Giáo án học kì I Hình học Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Tiến Chuyển

Giáo án học kì I Hình học Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Tiến Chuyển

GV : Học hết chương trình toán lớp 7, các em đẫ được biết những nội dung cơ bản về tam giác. Lên lớp 8, sẽ học tiếp về tứ giác, đa giác.

Chương I của hình học 8 sẽ cho ta hiểu về các khái niệm, tính chất của khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình với các nội dung sau :

+ Các kĩ năng : vẽ hình, tính toán đo đạc , gấp hình tiếp tục được rèn luyện - kĩ năng lập luận và chứng minh hình học được coi trọng.

Hoạt động 2:1.ĐỊNH NGHĨA (20 PHÚT)

* GV : Trong mỗi hình dưới đây gồm mấy đoạn thẳng ? đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình.

* GV : ở mỗi hình 1a, 1b, 1c, đều gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì?

GV: _ Mỗi hình 1a, 1b,, 1c, là một tứ giác ABCD .

_ Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa ntn?

GV Đưa định nghĩa tr 64 SGK lên màn hình, nhắc lại.

GV : Mỗi em hãy vẽ hai tứ giác vào vở và tự đặt tên.

GV gọi một HS thực hiện trên bảng

GV gọi một HS khác nhận xét hình vẽ của bạn trên bảng

GV: Từ định nghĩa tứ giác cho biết hình 1d có phải tứ giác không?

Gv : Giới thiệu : tứ giác ABCD còn được gọi tên là tứ giác : BCDA, BADC, .

_ Các đỉnh A ; B; C ; D gọi là các đỉnh.

_ Các đoạn thẳng Ab ; BC ; CD ; DA gọi là các cạnh.

GV : Đọc tên một tứ giác bạn vừa vẽ trên bảng, chỉ ra các yếu tố đỉnh ; cạnh của nó.

GV yêu cầu HS trả lời ? 1 tr 64 SGK

GV gới thiệu : Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi

Vậy tứ giác lồi là một tứ giác như thế nào ?

_ GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi và nêu chú ý tr 65 SGK.

GV cho HS thực hiện ? 2 SGK

GV : Với tứ giác MNPQ bạn vẽ trên bảng, em hãy lấy:

một điẻm trong tứ giác : E nằm trong tứ giác

một điểm ngoài tứ giác : F nằm ngoài tứ giác

một diểm trên cạnh MN của tứ giác và đặt tên: K nằm trên cạnh MN

_ Chỉ ra hai góc đối nhau , hai cạnh kề nhau, vẽ đường chéo,

Gv có thể nêu chậm lại các định nghĩa sau, nhưng không yêu cầu HS thuộc, mà chỉ cần HS hiểu và nhận biết được

_ Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau.

_ HAi đỉnh không kề nhau dọi là hai đỉnh đối nhau

_ Hai canhk cùng xuất phát tại một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau.

_ Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau.

 

