Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Trường THCS Trần Cao Vân

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Trường THCS Trần Cao Vân

Tháng chín

Hoạt động 1 BẦU CÁN BỘ LỚP Soạn:

Giảng

A/YÊU CẦU GIÁO DỤC:

-Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp.

-Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và ý thức.

-Tôn trọng và ủng hộ lớp hoạt động.

B/NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

 1-Nội dung:

 Tổng kết hoạt động của lớp năm học trước.

 Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới:gồm lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thế mỹ,

 lớp phó kỷ luật -lao động, 4 tổ trưởng, 4 tổ phó, các cán sự bộ môn

 Xác định chức năng, nhiêm vụ của từng cán bộ lớp, về cách thức làm việc của mỗi cán

 bộ lớp trước tập thể.

 2-Hình thức hoạt động:

 -Nghe báo cáo và thảo luận.

 -Bình bầu dưới hình thức biểu quyết.

III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

1-Phương tiện hoạt động:

 -Bản báo cáo kết quả hoạt động của lớp ở năm học trước.

 -Một số tiết mục văn nghệ.

2-Về tổ chức:

 GVCN hội ý với cán bộ lớp:

 -Đánh giá kết quả hoạt động của lớp trong năm học qua.

 -Lớp trưởng viết báo cáo, lớp phó văn thể điều khiển.

 -Chuẩn bị tiết mục văn nghệ, phân công trang trí.

 

