Giáo án học kì II Đại số Lớp 8 - Năm học 2009-2010

Giáo án học kì II Đại số Lớp 8 - Năm học 2009-2010

Ta thấy của phương trình cùng nhận một giá trị khi x h= 6 , ta nói 6 là một nghiệm của phương trình.

? Hãy tìm giá trị của vế trái và vế phải của phương tr ình

 2x + 5 = 3 ( x - 1 ) + 2

tại x = 5

? Tại x = 5 thì hai vế của phương trình có bằng nhau không?

- Ta nói x = 5 không thoả mãn phương trình hay x = 5 không phải là một nghiệm của phương trình.

- HS thực hiện ?3.

- Giới thiệu chú ý (SGK)

? Hãy dự đoán nghiệm của các phương trình sau:

a/ x = 1

b/ ( x - 1) ( x + 2)(x + 3) = 0

c/ x = -1

?Từ đó rút ra nhận xét gì?

HĐ 2: (8’)

- Y/c HS đọc mục 2 giải phương trình (SGK)

? Tập nghiệm của một phương trình , giải một phương trình là gì ?.

- GV: cho HS thực

doc 90 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì II Đại số Lớp 8 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:2/1/2010 ND:4/1 8ECD 
Chương III . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
TiÕt 41- Đ1. MỞ ĐẦU VÒ PHƯƠNG TRÌNH.
1\ MỤC TIÊU
 a. Kiến thức:
-Hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan: vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
 b. Kĩ năng:
-Biết cách kết luận một giá trị của biến đ?iã cho có phải là nghiệm của một phương trình đã cho hay không.
Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương.
 c. Thái độ:
- Có ý thức xậy dựng bài học.
2\ CHUẨN BÞ :
 a. GV : SGK, đồ dùng dạy học, bảng phụ 
 b. HS : đọc trước bài học.
3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 a. Kiểm tra bài cũ?i: (không KT) 
 b. Bài mới:
ĐVĐ (4 ) : - GV: cho HS đọc bài toán cổ: “Vừa gà, bao nhiêu chó.
- GV: Ta đã biết cách giải bài toán trên bằng phương pháp giả thiết tạm;liệu có cách giải khác nào nũa không và bài toán trên liệu có liên quan giì tới bài toán sau: Tìm x,biết: 2x + 4( 36 - x ) = 100 ?
Học xong chương này , ta sẽ có câu trả lời 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: ( 18)
? Có nhận xét gì về các hệ thức sauv:
2x + 5 = 3( x - 1) + 2;
x+ 1 = x + 1;
2x= x+ x;
 = x - 2
- Mỗi hệ thức trên có dạng A(x) = B(x) và ta gọi mỗi hệ thức trên là một phương trình với ẩn x . 
? Thế nào là một phương trình với ẩn x ? ”
- Y/c HS thực hiện ? 1
-Y/c thực hiện ?2
- Ta thấy của phương trình cùng nhận một giá trị khi x h= 6 , ta nói 6 là một nghiệm của phương trình.
? Hãy tìm giá trị của vế trái và vế phải của phương tr ình 
 2x + 5 = 3 ( x - 1 ) + 2
tại x = 5 
? Tại x = 5 thì hai vế của phương trình có bằng nhau không?
- Ta nói x = 5 không thoả mãn phương trình hay x = 5 không phải là một nghiệm của phương trình.
- HS thực hiện ?3.
- Giới thiệu chú ý (SGK)
? Hãy dự đoán nghiệm của các phương trình sau: 
a/ x = 1
b/ ( x - 1) ( x + 2)(x + 3) = 0
c/ x= -1