doc 67 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì I Hình học Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Tiến Chuyển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/8/08
Ngày giảng:28/8/08
 Tuần 1
Chương I : Tứ giác.
Tiết 1
Đ1. Tứ giác.
A-Mục tiêu: 
	* HS nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
	* HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
	* HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực hiện đơn giản. 
B- Chuẩn bị bài giảng của GV và HS:
	* GV:- SGK, thước thẳng, bảng phụ vẽ sẵn một số hình, bài tập. 
*HS: - SGK, thước thẳng. 
C- Tiến trình lên lớp
1. ổn đinh tổ chức:
Sĩ số: 8A /25; 8B: /24. 
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của hs 
Hoạt động 1 : Giới thiệu chương I (3 phút)
GV : Học hết chương trình toán lớp 7, các em đẫ được biết những nội dung cơ bản về tam giác. Lên lớp 8, sẽ học tiếp về tứ giác, đa giác.
Chương I của hình học 8 sẽ cho ta hiểu về các khái niệm, tính chất của khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình với các nội dung sau :
+ Các kĩ năng : vẽ hình, tính toán đo đạc , gấp hình tiếp tục được rèn luyện - kĩ năng lập luận và chứng minh hình học được coi trọng.
HS lắng nghe GV giới thiệu
Hoạt động 2:1.Định nghĩa (20 phút)
* GV : Trong mỗi hình dưới đây gồm mấy đoạn thẳng ? đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình.
* GV : ở mỗi hình 1a, 1b, 1c, đều gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì?
GV: _ Mỗi hình 1a, 1b,, 1c, là một tứ giác ABCD . 
_ Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa ntn?
GV Đưa định nghĩa tr 64 SGK lên màn hình, nhắc lại.
GV : Mỗi em hãy vẽ hai tứ giác vào vở và tự đặt tên.
GV gọi một HS thực hiện trên bảng 
GV gọi một HS khác nhận xét hình vẽ của bạn trên bảng
GV: Từ định nghĩa tứ giác cho biết hình 1d có phải tứ giác không?
Gv : Giới thiệu : tứ giác ABCD còn được gọi tên là tứ giác : BCDA, BADC, ...
_ Các đỉnh A ; B; C ; D gọi là các đỉnh.
_ Các đoạn thẳng Ab ; BC ; CD ; DA gọi là các cạnh.
GV : Đọc tên một tứ giác bạn vừa vẽ trên bảng, chỉ ra các yếu tố đỉnh ; cạnh của nó.
GV yêu cầu HS trả lời ? 1 tr 64 SGK
GV gới thiệu : Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi 
Vậy tứ giác lồi là một tứ giác như thế nào ?
_ GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi và nêu chú ý tr 65 SGK.
GV cho HS thực hiện ? 2 SGK 
GV : Với tứ giác MNPQ bạn vẽ trên bảng, em hãy lấy:
một điẻm trong tứ giác : E nằm trong tứ giác
một điểm ngoài tứ giác : F nằm ngoài tứ giác
một diểm trên cạnh MN của tứ giác và đặt tên: K nằm trên cạnh MN
_ Chỉ ra hai góc đối nhau , hai cạnh kề nhau, vẽ đường chéo,
Gv có thể nêu chậm lại các định nghĩa sau, nhưng không yêu cầu HS thuộc, mà chỉ cần HS hiểu và nhận biết được 
_ Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau.
_ HAi đỉnh không kề nhau dọi là hai đỉnh đối nhau
_ Hai canhk cùng xuất phát tại một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau.
_ Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau.
- Hình 1a, 1b, 1c gồm bốn đoạn thẳng : AB, BC, CD, DA 
- ở mỗi hình 1a, 1b, 1c, đều gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA " khép kín". TRong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng 
- HS : Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
- Hình 1d không phải là tứ giác, vì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng.
Định nghĩa : SGK
_ Các đỉnh A ; B; C ; D gọi là các đỉnh.
_ Các đoạn thẳng Ab ; BC ; CD ; DA gọi là các cạnh.