doc 17 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Trường THCS Trần Cao Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án NGLL lớp 8
TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN
GIÁO ÁN
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 8 
 Giáo viên: Lê Thị Mỹ Hạnh
 Tổ : Ngữ Văn
 Năm học : 20010 - 2011
Tháng chín
Hoạt động 1
BẦU CÁN BỘ LỚP
 Soạn:
Giảng
A/YÊU CẦU GIÁO DỤC:
-Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp.
-Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và ý thức.
-Tôn trọng và ủng hộ lớp hoạt động.
B/NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
 1-Nội dung:
 Tổng kết hoạt động của lớp năm học trước.
 Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới:gồm lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thế mỹ, 
 lớp phó kỷ luật -lao động, 4 tổ trưởng, 4 tổ phó, các cán sự bộ môn
 Xác định chức năng, nhiêm vụ của từng cán bộ lớp, về cách thức làm việc của mỗi cán 
 bộ lớp trước tập thể. 
 2-Hình thức hoạt động:
	-Nghe báo cáo và thảo luận.
	-Bình bầu dưới hình thức biểu quyết.
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
	-Bản báo cáo kết quả hoạt động của lớp ở năm học trước.
	-Một số tiết mục văn nghệ.
2-Về tổ chức:
	GVCN hội ý với cán bộ lớp:
	-Đánh giá kết quả hoạt động của lớp trong năm học qua.
	-Lớp trưởng viết báo cáo, lớp phó văn thể điều khiển.
	-Chuẩn bị tiết mục văn nghệ, phân công trang trí.
 - Phân công cụ thể:
Viết báo cáo tổng kết hoạt động: Thùy Tuyên
Điều khiển chương trình: Mỹ Trang
Chuẩn bị phiếu bầu : Thanh Thủy
Ban kiểm phiếu : Minh Huy, Minh Tú, Long
Trực và trang trí lớp: Tổ 1
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả tập thể
MC( Mỹ Trang)
Thùy Tuyên
Cả tập thể
MC
MC
Cả tập thể
GVCN
Cả tập thể
Cán bộ lớp
Các tổ
GVCN
MC
Hoạt động 1
Khởi động
Hát tập thể bài “Vui bước đến trường”
Nêu lý do và giới thiệu chương trình hoạt động
 Hoạt động 2
Nghe báo cáo và thảo luận
Đọc bản báo cáo tổng kết năm học 2009-2010
Đọc bản phương hướng năm học 2010-2011
Thảo luận góp ý kiến.
Tóm tắt các ý kiến phát biểu.
Hoạt động 3
Tổ chức bầu cán bộ lớp
Nêu nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp:
-Lớp trưởng: Phụ trách chung và phụ trách về nề nếp
- Lớp phó HT: Theo dõi kết quả học tập của từng tổ và phụ trách các cán sự bộ môn
- Lớp phó VTM: Phụ trách hoạt động văn nghệ, vui chơi, TDTT
-Lớp phó KL- LĐ: Phụ trách về kỉ luật và lao động của lớp
-Các tổ trưởng : phụ trách về kỉ luật và nề nếp của tổ 
- Các tổ phó: Theo dõi học tập của tổ báo cho lớp phó HT
- Các cán sự môn học : phụ trách môn của mình và xây dựng kế hoạch giúp đỡ các em yếu
Nêu thể lệ bầu cử
Cả lớp thảo luận về cách thức bầu.
Hướng dẫn chọn đội ngũ càn bộ
Chốt lại ý kiến chung của cả lớp và GVCN
Bầu cán bộ lớp.
Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt, nhận nhiệm vụ và hứa quyết tâm thực hiện.
Hoạt động 4
Chương trình văn nghệ
Trình bày các tiết mục văn nghệ mà tổ mình đã chuẩn bị.
Hoạt động 5
Kết thúc
Phát biểu ý kiến, nhận xét sự tham gia của HS
Nhận xét kết quả hoạt động.
2’
15’
15’
10’
3’
HỆ THỐNG CÁN BỘ LỚP
LỚP TRƯỞNG
Thùy Tuyên
	 LỚP PHÓ HỌC TẬP	 LỚP PHÓ VĂN THỂ
	 Thanh Thủy	 Minh Tú
Tổ 1
 Trần Thị Thoa
Tổ 2
Huỳnh Hà Sơn
Tổ 3
Ng Văn Minh Huy
Tổ 4
Huỳnh Thị Hiếu
Cán sự bộ môn:
Môn Toán: Huỳnh Hà Sơn
 Môn Văn : Ng Thị Mỹ Trang
 Môn Anh: Hồ Thị Minh Tú
 Môn Lý: Trần Thị Thùy Tuyên
 Môn Hóa: Huỳnh Hà Sơn
Tháng Chín
Hoạt động 2
PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP, CỦA TRƯỜNG
Soạn: 
Giang: 
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	Giúp học sinh:
	-Hiểu được truyền thống của lớp và của trường sau hai năm học tập và rèn luyện.
	-Biết trân trọng những truyền thống đó.
	-Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của 
 lớp của trường.	
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:
	-Những truyền thống của lớp, của trường.
	-Trách nhiệm của mỗi học sinh đối với việc phát huy các truyền thống của lớp, của trường.
	-Kế hoạch và biện pháp của lớp, của từng cá nhân để phát huy truyền thống của lớp, của trường.