?Từ đó rút ra nhận xét gì?
HĐ 2: (8’)
- Y/c HS đọc mục 2 giải phương trình (SGK)
? Tập nghiệm của một phương trình , giải một phương trình là gì ?..
- GV: cho HS thực hiện ? 4
HĐ 3: (8’)
- GV: Có nhận xét gì về tập nghiệm của các cặp phương trvình sau :
1/ x = -1 và x + 1 = 0 
2/ x = 2 và x - 2 = 0
3/ x = 0 và 5x = 0
-Mỗi cặp phương trình nêu trên được gọi là 2 phương trình tương đương .
?Thế nào là 2 phương trình tương đương?
-Giới thiệu khái niệm hai phương trình tương đương.
- HS trao đổi nhóm và trả lời :
 Vế trái và vế phải là 1 biểu thức chúa biến x.
- HS suy nghĩ cá nhân , trao đổi nhóm rồi trả lời . 
- Thưc hiện cá nhân ?1 
- Hoạt động cá nhân trả lời:
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm.
- hai vế của phương trình không bằng nhau.
- HS thảo luận nhóm và trả lời.
-HS thảo luận nhóm và trả lời.
- Trả lời:
- Nhận xét: 
- Trả lời: 
- HS làm việc theo nhóm, đại diện trả lời.
-Các phương trình trên đều có tập nghiệm going nhau.h
- .Là hai phương trình có tập nghiệm như nhau.
1. Phương trình một ẩn
Một phương trình với ẩn x luôn có dạng A(x) = B(x) , trong đó : 
A(x):vế trái của phương trình
B(x):vế phải của phương trình.
Ví dụ:
2x + 1 = x;
2x + 5 = 3(x - 1) + 2;
là các phương trình một ẩn.
?1
 a) 
 b)
?2
Cho phương trình:
2x + 5 = 3(x - 1) + 2;
 Ta có:
 A(6) = 2.6 + 5 = 17
 B(6) = 3( 6 -1) + 2 = 17
ta nói 6 là một nghiệm của phương trình:
2x + 5 + 3( x - 1) +2
?3
Cho phương trình: 2(x + 2) 7 = 3 x
a) x = -2 không thoả mãn phương trình.
 b) x = 2 là một nghiệm của phương trình.
Chú ý: (SGK)
2 . Giải phương trình
a/ Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình kí hiệu là S được gọi là tập nghiệm của phương trình đó.
?4
a) Tập nghiệm của phương trình
x = 2 là S = {2}
b) Tập nghiệm của phương trình
x= -1 là S = ?
-Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó.
3. Phương trình tương đương
-Hai phương trình tương đương kí hiệu là 2 phương trình có cùng tập nghiệm . 
Ví dụ :
 x + 1= 0x - 1 = 0
x = 2x - 2 = 0
 c. Củng cố: (6’)
? Thế nào là phương trình một ẩn?
? Lấy ví dụ về hai phương tryình tương đương?
HS : Trar lời:..
-Y/c làm bài tập 2 (SGK)
Bài 2
t = -1 và t = 0 là nghiệm của phương trình: (t + 2)2 = 3t + 4
d. Hướng dẫn về nhà?: (1’)
-Làm bài tập 1,3,4,5 (SGK)
- bài tập 1,2,3,4 (SBT)
- Đọc có thể em chưa biết.
- Đọc trước bài : Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.	
 ---------------------------------------------------------------------------------------
NS: 3/1/2010 ND: 5/1 - 8CED 
TiÕt 42 - Đ2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI.
1/ MỤC TIÊU:
 a. KiÕn thc:
HS cn nm c khi nim phng trnh bc nhÊt mét Èn.
Qui tc chuyÓn vÕ, qui tc nhn 
 b. K nng :
Vn dông cc quy tc Ó gii cc phng trnh bc nhÊt.
 c. Thi é:
 - Cã ý thc xy dung bi hc.
2/ CHUẨN BÞ :
 a. GV : - SGK, GIO N ,Bng phô.
 b. HS : -ChUÈ bÞ bi nh.
3/ TIÕN TRÌNH DẠY HỌC
 a. KiÓm tra bi cò : (4’)
Cu hái : 
HS : lÊy VD vÒ phng trnh víi Èn t.
ThÕ no l hai phng trnh tng ng?
Hai phng trnh x = 0 v x( x+1) = 0 cã tng ng khng? V sao?
 p n:
- LÊy VD
- Hai phng trnh tng ng l hai phng trnh cã cng mét tp nghim.
- Hai phng trnh x = 0 v x( x+1) = 0 khng tng ng.
 Vì: tp nghim ca hai phng trnh khng gièng nhau.t
 b. Bi míi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
H 1: (6’)
GV: a ra cc vÝ dô 
x+3 = 0 
x3 + 3 = 0 
2y + 2 = 0 
3 t - 1 = 0
? Cã nhn xÐt g vÒ bc v hai vÕ ca cc phng trnh trn ?
? Hy cho biÕt dng tng qut c dng ca phng trnh bc nhÊt 1 Èn
- Cho HS lÊy vÝ dô vÒ phng trnh bc nhÊt
GV: ĐÓ gii phng trnh ny , ta thêng dng qui tc chuyÓn vÕ v qui tc nhn.
H 2: (14)
? Pht biÓu qui tc chuyÕn vÕ hc líp 6
GV : èi víi pt ny c̀òng vy 
PT : x + 2 = 0 ta c x= -2
? Nu qui tc chuyÓn vÕ 
? Thùc hin ?1
Gii PT
x 4 = 0 
3/4+ x = 0
0.5 x = 0
p dông qui tc Ó gii phng trnh 
PT : 2x = 6 nhn c 2 vÕ víi 1/2 ta c x= 3
? Tõ cch lm trn em hy pht biÓu thnh qui tc.
GV : Qui tc trn gi l qui tc nhn víi 1 sè i
- Nhn c hai vÕ víi 1/2 cã ngha l chia c hai vÕ cho 2 nn ta cn cã thÓ pht biÓu qui tc nhn theo cch khc 
- Cho HS pht bióu 
 ? Thùc hin ?2
? Gii phng trnh 
a) b) 0,1x=1,5
c) -2,5x = 10
? Em s dông phng php g Ó gii bi tp trn 
H 3: (12)
- Giíi thiu 2 vÝ dô SGK
? Qua hai vÝ dô trn em hy rót ra cch gii tng qut ca phng trnh bc nhÊt 1 Èn.
? Vn dông lm ? 3
HS: quan st 
- Nhn xÐt cc vÕ ca cc phng trnh trn
-Tr lêi:
HS : LÊy VD
HS: pht biÓu
- Trong 1 PT ta cã thÓ chuyÓn 1 hng t tõ vÕ ny sang vÕ kia v i dÊu hng t ã 
HS: ln bng thùc hin 
HS: pht biÓu
- 3 HS ln gii bi tp 
HS: tr lêi èi víi tõng PT
-1 HS thùc hin:
1 ĐÞnh ngha phng trnh bc nhÊt 1 Èn 
TQ: ax +b = 0 ; a ¹0
VÝ dô: 2x +3 = 0
b) -4y +1 = 0 
c) 3 - 2z = 0 
2. Hai qui tc biÕn i phng trnh 
a. Qui tc chuyÓn vÕ 
?1: Gii cc phng trnh 
a) x - 4 = 0 
=> x = 4 
Vy phng trnh cã tp nghim S ={4}
b) 
Vy phng trnh cã tp nghim 
c) 0,5 - x = 0 0,5 = x 
Vy phng trnh cã tp nghim S ={0,5} 
b) Qui tc nhn víi 1 sèi
?2 Gii cc phng trnh 
a) ; 
 x = -2 
Vy tp nghim ca phng trnh l S ={ -2} 
b) 0,1 x = 1,5
 x = 15 
Vy tp nghim ca phng trnh l S ={ 15} 
c) -2,5 x = 10 
 x = -4
Vy tp nghim ca phng trnh l S ={ -4} 
3. Cch gii phng trnh bc nhÊt 1 Èn 
a) VÝ dô 1: Gii phng trnh 
3x - 9 = 0 3x = 9 
 x = 3
 Phng trnh cã tp nghim l : S = {3}
b) VÝ dô 2: gii phng trnh 
b) VÝ dô 2: gii phng trnh 
Vy phng trnh cã tp nghim l S ={}
c) Tng qut: ax +b = 0; 
a ¹0 
?3: Gii PT:
 -0,5 x +2,4 = 0 
 -0,5 x = -2,4 
 x = 4,8.
Vy phng trnh cã tp nghim l S = {4,8}
3/ Cng cèn: (7’)
Bi tp 7- SGK : HY CH RA CC PHNG TRNH BC NHÊT TRONG CC PHNG TRNH SAU :
a) 1 + x = 0 ; b) x + x2= 0 ; c) 1- 2t = 0 ; d) 3y = 0 ; e) 0x 3 = 0 
GV : yu cu gii thÝch 
 Bi 7
 Cc phng trnh bc nhÊt l:
a) 1 + x = 0
c) 1- 2t = 0 
d) 3y = 0 
Bi tp 8 SGK : a,b Gii cc phng trnh:
 a) 4x 20 = 0
 4x = 20
 x = 5
 b) 7 3x = 9 x
 -2x = 2
 x = -1
 d. Híng dÉn vÒ nh: (2’)
Hc bi theo SGK v v ghi. 
Lm cc bi tp cn li trong SGK v SBT.
c tríc bi : Phng trnh a c vÒ dng ax + b = 0.
 ------------------------------------------------------------------------------------
NS: 9/1/2010 ND: 11/1 8ECD 
TiÕt 45 - Đ3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VÒ DẠNG ax + b = 0
1/ MỤC TIÊU : 
 a. KiÕn thc:
- Cng cè k nng binÕn i cc phng trnh bng quy tc chuyÓn vÕ v quy tc nhn.
 b. K nng:
- Nm vng phng php gii cc phng trnh m vic p dông quy tc chuyÔn vÕ, quy tc nhn v phÐp thu gn cã thÓ a chóng vÒ dng phng trnh bc nhÊt.
 c. TháI éé:
 - Yu thÝch mn hc.
2/ CHUẨN BÞ
GV: SGK, gio n, bng phô
HS: Bi nh.
3/ TIÕN TRÌNH DẠY HỌC
 a. KiÓm tra bi cò: (4’)
 Cu hái:
Gii phng trnh : a/ 3x 15 = 0.
 b/ 25x 25 = 0.
 p n:
 a) S = {5}
 b) S = {1}
 b. Bi míi:
ĐVĐ: (2’)- Trong bi ny ta ch xÐt cc phng trnh m hai vÕ ca chóng l hai biÓu thc hu t ca Èn, v cã thÓ khng cha Èn mÉu v cã thÓ a c vÒ dng ax+b = 0 hay ax = - b.
Hot éng ca GV
Hot éng ca HS
Ghi bng
HĐ 1: (12)
- Híng dÉn hc sinh phng php gii VD1:
+Thùc hin phÐp tÝnh bá dÊu ngoc.
+ChuyÓn cc hng t sang mét vÕ, cc hng sang vÕ kia.
+Thu gn v gii phng trnh nhn c.
- Híng dÉn hc sinh phng php gii VD2.
+Quy ng mÉu hai vÕ.
?Nhn hai vÕ víi sè no v kh mu?
?ChuyÔn cc hng t no sang mét vÕ? 
?Nhn hai vÕ víi sè no v tm x?
- y/c HS thùc hin ?1
H 2: (19)
- Giíi thiu vÝ dô 3.
-Y/c HS hot éng nhãm ?2.
- Giíi thiu phn chó ý 1 SGK.
- GVghi Ò vÝ dô 4:
? HS tm cch gii khc. 
- GVnu vÝ dô 5, 6.
-MTC: 6.
-Nhn hai vÕ víi 6 Ó kh mÉu.
-ChuyÔn cc hng t cha Èn sang mét vÕ, cc hng sè sang mét vcÕ.
-Nhn hai vÕ víi .
+Bíc 1: Thùc hin phÐp tÝnh Ó bá dÊu ngoc hoc quy ng mÉu Ó kh mÉu.
+Bíc 2: ChuyÓn cc hng t cha Èn sang mét vÕ, cc hng sè sang mét vcÕ.
+Bíc 3: Gii phng trnh nhn c.
-Mét hc sinh ln bng trnh by
HS ln bng trnh by.
1 - Cch gii 
VÝ dô 1: Gii phng trnh :
2x (3 5x) = 4(x + 3).
2x 3 + 5x = 4x + 12
2x + 5x 4x = 3 + 12
 3x = 15
 x = 15 : 3 = 5
Vy phng trnh cã tp nghim S = { 5 }
VÝ dô 2: Gii phng trnh:
 2(5x2)+6x = 6+3(5- 3x)
 10x-4+6x = 6+15-9x
 10x+6x+9x = 6+15+4
 25x = 25
 x = 1
Vy phng trnh cã tp nghim S = { 1 }
?1
2 - Áp dông :
VÝ dô 3: Gii phng trnh :
Gii:
Phng trnh cã tp nghim S={4}
?2
Vy phng trnh cã tp nghim l: S = { }
Chó ý :SGK
VÝ dô 4: sgk
VÝ dô 5: sgk
VÝ dô 6:sgk
 c. Cng cèn: (6’)
 -Y/c Hc sinh lm bi tp 10 SGK.
- GV treo bng phô néi dung bi tp 10 (SGK) v cho HS hot éng nhãm thùc hin. 
 d. Híng dÉn vÒ nh: (2’)
 - Xem li cc vÝ dô gii.
 - Lm cc bi tp 11, 12, 13 SGK. 
 - ChUÈ bÞ bi luyn tp
NS: 11/1/2010 ND: 12/1 8C,E,D 
