- GV: Mỗi em đã có 1 đơn thức & 1 đa thức hãy:
+ Đặt phép nhân đơn thức với đa thức
+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức
+ Cộng các tích tìm được
GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x3 - 6x2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4
GV: Em hãy phát biểu qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?
GV: cho HS nhắc lại & ta có tổng quát như thế nào?
GV: cho HS nêu lại qui tắc & ghi bảng
HS khác phát biểu 1) Qui tắc
?1
Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ HS nêu ra)
3x(5x2 - 2x + 4)
= 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x.
= 15x3 - 6x2 + 24x
* Qui tắc: (SGK)
- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức
- Cộng các tích lại với nhau.
Tổng quát:
A, B, C là các đơn thức
A(B C) = AB AC
Ngày soạn: Ngày giảng : Chương I : Phép nhân và phép chia các đa thức Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức. 2. Kỹ năng: + HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử & không quá 2 biến. 3. Thái độ: + Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: - Trò : Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. IIi. Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học: Mở bài: (5 phút) Mục tiêu: Đặt vấn đề. Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: GV 1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát? 2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?. Hoạt động 1: Hình thành qui tắc (15 phút) Mục tiêu: HS nắm được quy tắc Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của TRò - GV: Mỗi em đã có 1 đơn thức & 1 đa thức hãy: + Đặt phép nhân đơn thức với đa thức + Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức + Cộng các tích tìm được GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x3 - 6x2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4 GV: Em hãy phát biểu qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức? GV: cho HS nhắc lại & ta có tổng quát như thế nào? GV: cho HS nêu lại qui tắc & ghi bảng HS khác phát biểu 1) Qui tắc ?1 Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ HS nêu ra) 3x(5x2 - 2x + 4) = 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x. = 15x3 - 6x2 + 24x * Qui tắc: (SGK) - Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức - Cộng các tích lại với nhau. Tổng quát: A, B, C là các đơn thức A(B C) = AB AC Kết luận: HS nhắc lại quy tắc Hoạt động 2: Áp dụng. (20phút): - Mục tiêu: HS nắm được quy tắc - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: YCHS tự nghiên cứu ví dụ trong SGK trang 4 GV yêu cầu học sinh làm ?2 (3x3y - x2 + xy). 6xy3 Gọi học sinh lên bảng trình bày. * HS làm việc theo nhóm ?3 GV: Gợi ý cho HS công thức tính S hình thang. GV: Cho HS báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - GV: Chốt lại kết quả đúng: S = . 2y = 8xy + y2 +3y Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2 2/ áp dụng : Ví dụ: Làm tính nhân (- 2x3) ( x2 + 5x - ) = (2x3). (x2)+(2x3).5x+(2x3). (- ) = - 2x5 - 10x4 + x3 ?2: Làm tính nhân (3x3y - x2 + xy). 6xy3 =3x3y.6xy3+(- x2).6xy3+ xy. 6xy3= 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4 ?3 S = . 