- Tứ giác MNPQ các đỉnh : M, N, P, Q; các cạnh là các đoạn thẳng MN, NP , PQ, QM.
_ ở hình 1b có cạnh (chẳng hạn cạnh BC) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó.
_ ở hình 1c có cạnh (chẳng hạn AD) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó.
_ Chỉ có tứ giác ở hình 1a luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
HS trả lời theo định nghĩa
HS lần lượt trả lời miệng 
Hai góc đối nhau : ....................
Hai cạnh kề nhau : MN và NP ; ...
......
Hoạt động 3 :Tổng các góc của một tứ giác (7 phút)
GV hỏi:
_ Tổng các góc trong một tâm giác bằng bao nhiêu?
_ Vậy tổng các góc trong một tứ giác có bằng 180không? Có thể bằng bao nhiêu độ ?
Hãy giải thích ?
GV :Hãy phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác ?
Hãy nêu dưới dạng GT, KL
GV : Đậy là định lí nêu lên tính chất về góc của một tứ giác.
GV nối đường chéo BD, nhận xét gì về hai đường chéo của tứ giác?.
HS : bằng 180
_ Tổng các góc trong tứ giác không bằng 180 mà tổng các góc của một tứ giác bằng 360. Vì trong tứ giác ABCD, vẽ đường chéo AC thì tạo thành 2 tam giác.
Có hai tam giác 
ABC có : ....
ADC có :.....
nên tứ giác ABCD có :......
1 HS phát biểu theo SGK
_ HS : hai đường chéo của tứ giác cắt nhau.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố ( 13 phút)
Bài 1 tr 66 SGK 
GV hỏi : Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn hiọăc đều tù hoặc đều vuông hay không?
Sau đó GV nêu câu hỏi củng cố:
_ Định nghĩa tứ giác ABCD
_ Thế nào gọi là tứ giác lồi?
_ Phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác.
HS trả lời miệng , mỗi HS trả một phần
Hình 5 
a) x = 360- (110+ 120 + 80) = 50
b) x = 360 - (90 + 90 + 90) = 90
c) x = 360 - (90 + 90+ 65) = 115
d)x = 360 - (75 + 120 + 90) = 75
Hình 6
a) 2x + 650 + 950 = 3600 => x=....
b) 10x = 360 x = 36
Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều nhọn vì như thế thì tổng số đo 4 góc nhỏ hơn 360, trái với định lí
_ Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều tù vì như thế thì tổng số đo 4 góc lớn hơn 360, trái với định lí
_ Một tứ giác có thể có cả bốn góc đều vuông vì như thế thì tổng số đo 4 góc bằng 360, thoả mãn định lí.
HS nhận xét bài làm của bạn 
D- Hướng dẫn về nhà (2 phút)
	_ Học thuộc các định nghĩa, định lí trong bài 
	_ chứng minh được định lí Tổng các góc của tứ giác
	_ Bài tập về nhà số 2, 3, 4, 5, tr 66, 67 SGK.	 Bài số 2, 9 tr 61 SBT
Đọc bài " có thể em chưa biết " giới thiệu về Tứ giác Long _ Xuyên tr 68 SGK
Ngaứy soaùn:25/8/08
Ngaứy giaỷng:29/8/08
Tiết 2 
Đ2. Hình thang
A- Mục tiêu :
	- HS nắm được định nghĩa hình thang, hình tahng vuông, các yếu tố của hình thang.
	- HS biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
	- HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Rèn tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang. 
B- Chuẩn bị của GV và HS: 
	- GV: - SGK, thước thẳng, bảng phụ, êke.
	- HS: - SGK, thước thẳng, bảng phụ, êke.
C- Tiến trình dạy học.
1. OÅn ủinh toồ chửực: Sú soỏ: 8A /25; 8B: /24. 
2. Kieồm tra:
GV nêu yêu cầu kiểm tra 
1) Định nghĩa về tứ giác ABCD
2) Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ? Vẽ tứ giác lồi ABCD, chỉ ra các yếu tố của nó ?
GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét, dánh giá
GV nhận xét, kết luận
HS trả lời theo định nghĩa SGK
3. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của hs 
Hoạt động 1 : Định nghĩa (18 phút)
GV giới thiệu : Tứ giác ABCD có AB // CD là một hình thang . Vậy thế nào là một hình thang? Chúng ta sẽ được biết qua bài học hôm nay.
