Giáo án học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Nguyễn Văn Tâm

Giáo án học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Nguyễn Văn Tâm

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức HS biết:

- Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta.

- Âm mưu xâm lược của chúng.

- Quá trình xâm lược của thực dân Pháp: tấn công Đà Nẵng và Gia Định.

- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta.

- Thái độ và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất ba tỉnh miền Tây.

- Các hình thức đấu tranh phong phú của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Nam Kì.

2. Năng lực

- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Rèn luyện HS kỹ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh ảnh lịch sử để rút ra những nhận xét minh hoạ cho những kiến thức cơ bản của bài học.

 

doc 77 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Nguyễn Văn Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .................................................
Ngày giảng: ............................................... 
HỌC KÌ II
Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
Chương I
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
Tiết 37 Bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức HS biết:
- Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta.
- Âm mưu xâm lược của chúng.
- Quá trình xâm lược của thực dân Pháp: tấn công Đà Nẵng và Gia Định.
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta.
- Thái độ và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất ba tỉnh miền Tây.
- Các hình thức đấu tranh phong phú của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Nam Kì.
2. Năng lực
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện HS kỹ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh ảnh lịch sử để rút ra những nhận xét minh hoạ cho những kiến thức cơ bản của bài học.
 3. Phẩm chất:
- Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khất của nhân dân ta trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Học sinh cần thấy rõ và trân trọng sự chủ động, sáng tạo, quyết tâm đứng lên kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta.
- Giáo dục cho các em kính yêu các lãnh tụ nghĩa quân, họ đã quyết phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV -Tranh ảnh liên quân pháp xâm lươc, Trương định nhận phong soái; ..Lược đồ ĐNA trước sự xâm lược của CNTD PT; Lược đồ chiến trường Đà Nằng	
 Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan đến bài học
- HS: Sách giáo khoa, bài soạn các câu hỏi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2’ )
a, Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới
b.Nội dung hoạt động: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c) Sản phẩm học tập: 
d) Cách thức tiến hành hoạt động:
GV giao nhiệm vụ cho HS bằng các câu hỏi và quan sát một số hình ảnh trong SGK.
h. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta.
h. Quan sát tranh 84 cho biết quân Pháp tấn công Đà Nẵng như thế nào? HS cả lớp quan sát ảnh vả trao đổi cùng nhau.
HS trả lời quan sát hình ảnh và cùng trả lời các câu hỏi. Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm.
GV dựa vào sản phẩm nhận xét, đánh giá và kết nối vào bài mới.
Để HS biết được nguyên nhân, quá trình thực dân Pháp xâm lược VN (Chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Định) diễn ra thế nào? Phong trào kháng chiến của nhân dân ta trong những năm đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta ra sao? Ta vào bài 24 sẽ rõ
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20’)
a) Mục tiêu: Trình bày quá trình thực dân Pháp xâm lược VN (Chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Định)
Phong trào kháng chiến của nhân dân ta trong những năm đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta, chứng minh được tinh thần nhân dân quyết tâm kháng chiến.
Trình bày được Hiệp ước 1862. Triều đình nhu nhược, chống trả yếu ớt.
Phân tích được thái độ và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất ba
 b) Nội dung: : Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên và hoàn thành phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện
 Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV phát phiếu BT, yêu cầu HS đọc sgk mục 1. Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 
? Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta? (nêu nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp, duyên cớ).
? Bước đầu quân pháp đã thất bại ntn?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. 
- GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. 
- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
- Trình chiếu hình ảnh Nguyễn Tri Phương và sơ lược vài nét về ông.
1. Nguyên nhân thực dân pháp xâm lược Việt Nam.
- Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu.
- Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc sgk mục 1. Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 
? Nêu thái độ của nhân dân ta trước hành động xâm lược của thực dân Pháp?
Cho HS thực hiện trên bảng phụ
* Các phong trào chống Pháp tiêu biểu (Mục 1)
T/gian
Tên P/T
Tên người lãnh đạo
Địa điểm nổ ra
Kết quả
? So sánh thái độ và hành động của nhân dân và triều đình trước cuộc XL của thực dân Pháp?
? Bối cảnh nước ta sau Hiệp ước 1862? (triều đình Huế và Pháp)
? Trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì?
? Độc một đoạn thơ của Nguyễn Đình Chiểu về cuộc KC chống Pháp?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. 
- GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Gv trình chiếu lược đồ H86 (khuyến khích HS trình bày kết hợp với chỉ lược đồ), chân dung Nguyễn Đình Chiểu.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. 
- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
GV sơ kết bài: Năm 1858, thưc dân Pháp xâm lược Việt Nam. Quân dân ta đã anh dũng chiến đấu, làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của địch. Tuy vậy, triều đình Huế vẫn kí Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi.
2. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
a. Tại Đà Nẵng 
- Nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp. 
b. Tại ba tỉnh Miền Đông Nam Kì
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
- Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
3. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
a. Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kì
- Triều đình Huế ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh.
- Do thái độ cầu hòa của triều đình Huế, Pháp chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn một viên đạn (8-1867).
b. Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú
- Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh.
- Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10')
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức 
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi thể hiện đầy đủ nội dung bài học; 
 d) Tổ chức thực hiện
GV sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược xuất phát từ nguyên nhân xâu xa nào sau đây:
a, Bảo vệ Đạo Gia Tô trước hành động khủng bố của nhà Nguyễn
b,Yêu cầu của nền sản xuất Pháp về nguyên liệu, nhân công và thị trường. Việt Nam lại đáp ứng được yêu cầu đó
c, Muốn liên minh với Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam
d, Sức ép từ nhân dân Pháp ngày càng nặng nế
Câu 2 Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
A. Việt nam có vị trí địa ý thuận lợi.
B. Việt Nam có vị trí quan trộng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.
D. Chế độ phong kiến thống trị ở Việt Nam đã suy yếu.
 Câu 3, Theo em triều đình nhà Nguyễn có đầu hang thực dân Pháp ngay từ đầu hay không? Vì sao?
A, có, vì triều đình đã chủ động ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất
B, Có, vì triều đình đã thực hiện chiến thuật thủ hiểm bỏ qua cơ hội chống Pháp
C, Không, vì triều đình đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến ngay từ khi thực dân Pháp đặt chân xâm lược
D, Không, vì nhà Nguyễn chú ý phòng thủ khiến Pháp không dễ dàng chiếm được Nam Kỳ
Câu 4: Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai?
A. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,
B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị,...
C. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm, ... 
D. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, ...
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8’) 
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
c) Sản phẩm: bài tập nhóm
 d) Tổ chức thực hiện
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về thái độ chống quân xâm lược của nhân dân ta?
HS độc lập suy nghĩ làm, có thể trao đổi với bạn bè.
HS có thể làm ngay tại lớp nếu có thời gian, hay đem về nhà hôm sau nộp.
GV nhận xét dựa trên sản phẩm nếu có.
Gợi ý sản phẩm
Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
a. Tại Đà Nẵng 
- Nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp. 
b. Tại ba tỉnh Miền Đông Nam Kì
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông..
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học 
Nội dung: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Sản phẩm: Sơ đồ tư duy
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- GV giao nhiệm vụ về nhà.
+ Học bài theo câ ... 9 - 1858
A. Pháp tấn công Gia Định
2. 17 - 2 - 1859
B. Pháp tấn công Đà Nẵng
3. 10 – 12 - 1861
C. Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây
4. 24 - 6 - 1867
D. Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu giặc trên sông Vàm Cỏ
II. Tự luận: (5đ) 
Câu 1 (2 điểm): Kể tên các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất? giải thích vì sao khởi nghĩa đó tiêu biểu nhất?
Câu 2. (3 Điểm) Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước? Hướng đi của Người có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?
Đáp án
 Hướng dẫn chấm Đề 1 (đáp án và thang điểm)