2y = 8xy + y2 +3y Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2 Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (5 phút) * Củng cố : - GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức & áp dụng làm bài tập * Tìm x: x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 - HS : lên bảng giải HS dưới lớp cùng làm: x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15 3x = 15 x = 5 -HS so sánh kết quả -GV: Hướng dẫn HS đoán tuổi của BT 4 & đọc kết quả (Nhỏ hơn 10 lần số HS đọc). - HS tự lấy tuổi của mình hoặc người thân & làm theo hướng dẫn của GV như bài 14. * Hướng dẫn học sinh học ở nhà: + Học bài quy tắc và Làm các bài tập : 1,2,3,5 (SGK) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 2: NHÂN ĐA THƯC VỚI ĐA THỨC I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều + Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp ) + Thái độ : - Rèn tư duy sáng tạo & tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: SGK, - Trò : Thước. IIi. Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học: Mở bài: (5 phút) Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề. Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Chữa bài tập 1c trang 5. Hoạt động 1: Tỡm hiểu quy tắc (20 phút) Mục tiêu: HS nắm được quy tắc Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của TRò GV: cho HS làm ví dụ Làm phép nhân: (x - 3) (5x2 - 3x + 2) - GV: theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta phải làm như thế nào? - GV: Gợi ý cho HS & chốt lại:Lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất ( coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi cộng kết quả lại. Đa thức 5x3 - 18x2 + 11x - 6 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x2 - 3x + 2) - HS so sánh với kết quả của mình GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? - HS: Phát biểu qui tắc - HS : Nhắc lại GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk) GV: em hãy nhận xét tích của 2 đa thức * Củng cố qui tắc bằng bài tập GV: Cho HS làm bài tập GV: cho HS nhắc lại qui tắc. * Nhân 2 đa thức đã sắp xếp. Làm tính nhân: (x + 3) (x2 + 3x - 5) GV: Hãy nhận xét 2 đa thức? GV: Rút ra phương pháp nhân: + Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần. + Đa thức này viết dưới đa thức kia + Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng trong 1 dòng. + Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng 1 cột + Cộng theo từng cột. 1. Qui tắc Ví dụ: (x - 3) (5x2 - 3x + 2) =x(5x2 -3x+ 2)+ (-3) (5x2 - 3x + 2) =x.5x2-3x.x+2.x+(-3).5x2+(-3). (-3x) + (-3) 2 = 5x3 - 3x2 + 2x - 15x2 + 9x - 6 = 5x3 - 18x2 + 11x - 6 Qui tắc: (SGK- T.7) * Nhân xét: Tớch của 2 đa thức là 1 đa thức ?1 Nhân đa thức (xy -1) với x3 - 2x - 6 Giải: (xy -1) ( x3 - 2x - 6) = xy(x3- 2x - 6) (- 1) (x3 - 2x - 6) = xy. x3 + xy(- 2x) + xy(- 6) + (-1) x3 +(-1)(-2x) + (-1) (-6) = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x +6 * Nhân 2 đa thức đã sắp xếp: Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ta có thể sắp xếp rồi làm tính nhân. x2 + 3x - 5 x + 3 + 3x2 + 9x - 15 x3 + 3x2 - 15x x3 + 6x2 - 6x - 15 Kết luận: Muốn nhõn một đa thức với một đa thức, ta nhõn mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng cỏc tớch với nhau. Hoạt động 2: Áp dụng và giải bài tập. (15 phút): - Mục