GV yêu cầu HS xem tr 69 SGK, gọi một HS đọc định nghĩa hình thang Một HS đọc định nghĩa hình thang trong SGK
GV vẽ hình
Hình thang ABCD (AB // CD)
AB ; DC cạnh đáy 
BC ; AD cạnh bên, đonạ thẳng BH là một đường cao.
 GV yêu cầu HS thực hiện ? 1 SGK
GV : yêu cầu HS thực hiện ? 2 SGK theo nhóm
* Nửa lớp làm phần a
Nửa lớp làm phần b
GV nêu tiếp yêu cầu :
_ Từ kết quả của ?2 em hãy điền vào ( ...) để được câu đúng :
* Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì ...
* Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì ...
GV yêu cầu HS nhắc lại nhận xét tr 70 SGK
GV nói : Đó chính là nhận xét mà chúng ta cần ghi nhớ để áp dụng làm bài tập, thực hiệncác phép chứng minh sau này.
A
B
C
D
HS vẽ vào vở
và ghi vở
- Hình thang ABCD (AB // CD)
- AB ; DC cạnh đáy 
- BC ; AD cạnh bên, đonạ thẳng BH là một đường cao.
HS trả lời miệng 
a) Tứ giác ABCD là hình thang vì có BC // AD
 ( do hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
_ Tứ giác EHGF là hình thang vid có EH // FG do có hai góc trong cùng phía bù nhau
_ Tứ giác INKM không phải là hình thang vìo không có hai cạnh đối nào song song với nhau
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đương thang song song
a) Cho hình thang ABCD đáy AB ; CD biết 
AD // BC. Chứng minh AD = BC ; AB = CD
-Nối AC. Xét ADC và CBA có :
....................
AD // BC(gt)
Cạnh AC chung
......................( hai góc so le trong do AB // DC)
ADC = CBA (gcg).
(hai cạnh tương ứng)
b) Cho hình thang ABCD đáy AB ; CD biết AB = CD. CHứng minh rằng AD // BC ; AD = BC
Nối AC. Xét DAC và BCA có AB = DC(gt)
............................. Cạnh AC chung. 
DAC = BCA(cgc)
.................................AD // BC (hai cạnh tương ứng)
- HS điền : hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
- HS điền : Hai cạnh bên song song và bằng nhau.
Hoạt động 3: Hình thang vuông (7 phút)
GV : Hãy vẽ một hình thang có một góc vuông và đặt tên cho hình thang đó.
GV : Hãy đọc nội dung ở mục 2 tr 70 và cho biết hình thang bạn vừa vẽ là hình thang vuông ?
GV hỏi :
_ Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì?
Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì?
HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ 
_ Một HS nêu định nghĩa hình thang vuông theo SGK
_ Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song.
_ Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song và có một góc bằng 90
Hoạt động 4: 
 Luyện tập (10phút)
Bài 6 tr70 SGK
Bài 7 a) tr 71 SGK 
Yêu cầu HS quan sát hình, đề bài trong SGK
1 HS đọc đề bài tr 70 SGK
HS trả lời miệng 
_ Tứ giác ABCD hình 20a và tứ giác INMK hình 20c là hình thang .
_ Tứ giác EFGH không phải là hình thang 
- HS làm bài vào nháp, một HS trình bày miệng 
ABCD là hình thang đáy AB ; CD
AB // CD 
x + 80o = 180o
y + 40o = 180o ( hai góc trong cùng phía )
x = 100o ; x = 140o
D- Hướng dẫn về nhà (2phút)
	-Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông và hai nhận xét tr 70 SGK. Ôn định nghĩa và tính chất của tam giác cân.
	-Bài tập về nhà số 7(b,c), 8, 9 tr71 SGK ; Số 11, 12, 19 tr62 SBT
Ngaứy soaùn:6/9/08
Ngaứy giaỷng:11/9/08
 Tuần 2
Tiết 3
Đ3. Hình thang cân
A. Mục tiêu:
Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh. 
Biết chưng minh một tứ giác là hình thang cân.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
B- Chuẩn bị của GV và HS: 
	- GV: Bảng phụ H24/72, giấy kẻ ô vuông.
	- HS: Giấy kẻ ô vuông, dụng cụ vẽ hình.
c. Tiến trình dạy học:
1. Toồ chửực: Sú soỏ: 8A /25; 8B ... hửựng minh
