳ.
- Yêu cầu học sinh thảo luận tìm hiểu chuyển vận của động cơ nổ 4 kỳ.
- Giáo viên thông báo các chu kỳ hoạt đông của động cơ nổ 4 kỳ.
- Đưa ra thông tin về công được sinh ra trong kỳ thứ 3.
HĐ4. Tìm hiểu hiệu suất của động cơ nhiệt.
- Yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày nội dung C1, C2.
- GV nhận xét, chính xác và yêu cầu học sinh ghi bài.
HĐ5. Vận dụng - củng cố.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành nội dung C3, C4 và C5.
- GV đưa ra các gợi ý, hướng đẫn học sinh hoàn thành nội dung C6.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của học sinh.
- Yêu cầu học sinh ghi bài và đọc nội dung phần ghi nhớ. 
HS theo dõi nội dung SGK.
HS đọc nội dung SGK.
HS theo dõi nội dung SGK và thông tin từ thực tế.
HS quan sát hình.
HS nghe và ghi bài.
HS tìm hiểu thông tin nội dung SGK.
HS thảo luận trình bày chuyển vận của động cơ.
HS ghi tóm tắt bốn chu kỳ của động cơ nổ.
HS theo dõi nội dung SGK.
HS thảo luận theo nhóm trình bày lời giải cho nội dung C1, C2.
HS ghi lại đáp án.
HS làm việc cá nhân trình bày nội dung C3, C4 và C5.
HS viết phần cho biết trên bảng.
HS ghi lại lời giải cho nội dung C6.
I. Động cơ nhiệt là gì?
* Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển thành cơ năng.
II. Động cơ nổ bốn kỳ.
* Động cơ nổ 4 kỳ là động cơ nhiệt thường gặp nhất hiện nay.
1. Cấu tạo.
 (SGK - 98).
2. Chuyển vận.
a) Kỳ thứ nhất.
b) Kỳ thứ hai.
c) Kỳ thứ ba.
d) Kỳ thứ tư.
III. Hiệu suất của động cơ nhiệt.
C1. 
C2. Hiệu suất động cơ nhiệt được xác định bằng tỷ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tạo ra.
IV. Vận dụng.
C3.
C4.
C5.
C6.
- Công do ôtô sinh ra là:
A = F.s = 70.000.000 (J).
- Nhiệt lượng do xăng được đốt cháy sinh ra là:
Q = q.m = 184.000.000 (J).
- Hiệu suất của ôtô là:
H = A : Q = 38%
* Ghi nhớ:
 (SGK - 99).
IV. Dăn dò:
 - Yêu cầu học sinh tiến hành ôn tập hoàn thành nội dung phần ôn tập chương II.
 - Yêu cầu học sinh học bài và làm bài tập trong SBT.
Tiết 33
Bài 29 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II
Nhiệt học
Lớp 8 Tiết ............. Giảng ............................ Sĩ số ............. Vắng ...........
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập.
 2. Kĩ năng: Làm được các bài tập trong phần vận dụng.
 3. Thái độ: Nghiêm túc thực hiện các nội dung câu hỏi và bài tập trong phần ôn tập.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng 29.1.
 - Bảng trò chơi ô chữ.
 - Xem lại toàn bộ kiến thức đã học.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Ôn tập.
- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận các câu hỏi trong phần ôn tập.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét kết quả của bạn so với nhóm mình.
- GV nhận xét, chính xác và yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
HĐ2. Vận dụng.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đưa ra đáp án.
- Với phần trả lời yêu cầu học sinh về nhà tự thực hiện theo nội dung SGK.
- GV gợi ý hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung yêu cầu phần bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự viết phần tóm tắt.
- Yêu cầu học sinh thực hiện các phép toán và các bước biến đổi.
- GV nhận xét, chính xác các câu trả lời của học sinh.
- Đối với nội dung bài 2 yêu cầu học sinh thực hiện tương tự nội dung C6 bài 28.
HĐ3: Tổ chức trò chơi ô chữ.
- Yêu cầu học sinh cả lớp chia thành nhiều nhóm (mỗi nhóm có 4 em hoặc 8 em).
- Yêu cầu học sinh thực hiện trên giấy mỗi em chỉ được thực hiện 1 hoặc 2 câu trong nhóm mình.
- GV treo bảng phụ đáp án trò chơi ô chữ và yêu cầu học sinh theo dõi và nhận xét kết quả của nhóm bạn.
- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
HS chia nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Các nhóm nhận xét.
HS ghi lại kết quả đúng.
HS thảo luận và cử đại diện trình bày kết quả thu được.
HS nghe và ghi nhớ kết quả về nhà tự hoàn thành nội dung yêu cầu.
HS theo dõi nội dung SGK.
HS tự hoàn thành phần tóm tắt.
HS tiến hành giải bài tập.
HS ghi bài giải vào vở.
HS về nhà hoàn thành nội dung bài 2 theo gợi ý.
HS tự chia nhóm và hoạt động theo sự chỉ đạo của nhóm trưởng.
HS lần lượt thực hiện yêu cầu.
HS theo dõi, so sánh và tự chính xác với kết quả của giáo viên.
A. Ôn tập.
B. Vân dụng.
I.
1
2
3
4
5
B
B
D
C
C
II. Trả lời câu hỏi.
III. Bài tập.
Bài 1:
Cho biết:
m1 = 2lít = 2 kg.
t1 = 200C.
t2 = 1000C.
m2 = 0,5 kg.
H = 30%.
md = ?
 Giải:
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm là:
Q = Q1 + Q2 = 707.200 (J).
Nhiệt lượng do dầu bị đốt toả ra là:
Q' = (Q. 100) : 30 
 = 2.357.333 (J).
Khối lượng dầu cần dùng là:
m = Q' : q = 0,05 (kg).
C. Trò chơi ô chữ.
IV. Dăn dò:
 Yêu cầu học sinh ôn tập toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ II. Nhằm đánh giá kết quả của cả một năm học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Vat ly 8HKII 0986965651.doc