tiêu: HS nắm vững quy tắc - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: GC YCHS Làm tính nhân a) (xy - 1)(xy +5) b) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) GV: Hãy suy ra kết quả của phép nhân (x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5) - HS tiến hành nhân theo hướng dẫn của GV - HS trả lời tại chỗ ( Nhân kết quả với -1) *: Làm việc theo nhóm ?3 GV: Khi cần tính giá trị của biểu thức ta phải lựa chọn cách viết sao cho cách tính thuận lợi nhất HS lên bảng thực hiện 2)Áp dụng: ?2 Làm tính nhân a) (xy - 1)(xy +5) = x2y2 + 5xy - xy - 5 = x2y2 + 4xy - 5 b) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) = 5 x3-10x2+5x-5 - x4+ 2x2 - x2 + x = - x4 + 7 x3 - 11x2 + 6 x - 5 ?3 Gọi S là diện tích hình chữ nhật với 2 kích thước đã cho + C1: S = (2x +y) (2x - y) = 4x2 - y2 Với x = 2,5 ; y = 1 ta tính được : S = 4.(2,5)2 - 12 = 25 - 1 = 24 (m2) + C2: S = (2.2,5 + 1) (2.2,5 - 1) = (5 +1) (5 -1) = 6.4 = 24 (m2) Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (5 phút) * Củng cố: - GV: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết tổng quát? - GV: Với A, B, C, D là các đa thức : (A + B).(C + D) = A.C + A.D + B.C + B.D - HS: Làm các bài tập 8,9 / trang 8 (sgk) * Hướng dẫn học sinh học ở nhà: HD: BT9: Tính tích (x - y) (x4 + xy + y2) rồi đơn giản biểu thức & thay giá trị vào tính. Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 3: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các qui tắc nhân đơn thức với đa thức. qui tắc nhân đa thức với đa thức - Biết cách nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp cùng chiều + Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức, rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tránh nhầm dấu, tìm ngay kết quả. + Thái độ : - Rèn tư duy sáng tạo, ham học & tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: sgk, giỏo ỏn - Trò : Ôn nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. IIi. Phương pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học: Mở bài: (5 phút) Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề. Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: - HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ?Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức ? Viết dạng tổng quát ? - HS2: Làm tính nhân ( x2 - 2x + 3 ) ( x - 5 ) & cho biết kết quả của phếp nhân ( x2 - 2x + 3 ) (5 - x ) ? * Chú ý 1: Với A. B là 2 đa thức ta có: ( - A).B = -(A.B) Hoạt động 1: Luyện tập. (35 phút) Mục tiêu: HS nắm được cỏc kiến thức cơ bản đó học Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của TRò Làm tính nhân a) (x2y2 - xy + 2y ) (x - 2y) b) (x2 - xy + y2 ) (x + y) GV: cho 2 HS lên bảng chữa bài tập & HS khác nhận xét kết quả - GV: chốt lại: Ta có thể nhân nhẩm & cho kết quả trực tiếp vào tổng khi nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất với từng số hạng của đa thức thứ 2 ( không cần các phép tính trung gian) + Ta có thể đổi chỗ (giao hoán ) 2 đa thức trong tích & thực hiện phép nhân. - GV: Em hãy nhận xét về dấu của 2 đơn thức ? GV: kết quả tích của 2 đa thức được viết dưới dạng như thế nào ? -GV: Cho HS lên bảng chữa bài tập - HS làm bài tập 12 theo nhóm - GV: tính giá trị biểu