a.Chieàu daứi taờng 2 laàn, chieàu roọng khoõng ủoồi thỡ S taờng 2 laàn
b.Daứi vaứ roọng taờng 3 laàn thỡ S taờng 9 laàn
c.Khoõng thay ủoồi 
3.Coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh vuoõng 
Traỷ lụứi: Vỡ hỡnh vuoõng laứ hỡnh chửừ nhaọt coự 2 caùnh baống nhau: a=b neõn S=a2
Traỷ lụứi: Dvuoõng coự 2 caùnh goực vuoõng a vaứ b chớnh laứ 1 nửỷa cuỷa hỡnh chửừ nhaọt coự caùnh a vaứ b neõn dieọn tớch cuỷa D vuoõng laứ 1/2ab
Traỷ lụứi
DABD = DCDB (c-g-c)
=>SABD = SCDB (tớnh chaỏt 1)
SABCD = SABD + SCDB (tớnh chaỏt 2)
=>SABCD = 2.SADB
=>SADB = SABCD/2 = 1/2ab
* Hẹ3: Cuỷng coỏ 
- Cho hoùc nhaộc laùi dieọn tớch ủa giaực laứ gỡ?
- Ba tớnh chaỏt cuỷa dieọn tớch ủa giaực
IV- HệễÙNG DAÃN HOẽC ễÛ NHAỉ
Hoùc baứi theo SGK, thuoọc nhaọn xeựt, tớnh chaỏt, ủũnh lớ, coõng thửực
Laứm caực baứi taọp: 7, 8, 9, 11, 12 (SGK) , 12=>16(SBT)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 28
luyên tập
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ vửừng chaộc nhửừng tớnh chaỏt dieọn tớch ủa giaực nhửừng coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt, hỡnh vuoõng, tam giaực vuoõng
* Kỹ năng:
- Reứn luyeọn kyừ naờng phaõn tớch, tớnh toaựn, tỡm dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt, hỡnh vuoõng, tam giaực vuoõng
- Tieỏp tuùc reứn luyeọn thao taực tử duy : phaõn tớch, toồn hụùp, tử duy logớc.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, hình vẽ124, Hình vẽ BT 10 SGK
- HS: Bảng nhóm. (SGK), thước kẻ, compa
III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút)
? HS1: Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
Tính diện tích hình chữ nhật biết các cạnh là 24cm, và 31cm
* Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Bài tập vân dụng kiến thức
Bài tập 9 SGK
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà.
? ẹeồ tỡm x thỡ xem dieọn tớch cuỷa ABC và hình vông ABCD coự gỡ lieõn quan.
- SABC = ?
- SABCD = ?
? => Suy ra ủieàu gỡ
? => x = ?
- Goùi moọt hoùc sinh leõn baỷng trỡnh baứy.
A
B
C
D
E
x
12
Bài tập ghép hình
Bài tập 11 SGK
GV: phaựt cho moói nhoựm hai taõp bỡa hỡnh tam giaực vuoõng baống nhau, gheựp 2 tam giaực ủoự ủeồ taùo thaứnh :
a) moọt tam giaực caõn
b) Moọt hỡnh chửừ nhaọt
c) Moọt hỡnh bỡnh haứnh
? nhaọn xeựt S hỡnh vửứa gheựp ủửụùc .
Bài tập 10 SGK
Dựa vào diện tích ,Vận dụng định lí Pitago
HS đọc đề bài tập 10
GV đưa hình vẽ ở bảng phụ và nêu yêu cầu đề .
? Hãy Tính diện tích các hình vuông cạnh a; cạnh b ; cạnh c ?
? Cần c/m điều gì ?
? áp dụng định lí Pi-Ta –Go cho ABC
? Suy ra kết luận ?
Bài tập 13 SGK
GV: Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
A
F
B
E
D
G
C
* Hoạt động 3: HD học ở nhà (3 phút)
-Kiến thức ôn tập: Xem laùi baứi taọp ủaừgiaỷi - Bài tập về nhà: 15. SGK Chuaồn bũ: giaỏy, keựo, keo daựn cho bài học sau.
1 HS: lên bảng trả lời
1 HS ủoùc ủeà.
- SABC = SABCD
- SABC = . 16 . x = 6x
- SABCD = 122 = 144
- HS traỷ lụứi tieỏp.
- HS leõn baỷng trỡnh baứy laùi.
SABC 	= AB. BE = . 12. x = 6x
SABCD = 122 = 144
Theo baứi ra ta coự : SABC = SABCD
=> 	6x = .144
6x = 48 => x = 8 (cm)
Hoùc sinh laứm vieọc theo nhoựm moói nhoựm trỡnh baứy caựch gheựp cuỷa nhoựm mỡnh.
a)
b)
c)
HS:
Diện tích hình vuông dựng trên cạnh góc vuông c là S1 = c2
Diện tích hình vuông dựng trên cạnh góc vuông b là S2 = b2
Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền a là S3 = a2
HS: Ta cần chứng minh S3 = S1 + S2
áp dụng định lý Pitago ta có
a2 = b2 + c2
Vậy tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích của hình vuông dựng trên cạnh huyền
HS: Hoạt động nhó, 1 đại diện lên trình bày
Ta coự : SAEF + SEFBK + SEKC = SABC
SAEH + SEGHD + SEGC = SACD
Mà : SABC = SACD
SAEF = SAEH
SEKC = SEGC
Suy ra : SEFBK = SEGDH
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 29
diện tích tam giác
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nắm vững công thức tính diện tích tam giác từ công thức tính diện tích tam giác vuông
- Hiểu được việc chứng minh công thức tính diện tích tam giác ,đã vận dụng công thức tính diện tích của tam giác vuông đã được chứng minh trước đó
- HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán .
* Kỹ năng:
- HS vẽ được hình chữ nhật , hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, giấy kéo êke, thước thẳng, keo dán
- HS: Bảng nhóm. (SGK), thước kẻ, compa, giấy kéo êke, thước thẳng, keo dán
III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút)
? HS 1: Vieỏt coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt, hỡnh vuoõng, tam giaực vuoõng. Laứm baứi taọp 12 SGK.
* Hoạt động 2: Định lý (15 phút)
A
B
C
H
h
a
GV: Neõu ủũnh lyự. Veừ hỡnh
‘
? Vieỏt coõng thửực
? GT, KL
? Coự nhaọn xeựt gỡ veà caực trửụứng
hụùp seừ xaồy ra .
- Trửụứng hụùp1:HB
? Ta seừ coự ABC là tam giaực gỡ .
- Theo baứi trửụực ta coự SABC = ?
Trửụứng hụùp 2 : H naốm giửừa B và C.
- SABH = ?
- SACH = ?
=> ủieàu gỡ ?
- Trửụứng hụùp 3 : H naốm ngoaứi B và C.
? SABH =
? SACH =
? SABC  =
* Hoạt động 3: Thực hành (10 phút)
? Caột moọt tam giaực thaứnh ba maỷnh ủeồ gheựp thaứnh moọt HCN.
Yêu cầu HS hoaùt ủoọng theo 4 nhoựm.
? Qua thực hành hãy giải thích tại sao diện tích tam giác lại bằng diện tích hình chữ nhật. Từ đó suy ra cách chứng minh khác về diện tích tam giác từ công thức tính diện tích HCN
* Hoạt động 4: Cũng cố (10 phút)
Bài tập 16 tr 21 SGK
GV Đưa đề bài lên bảng phụ
? Nếu không dùng công thức tính diện tích tam giác, thì giải thích điều này như thế nào
* Hoạt động 5: HD học ở nhà (2 phút)
Chuaồn bũ: giaỏy keỷ oõ vuoõng ủeồ laứm baứi taõp trong phaàn luyeọn taọp.
- Bài tập về nhà: 18 - > 21 ( SGK)
1 HS: Lên bảng thực hiện
S = ah
HS:
A
BH 
C
D ABC coự dieọn tớch là S
GT 	 AH 	^ BC
KL	 SABC = BC. AH
Chửựng minh
TH1 : HB
C
A
B
H
ABC vuoõng taùi B
=> S = BC. AH
TH 2: H naốm giửừa B va-C
SABC  = SABH + SACH
= CH. AH
= AH ( BH + CH)	
= BC. AH
TH 3: H naốm ngoaứi B và C
A
B
C
H
SABC  = SABH - SACH
= AH BH + AH CH
= AH ( BH – CH)
= BC. AH
HS: Hoạt động theo nhóm
HS laứm baứi taọp caột daựn treõn moọt taỏm bỡa
HS: ễÛ hỡnh 128 tam giaực và HCN coự cuứng ủaựy a và chieàu cao h.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 30
ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức đã học trong chương ( về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
- Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hính, tìm điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn lưyện tư duy biện chứng cho Học sinh .
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập.
- HS: Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Kiểm tra trong quá trình ôn tập )
* Hoạt động 1 : Cho 1 tứ giác
Phát biểu đ/n tứ giác .
? Tổng các góc trong 1 tứ giác ?
* Hoạt động 2 : Hệ thống các loại tứ giác
+ Dựa trên sơ đồ phân loại tứ giác, GV cho hs phát biểu đ/n hình thang, hình thang cân
- Tương tự hs phát biểu đ/n hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
+ Yêu cầu hs đứng tại chỗ trả lời :
? Phát biểu các tính chất của hình thang cân
? Phát biểu các tính chất của hình bình hành
? Tương tự phát biểu các tính chất của hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
+ Dựa trên sơ đồ trên bảng nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
? Hs nêu đ/n và tính chất đường trung bình của t/ giác và của hình thang
- Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì như thế nào ?... Định lý đảo phát biểu như thế nào ?
? phát biểu đ/n 2 điểm đối xứng qua đường thẳng, trục đối xứng của 1 hình
? Nêu tên những hình có trục đối xứng ? ? ? Đó là những đường nào ?
? Tương tự tâm đối xứng ?
* Hoạt động 3 : Luyện tập
Chữa bài tập 88 sgk
GV kiểm tra bài tập hs giải ở nhà
Lưu ý hs vận dụng dấu hiệu nhận biết hợp lý để c/m :
? / EFGH là hình bình hành theo bài tập nào?
- Gv cho hs nhắc lại c/m EFGH là HBH
Hs thảo luận các câu a,b,c ( Đã chuẩn bị cho về nhà )
Gọi 3 hs trình bày ở bảng lớp
GV chốt lại bài tập 88 cho cả lớp hiểu
* Hoạt động 4 : Củng cố
GV hướng dẫn hs giải bài 89
? Phát biểu 2 điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng ?
Để c/m E đối xứng với M qua AB ta c/minh ntn ?( AB là đường trung trực EM )
Cho hs c/m câu a MA = MB = 1/2 BC
( Trung tuyến thuộc cạnh huyền )
Có DM là trung tuyến tam giác AMB cân tại M nên MD vuông góc với AB
Ta có DE = DM ( E và M đ/x qua D ) nên AB là đường trung trực EM . Vậy E đ/x với M qua AB
2 hs lên bảng c/m câu b
* Hoạt động 5: HD học ở nhà
- Kiến thức ôn tập: Các câu hỏi SGK
- Bài tập về nhà: Xem lại các bài đã giải, chuẩn bị kiểm trahọc kỳ I
HS: Vẽ hình
HS nêu đ/n
Tứ giác ABCD có các góc
+ Dựa trên sơ đồ hs nêu đ/n của :
- Hình thang , hình thang cân
- Hình chữ nhật, hình bình hành
- Hình thoi , hình vuông
+ Dựa trên sơ đồ hs nêu các tính chất của :
- Hình thang cân, hình chữ nhật
- Hình bình hành, hình thoi
- Hình vuông
+ Dựa trên sơ đồ hs nêu dấu hiệu nhận biết của : - Hình thang cân , hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
+ Tương tự hs lần lượt trả lời từng câu hỏi của GV
HS thảo luận nhóm điền vào chỗ trống hợp lý ( a,b hình bình hành, hình thang, c hình vuông )
Gọi 1 hs vẽ hình ở bảng lớp
Sau khi h/d, GV cho 3 hs trình bày bài giải ở bảng lớp
Gọi 1 hs vẽ hình trên bảng
E
C
B
A
M
D
Gv h/d hs làm bài bằng cách cho các em trả lời những câu hỏi gợi mở của GV
Cho 2 hs trình bày câu b
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 31
Kiểm tra học kì I (cùng tiết 39 đại số)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 32
Trả bài kiểm tra học kì I (phần hình học)
I. Mục tiêu
- Trả bài kiểm tra cho học sinh để các em nhận biết những ưu khuyết điểm trong quá trình làm bài kiểm tra; Giáo viên chữa bài kiểm tra phần hình học để các em học sinh so sánh và tự đánh giá lại điểm số mà thầy giáo đã chấm.
- Lấy điểm kiểm tra học kì I vào sổ điểm lớp.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Bài kiểm tra đã chấm điểm
Đáp án chi tiết của bài kiểm tra và có điểm số từng phần.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: Sĩ số: 	8A:	/25;	8B:	/24.
2. Các hoạt động dạy - học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1: 
Giáo viên trả bài kiểm tra
HĐ2: Giáo viên chữa bài kiểm tra
HĐ3: Giáo viên giải thích những thắc mắc của học sinh.
HĐ 4: Nhận xét những hạn chế bài kiểm tra và rút kinh nghiệm, goị điểm vào sổ.
HS theo dõi bài làm của mình
HS kiểm tra lại bài làm của mình và điểm số thầy giáo chấm.
- Nêu những thắc mắc (nếu có)
3. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại toàn bộ kiến thức học kì I. Phần hình học.
- Chuẩn bị sách giáo khoa toán 8 tập 2, vở viết.
----------------------------Hết học kỳ I----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 8 HKI 2 cot Font VNI.doc