Câu
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
A
TRẮC NGHIỆM
3 điểm
I
(4điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu đúng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Mỗi câu đúng/0,25đ
II/
( 1 điểm)
Nối cột A (thời gian ) với cột B (Sự kiện nước ta) 
Câu
1
2
3
4
Nối
Mỗi câu đúng/0,25đ
B/
TỰ LUẬN:
7 điểm
Câu 1:
(2điểm)
*Trong các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, phong trào tiêu biểu nhất: Khởi nghĩa Hương Khê
Khởi nghĩa đó tiêu biểu nhất
- Lãnh đạo Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. 
- Khởi nghĩa Hương Khê được chuẩn bị và tổ chức tương đối chặt chẽ có 15 thứ quân. 
- Về quy mô : Khởi nghĩa Hương Khê có quy mô rộng lớn. Nghĩa quân hoạt động trên địa bàn rộng 4 tỉnh
- Về thời gian tồn tại : khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu dài (trong 10 năm).
 - Lực lượng cách mạng ; đông đảo, là người Kinh cả dân tộc thiểu số, người Lào, bước đầu có liên lạc với khởi nghĩa khác 
- Phương thức tác chiến: vừ xây dựng lực lượng vừa chiến đấu
- Tính chất ác liệt, chiến đấu chống Pháp và phong kiến tay sai.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
3 điểm
* Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước là vì:
- Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh đã nổ ra liên tiếp nhưng thất bại.
- Nguyễn Tất Thành tuy khâm phục Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh nhưng không nhất trí với con đường cứu nước mà các bậc tiền bối đã lựa chọn
- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, mong muốn nước nhà được độc lập, nhân dân bớt đói khổ nên Người quyết định đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc.
* Điểm mới trong hướng đi của Nguyễn Tất Thành so với các nhà yêu nước trước đó: 
+ Các bậc tiền bối như Phan Bội Châu.. chọn con đường đi sang phương Đông(Nhật Bản, Trung Quốc), đối tượng mà ông gặp gỡ là những chính khách Nhật để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh là bạo động. ..
+ Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường đi sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học kỹ thuật và nền văn minh phát triển để tìm hiểu xem vì sao nước Pháp thống trị nước mình và thực chất của các từ " Tự do-Bình đẳng- Bác ái". Từ đó Người hòa mình vào thực tiễn và tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.
0,5
0.5
0.5
0.75
0/75
Đề 2
Câu
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
A
TRẮC NGHIỆM
3 điểm
I
(4điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu đúng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Mỗi câu đúng/0,25đ
II/
( 1 điểm)
Nối cột A (thời gian ) với cột B (Sự kiện nước ta) 
Câu
1
2
3
4
Nối
Mỗi câu đúng/0,25đ
Đề ra: (Đề 1)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (câu 1 – 4):
Câu 1: Nguyên nhân sâu xa để thực dân Pháp xâm lược nước ta:
Bảo vệ đạo Gia tô.
Khai hóa văn minh cho người Việt.
Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự.
Trả thù triều đình Huế làm nhục quốc thể Pháp.
Câu 2: Ngày 15 tháng 3 năm 1874 Nhà Nguyễn đã ký với Pháp hiệp ước:
Hiệp ước Giáp Tuất.	c) Hiệp ước Hác – măng.
Hiệp ước Pa – tơ – nốt.	d) Hiệp ước Nhâm Tuất.
Câu 3: Thực dân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?
24 - 6 – 1867.	c) 20 – 11 – 1873.
3 – 4 – 1882.	d) 19 – 5 – 1883.
Câu 4: Người khởi xướng phong trào Cần Vương là:
Nguyễn Trường Tộ.	c) Hoàng Diệu.
Tôn Thất Thuyết.	d) Lưu Vĩnh Phúc.
II. Chọn các cụm từ: chấm dứt; thuộc địa nửa phong kiến; nhà Nguyễn; nhà Lê; quốc gia độc lập điền vào chỗ (.) sao cho đúng (Câu 5)
Câu 5: Hiệp ước Pa tơ nốt năm1884, đã ..... sự tồn tại của triều đại phong kiến .........,.với tư cách là một.................., thay vào đó là chế độ..........................., kéo dài đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. 
Tự luận (Câu 6 – 7)
Câu 6: Kể tên những nhà cải cách tiêu biểu ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX? Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được?
Câu 7: Trình bày sự phân hóa giai cấp của xã hội Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
Đáp án- Biểu điểm
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1-4
 a) c) b) 
2,0
5
.......chấm dứt......
.........nhà Nguyễn ........
.....quốc gia độc lập....
.....thuộc địa nửa phong kiến....
0,25
0,25
0,25
0,25
6
Tên những nhà cải cách tiêu biểu ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:
Trần Đình Túc
Nguyễn Huy Tế
Đinh Văn Điền
Nguyễn Tường Tộ
Nguyễn Lộ Trạch
Các đề nghị cải cách ở nước ta cuối thế kỉ XIX không thực hiện được bởi vì: 
-Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn thay đổi hiện trạng của đất nước,
-Tuy bất lực trước những khó khăn của đất nước nhưng nhà Nguyễn vẫn từ chối mọi cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện được. 
Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới khiến xã hội lẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ phong kiến đương thời.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
7
Sự phân hóa giai cấp của xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp:
-Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước
-Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
-Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buônbị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
-Tiểu tư sản thành thị bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do.
-Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
0,5
0,75
0,5
0,5
0,75
HĐ3 : - Củng cố
Khắc sâu nội dung kiến thức trọng tâm của bài học.
HĐ4 : - Hướng dẫn về nhà
******************************* 
 Ngày soạn: .................................................
Ngày giảng: ............................................... 
Tiết 51: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 5 NGHỆ AN NỬA SAU THẾ KỶ XIX VÀ ĐẦU THẾ KỶ XX
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS hiểu và nắm được:
- Phong trào đấu tranh ở Nghệ An cuối thế kỷ XI X.
- Những biến đổi kinh tế ,chính trị,xã hội của Nghệ An đầu thế kỷ XX.
2. Tư tưởng:
 Bồi dưỡng hs lòng yêu quê hương đất nước và tự hào về truyền thống đấu tranh của quê hương mình.
3.Kỹ năng: Rèn hs kỷ năng sưu tầm kiến thức lịch sử.
II. Phương tiện dạy học:
 Tư liệu lịch sử Nghệ An.
III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động cảu giáo viên và học sinh
 Nội dung ghi bảng.
?Nhân dân nghệ An chống thực dân pháp xâm lược như thế nào?
HS:
? Sự kiện nào chứng tỏ điều đó?
HS: Ở sách giáo khoa.
?Khi triều đình thủ hòa với Pháp thái độ của nhân dân như thế nào?
HS:
GV mở rộng giới thiệu cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn và Đặng Như Mai.
?Trong phong trào Cần Vương nhân đân tham gia ntn?
HS:
GV cho hs đọc phần chữ nhỏ.
?Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của Nghệ An cuối XI X?
hs: Sôi nổi và nhiệt tình🡪yêu nước nồng nàn.
?Phong trào yêu nước ở Nghệ An theo xu hướng gì?
HS: DCTS.
?Em có nhận xét gì về phong trào yêu nước ở Nghệ An đầu thế kỷ XX?
hs: Nhân dân Nghệ An chống pháp sôi nổi, kiên cường và bất khuất.
?Kể tên một số nhân vật tiêu biểu ở Nghệ An?
Hoạt động nhóm: 3 phút.
Nhóm 1: Những biến đổi về chính trị?
?Nhận xét?
Nhóm 2: 
?Những biến đổi về kinh tế? Nhận xét?
Nhóm 3. Những biến đổi về xã hội? Nhận xét
Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung, gv kết luận.
? Qua bài học em có suy nghĩ gì về quê hương và bản thân mình.
HS: Tự hào và yêu quê hương.
 Bản thân (hs tự phát biểu)
1.Phong trào yêu nước nữa sau thế kỷ XI X, đầu thế kỉ XX. (10 phút)
-Khi Pháp bắt đầu xâm lược:Kháng chiến sôi sục và nhiệt huyết.
-Khi triều đình thủ hòa với Pháp: Nhân dân nhất loạt nổi dậy quyết đánh cả Triều lẫn Tây
-Trong phong trào Cần Vương: Phong trào phát triển mạnh ,có tổ chức và có quy mô lớn.
Nghệ An trong trào lưu yêu nước mới.
- Phong trào đông du(1905-1908):Phan Bội Châu.
-Phong trào Duy Tân(1908): Huỳnh Thúc Kháng
- Phong trào chống thuế ,chống sưu
2.Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Nghệ An cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.(15 phút)
a. Những biến đổi về chính trị, kinh tế,xã hội.
- Chính trị: Chia lại các đơn vị hành chính và đặt tên mới, do người Pháp đứng đầu
(Phụ thuộc vào Pháp|)
-Kinh tế:
+Hình thành 3 trung tâm đô thị:Vinh-Bến Thủy-Trường Thi.
+1 số nghành kinh tế mới hình thành và phát triển với quy mô lớn.
+Các tuyến đường giao thông được xây dựng.
🡪Tương đối phát triển và phục vụ cho quyền lợi của TBP.
-Xã hội: Phân hóa sâu sắc.
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập.
	- Thời lượng để thực hiện hoạt động: 5 phút	
- Mục đích của hoạt động: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về Nghệ An	
- Cách thức tổ chức hoạt động:
 Giáo viên có thể tổ chức cho hs hoạt động cá nhân, cặp đôi. Học sinh huy động hiểu biết của bản thân và nội dung vừa học để hoàn thành nhiệm vụ học tập
- Phương tiện: Nguồn tư liệu, bảng phụ, phiếu học tập
 - Dự kiến sản phẩm của hs: Học sinh hoàn thành cơ bản các dạng bài tập giáo viên giao.
 - Gợi ý tiến trình hoạt động:
 + Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh đọc thông tin, kết hợp vốn hiểu biết của bản thân thông qua lĩnh hội kiến thức vừa học. HS làm việc cá nhân và ghi lại kết quả mình làm đc vào phiếu học tập, vào vở.
 + HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện NV cá nhân, có thể trao đổi với bạn. HS hoàn thành các bài tập do giáo viên giao. GV quan sát, trợ giúp và yêu cầu HS thực hiện đầy đủ, hoàn chình nhiệm vụ. 
 + Báo cáo kết quả và trao đổi thảo luận: Sau khi có kết quả, GV có thể gọi HS trình bày.
	HS khác lắng nghe, thảo luận, bổ sung sản phẩm.
	Từ kết quả làm việc của HS, GV đánh giá kiến thức, kĩ năng và sự vận dụng của HS hoàn thành bài tập. Nếu HS chưa hoàn
Tiết 52,53 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Chủ đề 
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP NỮA CUỐI THẾ KỶ XIX
 Thực hiện theo sách hướng dẫn HĐTNST

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_8_nguyen_van_tam.doc