thức có nghĩa ta làm việc gì ? + Tính giá trị biểu thức : A = (x2 - 5) (x + 3) + (x + 4) (x - x2) - GV: để làm nhanh ta có thể làm như thế nào ? - Gv chốt lại : + Thực hiện phép rút gọm biểu thức. + Tính giá trị biểu thức ứng với mỗi giá trị đã cho của x Tìm x biết: (12x - 5)(4x -1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 - GV: hướng dẫn + Thực hiện rút gọn vế trái + Tìm x + Lưu ý cách trình bày. * Nhận xét : -GV: Qua bài 12 &13 ta thấy: + Đ + Đối với BTĐS 1 biến nếu cho trước giá trị biến ta có thể tính được giá trị biểu thức đó . + Nếu cho trước giá trị biểu thức ta có thể tính được giá trị biến số. . - GV: Cho các nhóm giải bài 14 - GV: Trong tập hợp số tự nhiên số chẵn được viết dưới dạng tổng quát như thế nào ? 3 số liên tiếp được viết như thế nào ? 1. Chữa bài 8 (sgk – t.8) a) (x2y2 - xy + 2y ) (x - 2y) = x3y- 2x2y3-x2y + xy2+2yx - 4y2 b)(x2 - xy + y2 ) (x + y) = (x + y) (x2 - xy + y2 ) = x3- x2y + x2y + xy2 - xy2 + y3 = x3 + y3 * Chú ý 2: + Nhân 2 đơn thức trái dấu tích mang dấu âm (-) + Nhân 2 đơn thức cùng dấu tích mang dấu dương + Khi viết kết quả tích 2 đa thức dưới dạng tổng phải thu gọn các hạng tử đồng dạng ( Kết quả được viết gọn nhất). 2. Chữa bài 12 (sgk – t.8) - HS làm bài tập 12 theo nhóm Tính giá trị biểu thức : A = (x2- 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x2) = x3+3x2- 5x- 15 +x2 -x3 + 4x - 4x2 = - x - 15 thay giá trị đã cho của biến vào để tính ta có: a) Khi x = 0 thì A = -0 - 15 = - 15 b) Khi x = 15 thì A = -15-15 = -30 c) Khi x = - 15 thì A = 15 -15 = 0 d) Khi x = 0,15 thì A = - 0,15-15 = - 15,15 3. Chữa bài 13 (sgk – t8) Tìm x biết: (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 81 (48x2 - 12x - 20x +5) ( 3x + 48x2 - 7 + 112x = 81 83x - 2 = 81 83x = 83 x = 1 4. Chữa bài 14 + Gọi số nhỏ nhất là: 2n + Thì số tiếp theo là: 2n + 2 + Thì số thứ 3 là : 2n + 4 Khi đó ta có: 2n (2n +2) = ... nhaứ hoùc baứi vaứ laứm baứi taọp 47, 48, 49 SGK - OÂn taọp caực phửụng phaựp phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ, ửụực cuỷa soỏ nguyeõn – Chuaồn bũ baứi sau Luyeọn taọp. Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 35: LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: + HS nắm chắc phương pháp biến đổi các biểu thức hữu tỷ thành 1 dãy phép tính thực hiện trên các phân thức. 2. Kĩ năng: + Thực hiện thành thạo các phép tính theo quy tắc đã học + Có kỹ năng tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định và biết tìm giá trị của phân thức theo điều kiện của biến. 3. Thỏi độ: + Tư duy, lụgic, nhanh, cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy:SGK - Trũ : SGK III. PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Mở bài: (5 phỳt) Mục tiờu: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề. Đồ dựng dạy học: Cỏch tiến hành: * Kiểm tra: + Tìm điều kiện của x để giá trị của mỗi phân thức sau xác định a) b) * Bài mới : Hoạt động 1: Luyện tập (35 phỳt) Mục tiờu: HS nắm vững cỏc kiến cơ bản đó học Đồ dựng dạy học: Cỏch tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề Chữa bài 48 SGK - HS lên bảng - HS khác thực hiện tại chỗ * GV: chốt lại : Khi giá trị của phân thức đã cho xđ thì phân thức đã cho & phân thức rút gọn có cùng giá