	-Văn nghệ: Hát theo chủ đề ca ngợi trường, lớp.
	2-Hình thức hoạt động:
	-Thảo luận, trao đổi, tự liên hệ, tự đánh giá, đề xuất các biện pháp.
	-Văn nghệ.
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
	- Bản tổng hợp về truyền thống của trường lớp ( Minh Tú)
	-Một số câu hỏi thảo luận
	-Bản kế hoạch phát huy truyền thống của trường, của lớp.
	-Một số tiết mục văn nghệ.
	2-Về tổ chức:
	-GVCN nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động và hướng dẫn HS thực hiện.
	-Cán bộ lớp họp để thống nhất chương trình và phân công người thực hiện.
 Người điều khiển: Minh Huy ( MC )
 Văn nghệ: Hiếu, Anh Phương
 Trang trí : Tổ 2
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả lớp
MC Minh Huy
MC 
MC
Cả lớp thảo luận, phát biểu thân mật
MC
Tổ1
MC
Học sinh
MC
Tổ trưởng tổ 1( Hiếu)
Cả lớp
Tổ 2
GVCN
MC
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát tập thể bài “Em yêu trường em”
-Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động:TRường THCS là một trong nhưng trường có mặt sớm nhất ở địa bàn. Hằng năm bao nhiêu thế hệ đã tung cánh và thành đạt trong cuộc đời. Hôm nay lớp ta ôn lại truyền thống đáng tự hào ấy và có biện pháp phát huy hơn trong quá trình học tập rèn luyện của mình.
 Hoạt động 2
Mời Minh Tú đọc bản tóm tắt truyền thống đã chuẩn bị
Hoạt động 3
Thảo luận chung cả lớp
-Lần lượt nêu các câu hỏi, yêu cầu cả lớp thảo luận:
1-Bạn hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của trường chúng ta mà bạn thấy cần phải học tập, giữ gìn và phát huy?
2-Theo bạn do đâu mà trường chúng ta có được những truyền thống tốt đẹp đó?
3-Bạn hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của lớp ta?
4-Bạn hãy kể những tấm gương tiêu biểu mà bạn biết về những học sinh hoặc thầy cô giáo đã có công xây dựng truyền thống nhà trường.
-Tổng hợp và chốt lại ý kiếnthảo luận của lớp .
-Trình bày tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
Hoạt động 3
Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống
-Yêu cầu các tổ bàn bạc, thảo luận xây dựng kế hoạch phấn đấu của tổ.
-Tổ chức thảo luận đề ra kế hoạch của tổ.
-Cử đại diện trình bày kế hoạch.
-Trình bày kế hoạch phấn đấu của lớp.
-Thảo luận bổ sung, hoàn thiện kế hoạch của lớp.
-Trình bày tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
Hoạt động 4
Kết thúc
-Phát biểu, động viên học sinh ra sức học tập rèn luyện thật tốt xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.
-Nhận xét kết quả hoạt động.
5’
20’
15’
5’
Tháng mười
Hoạt động 1
LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT ? 
Soạn: 
Giang: 
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh:
	-Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu các kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học để 	đạt kết 	quả tốt như Bác mong muốn.
	-Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực.
	-Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập, cùng giúp đỡ nhau học tốt.
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:.
	-Nội dung và ý nghĩa của việc học tập tốt.
	-Các kinh nghiệm để học tốt các môn học.
	-Các phương pháp cụ thể giúp học tốt các môn học.	
	2-Hình thức hoạt động:
	-Trao đổi và thảo luận chủ đề “Làm thế nào để học tập tốt?”.
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
	-Các bản báo cáo về kinh nghiệm học tập, về phương pháp học tập tốt do cá nhân tự ch	bị.
	-Phấn, bảng để các cá nhân trình bày và minh họa, các mô hình, dụng cụ học tập liên quan 	khác...
	2-Về tổ chức:
	-GV họp cán bộ lớp, tổ để phổ biến kế hoạch hoạt động:
+Nêu nội dung yêu cầu cách thức tổ chức hoạt động với chủ đề, trao đổi kinh nghiệm học tập.
+Chọn học sinh cho viết báo cáo kinh nghiệm và phương pháp học tập của mình.
 	Môn Toán: Hà Sơn
	Môn Văn : Mỹ Trang
	Môn Anh: Minh Tú
	Môn Lý: Thùy Tuyên
	Môn Hóa: Hà Sơn
+Nêu qui định về thời gian tổ chức, thời gian dành cho mỗi báo cáo.
-Cán bộ lớp:
+Phân công trang trí ( tổ 3), văn nghệ: mỗi tổ 1 tiết mục văn nghệ
+Dẫn chương trình : Ngọc Linh ( MC ).	
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
Cả tập thể