TiÕt 46 - L U Y Ệ N T Ậ P.
1/ MỤC TIÊU:
 a. KiÕn thc:
- Cng cè kinÕn thc vÒ gii phng trnh bc nhÊt mét Èn.
 b. K nng:
-Vn dông thnh tho cc quy tc chuyÓn vÕ, quy tc nhn v phÐp thu gn trong khi gii phng trnh.
 c. Thi é:
 -RÌn luyn tÝnh CÈ thn, chÝnh xc khi gii phng trnh.
2/ CHUẨN BÞ
 a. GV: SGK, dng dy hc.
 b. HS: Bi nh.
3/ TIÕN TRÌNH BÀI DẠY
 a. KiÓm tra bi cò: (5’)
 ... - Đọc trước bài : phương trình chứa dấu giá trÞ tuyệt đối.
-----------------------------------------------------------------------------
NS: ND: 
TiÕt 64 -Đ5:PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRÞ TUYỆT ĐỐI
1/ MỤC TIÊU 
 a. KiÕn thức: 
- Biết cách giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đốih
 b. Kĩ năng: 
- Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đốih
 c. Thái độ: 
-PHÂN TÍCH, so sánh, tổng quát hoá
2/ CHUẨN BÞ 
 a. GV: 
 b. HS: 	
3/ TIÕN TRÌNH DẠY HỌC 
 a. Kiểm tra bài cò: ( 5’)
Câu hỏi : 
Giải bất phương trình 
Đáp án: 
5(2 - x) < 3(3 -2x)
10 -5x < 9 -6x 
-5x + 6x < 9 - 10 
x < -1 
Vậy bất phương trình cã nghiệm x <-1
 b. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
? Nhắc lại vÒ giá trÞ tuyệt đối của số a?
+ Bỏ dấu giá trÞ tuyệt đối và rút gọn biểu thức: 
a) A = ½x -3½ + x -2 khi x ³ 3
b) B = 4x +5 + ½-2x½ khi x >0?
+ 2 em lên bảng làm ?1
HS : ½a½ = a khi a ³0
 ½a½ = - a khi a <0
HS : a) Vì x ³ 3 
=> ½x -3½ = x -3
A = x -3 + x -2 = 2x -5 
b) Vì x >0 => -2x <0
½-2x½ = -(-2x) = 2x
B = 4x +5 +2x = 6x +5
HS : a)
C = -3x +7x -4. Vì x £0
C = 4x -4 
b) D = 5 -4x - (x -6) vì x <6
= 5 - 4x - x +6 
= -5x +11
- HS nhận xÐt 
1. Nhắc lại vÒ giá trÞ tuyệt đối 
½a½ = a khi a ³0
 = - a khi a <0
VÝ dụ 1:
a) Vì x ³ 3 nên 
A = x -3 + x -2 = 2x -5 
b) Vì x >0 nên 
B = 4x +5 +2x = 6x +5
?1 a) C = 4x - 4
b) 
D = 5 -4x - (x -6) vì x <6
= 5 - 4x - x +6 
= -5x +11
H Đ 2: (21’)
? áp dụng giải phương trình :
½3x½= x +4
- Chữa nêu tõng bước giải phương trình chứa dấu giá trÞ tuyệt đối
- Chốt lại phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trÞ tuyệt đối.
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS B1: Bỏ dấu giá trÞ tuyệt đối
B2: Giải 2 phơng trình bậc nhất 
B3: kÕt luận 
2/ Giải một số phương trình chứa dấu giá trÞ tuyệt đối
Vd 2: Giải phương trình 
½3x½= x +4 (1)
- NÕu 3x ³0 x ³0
Thì (1) 
3x = x +4
 x = 2
- NÕu x <0 thì (1) trở thành 
-3x = x +4 
 x = -1
Vậy phương trình (1) cã nghiệm x = 2; x = -1
- Giới thiệu vÝ dụ 3: giải phương trình 
½x - 3½= 9 - 2x
- Y/c HS thực hiện ?2 
- Thảo luận nhãm thực hiện ?2
VÝ dụ 3: giải phương trình 
½x - 3½= 9-2x (2)
- NÕu x ³3 thì (2) trở thành 
 x -3 = 9 - 2x
 x = 4
- NÕu x <3 thì (2) trở thành
 3 -x = 9 - 2x
x = 6
Vậy S = {4;6}
?2 
a, | x + 5 | = 3x + 1 (1) 
· x + 5 ³ 0 Û x ³ -5 nên | x + 5 | = x + 5 
Tõ (1) x + 5 = 3x + 1 Û x - 3x = 1 - 5 
Û -2x = -4 Û x = 2 ( Thoả mãn ĐK)
· x + 5 < 0 Û x < -5 nên | x + 5 | = -x - 5 
 Tõ (1)-x - 5 = 3x +1 Û -x -3x = 1 +5 
Û -4x = 6 Û x = -1,5 (Không thoả mãn)
Vậy tập nghiệm của PT (1) là S = { 2 } 
b, | -5x | = 2x + 21 (2) 
· NÕu -5x ³ 0 Þ x £ 0 nên | -5x | = -5x
Tõ (2) -5x = 2x + 21 Û -5x - 2x = 21
Û -7x = 21 Û x = -3 ( Thoả mãn ĐK )
· NÕu -5x 0 nên | -5x | = 5x
Tõ (2) 5x = 2x + 21 Û 5x - 2x = 21
Û 3x = 21 Û x = 7 ( Thoả mãn ĐK)
Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là : S = {-3; 7} 
Tõ (2)7 - x = 2x + 3 Û -x - 2x = 3 - 7 
Û -3x = -4 Û x = ( Thoả mãn ĐK)
Vậy tập nghiệm của PT (2) là: S =
 c. Củng cố: ( 8') 
Y/cầu 2 Hs lên bảng thực hiện 2 ý của bài tập 36c và 37a Tr 51.
 .Bài tập 36c 
 | 4x | = 2x + 12 (1)
· NÕu 4x ³ 0 Û x ³ 0 nên | 4x | = 4x Tõ (1) 4x = 2x + 12 Û 4x - 2x = 12 
 Û 2x = 12 Û x = 6 ( Thoả mãn ĐK : x ³ 0 )
· NÕu 4x < 0 Û x < 0 nên | 4x | = -4x
 Tõ (1) -4x = 2x + 12 Û -4x - 2x = 12 
 Û -6x = 12 Û x = -6 ( Thoả mãn ĐK : x < 0 )
 Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là 
 S = {- 2 ; 6} 
* Bài tập 37a
| x - 7 | = 2x + 3 (2) 
· NÕu x - 7 ³ 0 Û x ³ 7 nên | x - 7 | = x – 7 
 Tõ (2) x - 7 = 2x + 3 Û x - 2x = 3 + 7
 Û -x = 10 Û x = -10 (Không thoả mãn ĐK: x ³ 7)
· NÕu x - 7 < 0 Û x < 7 nên | x - 7 | = 7 – x
 d. Hướng dẫn vÒ nhà: ( 1')
- Xem lại các bài tập đã chữa 
- Làm bài tập: 35,36,37 ( SGK) 
- Chuẩn bÞ các câu hỏi phần ôn tập. 
--------------------------------------------------------------------------------------
TiÕt 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
1/ MỤC TIÊU 
 a. KiÕn thức: 
CỦNG CỐ VÀ HỆ THỐNG CHO HS VỀ?Ủ: 
-Một số tính chất của bất đẳng thức
-Các phép biến đổi tương đương bất phương trình
-Phương pháp giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
 b. Kĩ năng: 
RÈN KĨ NĂNGỐ: 
-Chứng minh một số bất đẳng thức 
-Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
-Giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trhình bậc nhất 1 ẩn
-Giải phương trình chứa giá trị tuyệt đốih
 c. Thái độ: 
- Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống
2/ CHUẨN BÞ 
 a. GV: SGK, Hệ thống bài tập, lý thuyết. 
 b. HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
3/ TIÕN TRÌNH DẠY HỌC 
 a. Kiểm tra bài cò: ( KHÔNG KIỂM TRA )
 b. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: (10’ )
GV: kiểm tra việc làm đÒ cơng ôn tập chương IV của HS 
I- Lý thuyÕt
Liên hệ thứ tự và phÐp tÝnh
Tập nghiệm và biểu diễn 
Hoạt động 2: (38’)
GV: Nhiên cứu BT 38/53 ở bảng phụ và cho biÕt áp dụng quy tắc nào để giải phần b?
+ Gọi HS trình bày lời giải phần b,d sau đã chữa.
HS đọc đÒ bài 
áp dụng quy tắc nhân 2 vÕ với 1 số âm
HS : b) m >n (gt)
=> -2m < -2n (nhân 2 vÕ với -2 bất đẳng thức đổi chiÒu)
d) Tơng tự
 II. Bài tập
BT 38/53 Cho m >n CMR: 
b) -2m < -2n
Vì m >n 
=> -2m < -2n (quy tắc 2)
d) m>n => -3m < -3n 
=>4 -3m < 4 -3n
GV: Nghiên cứu BT 39/53 ở bảng phụ
+ Trình bày phần a?
+ Gọi HS nhận xÐt và chữa 
HS đọc đÒ bài 
HS thay x = -2 vào bất phơng trình (1) cã 
VT = 8
VP = -5
=> VT >VP
=> -2 là nghiệm của (1)
HS nhận xÐt 
 BT 39/53
a) -3 x +2 > -5 (1)
Thay x = -2 vào (1)
-3(-2) +2 > -5 
=>8 > -5 (luôn đúng)
=> x = -2 là nghiệm bất phương trình (1)
GV : Nghiên cứu bài tập 40/53 ở bảng phụ?
+ 2 em lên bảng trình bày lời giải?
+ Nhận xÐt lời giải của bạn?
+ Chữa và chốt phơng pháp ?
HS đọc đÒ bài 
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xÐt 
HS chữa vào vở bài tập 
BT 40/53
d) 4 + 2x <5 
 2x <5 - 4 
2x <1
x <1/2
GV: Nghiên cứu BT 41/53 ở bảng phụ?
+ 3 em lên bảng trình bày lời giải?
+ Nhận xÐt bài làm của tõng bạn?
+ Chữa lỗi sai của tõng HS (nÕu cã)
HS đọc đÒ bài 
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xÐt 
HS chữa bài 
BT 41/53 Giải bất phơng trình 
c) (x -3)2 < x2 -3
...
x > -1
GV : Nghiên cứu bài tập 43/53 ở bảng phụ
+ các nhãm trình bày lời giải phần a?
+ Cho biÕt kÕt quả của tõng nhãm?
+ Đa ra đáp án và chữa 
HS đọc đÒ bài 
HS hoạt động nhãm 
HS đa ra kÕt quả nhãm 
HS nhận xÐt và chữa
BT 43/53 Tìm x sao cho 
a) 5 - 2x là số dơng
 5 - 2x >0
-2x > -5
x <5/2
GV nghiên cứu bài tập 45/54 ở bảng phụ?
+ 2 em lên bảng trình bày lời giải?
+ Nhận xÐt bài làm của bạn?
+ Chữa và chốt phơng pháp 
HS nghiên cứu đÒ bài của BT 45
HS trình bày lời giải ở phần ghi bảng 
HS nhận xÐt 
HS chữa 
6. BT 45/54 Giải các phơng trình 
b. ½-2x½= 4x +18 (1)
- NÕu -2x ³0 x £0 thì (1)
-2x = 4x +18 
 -2 -4x = 18
-6x = 18
x = -3
NÕu x >0 thì (1)
-(-2x) = 4x +18
2x - 4x = 18
-2x = 18 
x = -6 
 c. Củng cố: (Củng cố trong ôn tập) 
 d. Hướng dẫn vÒ nhà: ( 1')
- Xem lại các bài tập đã chữa 
- BTVN: 38 - 45 (còn lại)
- TiÕt sau kiểm tra 1 tiÕt
---------------------------------------------------------------------------
NS: ND: 
TIÕT 65: KIỂM TRA CHƯƠNG IV
I/ MỤC TIÊU
Kiểm tra việc lĩnh hội kiÕn thức của HS.
RÌn kĩ năng trình bày khoa học sạch sẽ.
Nghiêm túc trong kiểm tra.
II/ ĐÒ KIỂM TRA 
ĐÒ LỚP 8C:
Câu 1: Các câu sau đúng hay sai:
a) 
b) 7.(-3) > -21 
c) 12 < (-5).(-3) 
d) (-6).4 (-6).(-4) 
Câu 2: Số a là số dương hay số âm nÕu: 
9a > 8a 
-15a >12a
6a < -7a
3a < 15a
Câu 3: Giải các bất phương trình sau:
-5x – 1 < 2x + 4
-4x + 12 0
Câu 4: Giải phương trình sau: 
Câu 5: Tìm x sao cho giá trÞ của biểu thức 3x + 2 là số dương.
ĐÒ LỚP 8D:
Câu 1: Mỗi khẳng đÞnh sau đúng hay sai:
-8 8 
5.(-3) < -14 
12 < (-5).(-3) 
(-6).4 6.(-4)
Câu 2: Số b là số dương hay số âm nÕu:
-21b > 12b
11b < 0 
8b > 6b 
-13b > 0
Câu 3: Giải các bất phương trình sau:
 -5x – 1 < 2x + 4
 -4x + 12 0
Câu 4: Giải phương trình sau : 
Câu 5: Cho m > n , hãy chứng minh: 
2m + 3 > 2n + 3 
ĐỀ LỚP 8E:
Câu 1: Với a > b , các câu sau đúng hay sai:
a) 
b) 4 – 2a < 4 – 2b 
c) 3a – 5 < 3b – 5
d) a2 > b2
Câu 2: Đặt các dấu vào ô vuông thÝch hợp:
a) (-3).4 (-3).5
b) 6.(-6) (-8).(-6)
c) a2 + 1 0
d) 9.(-9) 99.(-9)
Câu 3: Giải các bất phương trình sau: 
3x – 5 < 7
6x – 5 > 3x + 16 
Câu 4: Giải phương trình sau : 
Câu 5: Cho a > b , hãy chứng minh: 
 3a – 7 > 3b - 7
III/ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
ĐÒ LỚP 8C:
ĐÒ LỚP 8D:
ĐÒ LỚP 8E:
NS: ND: 
Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM
1 / MỤC TIÊU
a) Kiến thức
* Củng cố và hệ thống các kiến thức: 
-Một số tính chất của bất đẳng thức
-Các phép biến đổi tương đương bất phương trình
-Phương pháp giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
b) Kỷ năng
-Chứng minh một số bất đẳng thức 
-Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
-Giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
-Giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối
c) Thái độ
 - Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống	
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinhu:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống bài tập
Sgk, dụng cụ học tập
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định lớp : (1')
	II. Kiểm tra bài cũ? :
	III. Ôn tập: (40')
HĐ1: Bài tập 38ab (5')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập
HS: a) m > n Û m + 2 > n + 2
HS: b) m > n Û -2m < -2n
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnhđ
38a/sgk
HĐ2: Bài tập 39ad, 40ac, 41c, 42c, 43a (25')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 39ad
HS: a) Khi x = -2 ta có -3x + 2 = 8 > -5
Nên x = -2 là nghiệm của BPT
HS: d) Khi x = -2 ta có = 2 < 3 nên x = -2 là nghiệm của BPT
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 40ac
HS: a) x < 4 HS: c) x < 3
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 41c
HS: x > 2
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 42c
HS: x > 2
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 43a
HS: 5 - 3x > 0 Û x < 5/3
39ad, 40ac, 41c, 42c, 43a
HĐ3: Bài tập 45ad (10')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 45ad
HS: a) S = {-2; 4} d) S = {-8/3; 12} 
45ad
	IV. Củng cố: (2')
Giáo viên
Học sinh
ax + b > 0 (a¹0) Û ?
a > 0: ax + b > 0 Û x > -b/a
a 0 Û x < -b/a
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà (2')
	Về nhà thực hiện bài tập: 38bcd, 39bcef, 41bd, 42d, 43bcd, 45bc sgk/53, 54
	Tiết sau kiểm tra 45'
	Bài tập nâng cao:
	1) Chứng minh: Nếu a + b > 2 thì a4 + b4 > 2	 
	2) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : A = x2 + 8x + 19
	3) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : 
E – Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8(13).doc