trị. Vậy muốn tính giá trị của phân thức đã cho ta chỉ cần tính giá trị của phân thức rút gọn - Không tính giá trị của phân thức rút gọn tại các giá trị của biến làm mẫu thức phân thức = 0 - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính *GV: Chốt lại p2 làm ( Thứ tự thực hiện các phép tính) - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 55 - Các nhóm trình bày bài và giải thích rõ cách làm? Bài 48/58 SGK Cho phân thức: a) Phân thức xđ khi x + 2 b) Rút gọn : = c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức = 1 Ta có x = 2 = 1 d) Không có giá trị nào của x để phân thức có giá trị = 0 vì tại x = -2 phân thức không xác định. * Bài50/58 SGK: a) b) (x2 - 1). Bài 55/58 SGK: Cho phân thức: PT XĐú x2- 1 0 ú x 1 b) Ta có: c) Với x = 2 & x = -1 Với x = -1 phân thức không xđ nên bạn trả lời sai. Với x = 2 ta có: đúng Kết luận: GV chốt lại cỏc phương phỏp làm cỏc bài tập trờn. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (5 phỳt) * Tổng kết: - GV: Nhắc lại P2 Thực hiện phép tính với các biểu thức hữu tỷ - GV heọ thoỏng hoaự laùi kieỏn thửực chửụng II * Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Xem lại bài đã chữa. - ễn lại toàn bộ bài tập và chương II - Trả lời các câu hỏi ôn tập - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 chương II. Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 36: KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG II) I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: + Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương II như: Phõn thức đại số, tớnh chất cơ bản, rỳt gọn, QĐMT, cộng trừ nhõn chia phõn thức đại số. Biến đổi biểu thức hữu tỉ. 2. Kĩ năng: + Vận dụng KT đó học để tớnh toỏn và trỡnh bày lời giải. 3. Thỏi độ: + GD cho HS ý thức chủ động , tớch cực, tự giỏc, trung thực trong học. II. HèNH THỨC KIỂM TRA Kết hợp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận. III. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Định nghĩa, tớnh chất cơ bản, rỳt gọn phõn thức, quy đồng mẫu thức nhiều phõn thức Hiểu cỏc định nghĩa phõn thức đại số, hai phõn thức bằng nhau. Vận dụng được ĐN để kiểm tra hai phõn thức bằng nhau trong những hợp đơn giản. Rỳt gọn được những phõn thức mà tử và mẫu cú dạng tớch chứa nhõn tử chung. Vận dụng được tớnh chất cơ bản của phõn thức để quy đồng mẫu thức nhiều phõn thức. Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 1 0,25 1 0,5 1 2 4 3 30% 2. Cộng và trừ cỏc phõn thức đại số Viết được phõn thức đối của một phõn thức. Vận dụng được cỏc quy tắc để thực hiện phộp cộng, trừ phõn thức. Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 1(8a; 8d) 2 2 2,25 22,5% 3. Nhõn và chia cỏc phõn thức đại số. Biến đổi cỏc biểu thức hữu tỉ Tỡm được phõn thức nghịch đảo của một phõn thức khỏc 0. Thực hiện được phộp nhõn, chia phõn thức cho phõn thức. Tỡm ĐKXĐ khi biến đổi biểu thức hữu tỉ, tỡm giỏ trị của phõn thức. Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 1 (8b; 8c) 2 1 0,5 1 2 4 4,75 47,5% Tổng số cõu T.số điểm Tỉ lệ % 3 0,75 7,5% 3 4,25 42,5% 4 5,0 50% 10 10 100% IV. NỘI DUNG ĐỀ Phần I. TRẮC NGHIỆM (2đ): Hóy khoanh trũn chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng. Cõu 1: (0,25 đ). Điều kiện để cho biểu thức là một phõn thức là: A. x 1 B. x = 1 C. x 0 D. x = 0 Cõu 2: (0,25 đ). Phõn thức bằng với phõn thức là: A. B. C. D. Cõu 3: (0,25 đ). Phõn thức đối của phõn thức là: A. B. C. D. Cõu 4: (0,25 đ). Phõn thức nghịch đảo của phõn thức là: A. B. C. D. Cõu 5: (0,5 đ). Kết quả rỳt gọn phõn thức bằng: A. 2xy2 B. 2xy(x – y) C. 2(x – y)2 D. (2xy)2 Cõu 6: (0,5 đ). Thực hiện phộp tớnh: ta được kết quả là: A. B. C. D. Phần II. TỰ LUẬN (8đ): Cõu 7: (2 điểm). Rỳt gọn phõn thức: Cõu 8: (4 điểm). Thực hiện cỏc phộp tớnh: a) b) c) d) Cõu 9: (2 điểm). Cho biểu thức: A = a) Tỡm điều kiện xỏc định của biểu thức. b) Tớnh giỏ trị của biểu thức tại V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Phần I. TRẮC NGHIỆM (2đ): Cõu 1 2 3 4 5 6 Đỏp ỏn A C C D B A Phần II. TỰ LUẬN (8đ): Cõu Sơ lược cỏch giải Điểm 7 1đ 1đ 8 a) b) = c) d) = 1đ 1đ 1đ 1đ 9 A = a) Đ K X Đ : x ; x b) A = Tại thỡ A 1đ 1đ Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 37: ễN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: + Heọ thoỏng hoaự laùi caực kieỏn thửực cuỷa chửụng trỡnh hoùc kyứ I 2. Kĩ năng: + Reứn luyeọn kyỷ naờng giaỷi caực daùng caực baứi taọp. 3. Thỏi độ: + Tư duy, lụgic, nhanh, cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy: - Trũ : sgk III. PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Mở bài: (2 phỳt) Mục tiờu: Đặt vấn đề. Đồ dựng dạy học: Cỏch tiến hành: GV thụng bỏo nội dung ụn tập Hoạt động 1: ễn tập lý thuyết (15 phỳt) Mục tiờu: HS nắm vững cỏc kiến thức cơ bản của chương I, II. Đồ dựng dạy học: Cỏch tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề GV: Cho HS traỷ lụứi caõu hoỷi sau? I. Caõu hoỷi Nhaộc laùi caực kieỏn thửực troùng taõm: – Nhaõn ủa thửực vụựi ủa thửực; – Nhửừng haống ủaỳng thửực ủaựng nhụự; – Phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ; – Chia ủa thửực cho ủụn thửực; – Phaõn thửực ủaùi soỏ; – Tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn thửực; – Ruựt goùn phaõn thửực; – Quy ủoàng maóu thửực nhieàu phaõn thửực; – Pheựp coọng trửứ caực phaõn thửực; – Nhaõn chia caực phaõn thửực. – Giaự trũ cuỷa bieồu thửực. Hoạt động 2: Luyện tập (25 phỳt): Mục tiờu: HS cú cỏc kỹ năng giải cỏc bài tập Đồ dựng dạy học: Cỏch tiến hành: GV: Cho ủeà baứi HS neõu yeõu caàu cuỷa baứi toaựn. GV: Goùi 1 HS neõu quy taộc nhaõn ủa thửực vụựi ủa thửực. GV: Cho 2 HS leõn baỷng trỡnh baứy caựch thửùc hieọn. GV: Cho ủeà baứi HS neõu yeõu caàu cuỷa baứi toaựn. GV: Goùi 1 HS neõu caực phửụng phaựp phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ. GV: Cho 3 HS leõn baỷng trỡnh baứy caựch thửùc hieọn. GV: Cho ủeà baứi HS neõu yeõu caàu cuỷa baứi toaựn. GV: Goùi 1 HS neõu quy taộc ruựt goùn phaõn thửực GV: Muoỏn ruựt goùn ủửụùc ta caàn laứm gỡ? Haừy phaõn tớch tửỷ vaứ naóu thaứnh nhaõn tửỷ roài ruựt goùn phaõn thửực treõn? GV: Cho 3 HS leõn baỷng trỡnh baứy caựch thửùc hieọn. II. Baứi taọp Daùng 1: Nhaõn ủa thửực vụựi ủa thửực a) (x – 2y)( 3xy + 5y2 + x) = 3x2y + 5xy2 + x2 – 6xy2 – 10y3 – 2xy = 3x2y – xy2 + x2– 10y3 – 2xy b) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) = 5x3- x4 - 10x2 + 2x3 + 5x - x2 - 5 + x = -x4+ 7x3- 11x2 + 6x - 5 Daùng 2: Phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ a) 3x2+6xy +3y2–3z2 =3(x2 +2xy +y2– z2) = 3(x + y + z)(x + y – z) b) x3 - 2x2 + x = x(x2 – 2x + 1) = x(x – 1) c) x2 + 5x + 6 = x2 + 2x +3x + 6 = = (x2 + 2x) +(3x + 6) = x(x + 2) + 3(x + 2) = (x + 2)(x + 3) Daùng 3: Ruựt goùn phaõn thửực a) = b) = = Kết luận: GV nhấn mạnh cỏc phương phỏp giải cỏc bài tập trờn. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phỳt) * Tổng kết: – GV heọ thoỏng laùi caực kieỏn thửực troùng taõm cuỷa phaàn oõn taọp; – Hửụựng daón HS veà nhaứ laứm caực daùng baứi taọp tửụng tửù. * Hướng dẫn học sinh học ở nhà: – Hoùc sinh veà nhaứ hoùc baứi vaứ laứm baứi taọp – Chuaồn bũ baứi taọp caực daùng coứn laùi veà phaõn thửực. Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 38: ễN TẬP HỌC KỲ I (Tiếp) I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: + Heọ thoỏng hoaự laùi caực kieỏn thửực cuỷa chửụng trỡnh hoùc kyứ I 2. Kĩ năng: + Reứn luyeọn kyỷ naờng giaỷi caực daùng caực baứi taọp. 3. Thỏi độ: + Tư duy, lụgic, nhanh, cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy: - Trũ : sgk III. PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Mở bài: (2 phỳt) Mục tiờu: Đặt vấn đề. Đồ dựng dạy học: Cỏch tiến hành: GV thụng bỏo nội dung ụn tập Hoạt động 1: Luyện tập (40 phỳt) Mục tiờu: HS nắm vững cỏc kiến thức cơ bản của chương I, II. HS cú cỏc kỹ năng giải cỏc bài tập. Đồ dựng dạy học: Cỏch tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề GV: Cho ủeà baứi Haừy neõu quy taộc quy ủoàng maóu thửực nhieàu phaõn thửực? GV: Nhaỏn maùnh laùi caực bửụực thửùc hieọn. GV: Cho 2 HS leõn baỷng trỡnh baứy caựch thửùc hieọn. GV: Cho HS nhaọn xeựt vaứ boồ sung theõm. GV: Uoỏn naộn vaứ thoỏng nhaỏt caựch trỡnh baứy cho hoùc sinh. Chuự yự khi thửùc hieọn vụựi caực pheựp toaựn coọng vaứ trửứ chuựng ta khoõng caàn phaỷi tuaõn thuỷ ba bửụực nhử quy taộc maứ vaọn duùng moọt caựch linh hoaùt. GV: Cho HS ủoùc ủeà baứi vaứ neõu yeõu caàu cuỷa baứi toaựn. GV: Cho HS neõu caựch thửùc hieọn caực bửụực. GV: Cho 2 HS leõn baỷng trỡnh baứy caựch thửùc hieọn. GV: Cho HS nhaọn xeựt vaứ boồ sung theõm. GV: Uoỏn naộn vaứ thoỏng nhaỏt caựch trỡnh baứy cho hoùc sinh. GV: Chuự yự cho HS khi coọng, trửứ caực phaõn thửực keỏt quaỷ phaỷi ủửụùc ruựt goùn. GV: Cho HS ủoùc ủeà baứi vaứ neõu yeõu caàu cuỷa baứi toaựn. GV: Cho HS leõn baỷng trỡnh baứy caựch thửùc hieọn. GV: Cho HS nhaọn xeựt vaứ boồ sung theõm. GV: Uoỏn naộn vaứ thoỏng nhaỏt caựch trỡnh baứy cho hoùc sinh. Daùng 1: Quy ủoàng maóu thửực nhieàu phaõn thửực. a) Giaỷi : 4x2 - 8x + 4 = 4(x -1)2 6x2 - 6x = 6x (x - 1) MTC : 12x(x -1)2 Ta coự : b) MTC : x2 - 1 NTP : (x2 -1) ; ( 1 ) ị Daùng 2: Coọng trửứ caực phaõn thửực a) b) = = = = Daùng 3: Nhaõn chia caực phaõn thửực a) = b) = c) (2x-4) = Kết luận: GV nhấn mạnh cỏc phương phỏp giải cỏc bài tập trờn Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (5 phỳt) * Tổng kết: – GV heọ thoỏng laùi caực kieỏn thửực troùng taõm cuỷa phaàn oõn taọp; – Hửụựng daón HS veà nhaứ laứm caực daùng baứi taọp tửụng tửù. * Hướng dẫn học sinh học ở nhà: – Hoùc sinh veà nhaứ hoùc baứi vaứ laứm baứi taọp caực daùng tửụng tửù Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 39 + 40: KIỂM TRA HỌC KỲ I
Tài liệu đính kèm: