Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 29, Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 29, Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

HOẠT ĐỘNG 1 . Nguyên lí truyền nhiệt.

GV: Khi có 2 vật trao đổi nhiệt cho nhau thì quá trình truyền nhiệt xảy ra theo nguyên lí xác định.

Gọi 1 HS đọc nguyên lí truyền nhiệt.

HS: Đọc

GV: Chốt lại, cho HS ghi bài.

GV: Gọi HS xung phong trả lời lại tình huống đầu bài.

HS: Xung phong trả lời.

HOẠT ĐỘNG 2. Phương trình cân bằng nhiệt.

GV: Khi có 2 vật trao đổi nhiệt cho nhau thì sẽ có 1 vật toả nhiệt và 1 vật thu nhiệt; Dựa vào nguyên lí truyền nhiệt hãy lập phương trình cân bằng nhiệt.

HS: Xây dựng phương trình cân bằng nhiệt, phát biểu.

GV: Chốt lại, giải thích các đại lượng có trong phương trình. Lưu ý HS cách xác định độ thay đổi nhiệt độ ở vật toả nhiệt và vật thu nhiệt.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 29, Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 	Ngày soạn:
Tiết 29 	Ngày dạy:
Baøi 25. PHÖÔNG TRÌNH CAÂN BAÈNG NHIEÄT
MỤC TIÊU.
Phát biểu được ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.
Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.
CHUẨN BỊ.
GV:Giải trước các bài tập trong phần vận dụng.
HS: Xem trước bài ở nhà và học thuộc bài công thức nhiệt lượng.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp.
Kiểm tra bài cũ: Hãy giải bài tập 24.4/SBT
Đáp án:
Tóm tắt.
m1 = 400g = 0,4kg
t1 = 200C
m2 = 1kg
t2 = 200C
t = 1000C
Q1 = ? Q2 = ? Q = ?
 Giải:
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm.
Q1 = m1.c1.∆t1 = 0,4 . 880 . 80 = 28160J
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước.
Q2 = m2.c2.∆t2 = 1 . 4200 . 80 = 336000J
Tổng nhiệt lượng cung cấp cho ấm và nước.
Q = Q1 + Q2 = 28160 + 336000 = 364160J = 364,16KJ
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 . Nguyên lí truyền nhiệt.
GV: Khi có 2 vật trao đổi nhiệt cho nhau thì quá trình truyền nhiệt xảy ra theo nguyên lí xác định.
Gọi 1 HS đọc nguyên lí truyền nhiệt.
HS: Đọc
GV: Chốt lại, cho HS ghi bài.
GV: Gọi HS xung phong trả lời lại tình huống đầu bài.
HS: Xung phong trả lời.
HOẠT ĐỘNG 2. Phương trình cân bằng nhiệt.
GV: Khi có 2 vật trao đổi nhiệt cho nhau thì sẽ có 1 vật toả nhiệt và 1 vật thu nhiệt; Dựa vào nguyên lí truyền nhiệt hãy lập phương trình cân bằng nhiệt.
HS: Xây dựng phương trình cân bằng nhiệt, phát biểu.
GV: Chốt lại, giải thích các đại lượng có trong phương trình. Lưu ý HS cách xác định độ thay đổi nhiệt độ ở vật toả nhiệt và vật thu nhiệt.
HOẠT ĐỘNG 3. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt. 
GV: Gọi 1 HS đọc đề bài. Vật nào thu nhiệt, vật nào toả nhiệt?
HS: Đọc đề bài, trả lời câu hỏi của GV.
GV: Hướng dẫn HS cách ghi tóm tắt và giải.
Dùng kí hiệu viết tóm tắt cho từng vật.
Dùng các số 1, 2  dưới các kí hiệu để phân biệt các đại lượng giữa các vật.
Xác định đại lượng cần tìm.
Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt 
→ Giải.
HS: Lắng nghe, ghi bài theo hướng dẫn của GV.
HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng: 
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm câu ® HS thảo luận nhóm câu 
I. Nguyên lý truyền nhiệt.
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt.
Qtoả = Qthu
Hay: m1.c1.∆t1 = m2.c2.∆t2
Trong đó:
Vật
Vật toả
Vật thu
Khối lượng
m1
m2
Nhiệt dung riêng
c1
c2
Độ thay đổi nhiệt độ
∆t1 = t1 - t
∆t2 = t – t2
Với t là nhiệt độ khi cân bằng, t1 và t2 là nhiệt độ ban đầu của mỗi vật.
III. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt.
Tóm tắt.
m1 = 0,15kg
c1 = 880 J/kgK
t1 = 1000C
t = 250C
 c2 = 4200 J/kg.K
 t2 = 200C
 t = 250C
 m2 = ?
Giải:
Nhiệt lượng quả cầu toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào, theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2
Hay: m1.c1.(t1-t) = m2 .c2.(t-t2)
Þ
Vậy khối lượng nước là 0,47kg
IV. VẬN DỤNG
Tóm tắt.
Giải.
m1 = 0,5kg
t1 = 800C
c1 = 380 J/kg.K
t = 200C
m2 = 0,5kg
Q2 =?
∆t2 = ?
Nhiệt lượng nước nhận vào bằng nhiệt lượng đồng toả ra.
Q2 = Q1 = m1c1∆t1 
 = 0,5 . 380 . 60 = 11400J
Độ tăng nhiệt độ của nước.
Vậy: Q2 = 11400J
 ∆t2 ≈ 5,40C
Cũng cố: 
Nhắc lại phương trình nhiệt và áp dụng phương trình cân bằng nhiệt vào giải một số bài tập.
Dặn dò:
Học bài, làm hết bài tập 25/trang 33-SBT.và câu /SGK.
Xem trước bài mới; Tiết sau học “Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu”
IV. Rút kinh nghiệm
 .
.
.
.
.
DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30(1).doc