Ngọc LInh ( MC )
MC
MC
Các HS được ph công
Cả tập thể
GVCN
MC giới thiệu
Các tổ
MC
GVCN
Hoạt động 1
 Khởi động
-Hát bài tập thể: Em yêu trường em
-Tuyên bố lý do: Trong học tập, một yếu tố quan trọng là phải có phương pháp học tập đúng đắn thì mới đạt được kết quả cao.Trong chúng ta, mỗi ngườiđều có phương pháp học tập riêng của mình NHưng chưa hawnrph]ơng pháp của ta là tối ưu. Hôm nay, những bạn có nhiều kinh nghiệm tốt trong học tập sẽ trình bày phương pháp với lớp để các bạn tham khảo. Hi vọng rằng những kinh nghiệm tốt đó sẽ bổ ích với tất cả chúng ta.
-Giới thiệu đại biểu.
-Giới thiệu chương trình hoạt động:
 +Báo cáo về phương pháp học tập.
 +Thảo luận
 +GV phát biểu, giải đáp những thắc mắc của học sinh.
 +Văn nghệ 
Hoạt động 2
Báo cáo, thảo luận về phương pháp học tập
- Giới thiêu các bạn tiến hành báo cáo theo từng môn học:
 +Môn Toán
 +Môn Văn
 +Môn Anh
 +Môn Hóa
 +Môn Lý
-HS lần lượt báo cáo.
-Thảo luận, góp ý:
+Những kinh nghiệm đó có thể vận dụng cho các bạn khác được không?
+Cần bổ sung gì để thích hợp hơn với mọi người?
+Những phần nào, loại bài tập nào của môn học này là khó?Những khó khăn nào thường gặp khi học môn này?Cách khắc phục như thế nào?
+Cách sử dụng sách tham khảo của môn này ra sao?
-Tổng kết ngắn gọn .
-GV phát biểu và giải đáp những thắc mắc của HS
Hoạt động 3
Văn nghệ
-Các tiết mục văn nghệ lần lượt trình bày.
Hoạt động 4
Kết thúc
-Nhận xét về sự chuẩn bị của các cá nhân, tinh thần tham gia thảo luận của các thành viên khác.
-Phát biểu động viên HS vận dụng tốt các kinh nghiệm của các bạn để nâng cao kết quả học tập của mình.
Tháng mười
Hoạt động 2
NHỮNG TẤM GƯƠNG HỌC TỐT 
Soạn: 
Giang: 
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	Qua những gương sáng học tốt:
	-Giáo dục cho HS tính hiếu học, sự ham hiểu biết và tinh thần vượt khó để vươn lên chiếm lĩnh 	chí thức và đạt kết quả cao trong học tập.
-Rèn luyện kĩ năng, phương pháp học tập tốt, rèn luyện các phẩm chất, ý chí, năng lực học tập, 	năng lực tư duy sáng tạo theo các gương học tập tốt.
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:.
	-Tư liệu về các tấm gương học tốt, ham học, hiếu học, những gương vượt khó vươn lên để học 	tốt... sưu tầm được hay tìm hiểu được trong sách báo và trong đời sống thực tế dưới dạng các 	mẩu chuyện, bài viết, thơ ca, tranh ảnh, người thật việc thật...
	-Các hiện tượng tự nhiên, các câu đố khoa học có liên quan để rèn luyện năng lực nhận thức, 	năng lực tư duy sáng tạo...	
	2-Hình thức hoạt động:
	-Thi tìm hiểu, thi kể chuyện.
	-Văn nghệ xen kẽ.
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
	-Các tư liệu liên quan đến chủ đề hoạt động.
-Hệ thống các câu hỏi, câu đố,...
-Phần thưởng.
-Các lá cờ nhỏ 
	2-Về tổ chức:
	-Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:
	+Nêu nội dung , hình thức tổ chức hoạt động cho cả lớp và hướng dẫn các em sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan. Nêu kế kế hoạch chuẩn bị và thời gian tiến hành.
	+Phân công, giúp đỡ và hướng dẫn lực lượng cốt cán trong l ... a sẻ cặp đôi thảo luận 
(Thực hành - Luyện tập.
1/ Truyền thống CM của quê hương bao gồm những truyền thống nào?Hãy nêu tên những truyền thống đó?
2/ Hãy kể tên những anh hùng liết sĩ cảu quê hương mình?
3/ HS chúng ta phải làm gì để xứng đáng với truyền thống đó?
Suy nghĩ, chia sẻ cặpđôi để trả lời các câu hỏi trên 
 4) Vận dụng
Hs về nhà phản ánh những kết quả tìm hiểu về truyền thống CM quê hương cho những người thân trong gia đình cùng nghe để mọi người cùng chia sẻ.
5’
20
15
5
Tư liệu : Một số bài hát phục vụ cho hoạt động
	- Màu áo chú bộ đội
	- Chiến thắng Điện Biên
Tháng 1
HĐ1
CHUẨN BỊ HỘI TRẠI VÀ 
 VĂN NGHỆ
Soạn: 19/1/11
Giảng: 22/1/11
 ( Đính kèm theo bảng phân công theo kế hoạch)
Tháng 
1& 2
HĐ4
GIAO LƯU VỚI ĐẢNG VIÊN ƯU TÚ 
 (CỦA TRƯỜNG HOẶC ĐỊA PHƯƠNG)
Soạn: 22/2/11
Giảng: 26/2/11
I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Hiểu biết những nét cơ bản về chi bộ và các đảng viên ưu tú của chi bộ Đảng nhà trường hoặc của cơ sở Đảng địa phương
-Có thái độ tôn trọng, tin tưởng, tự hào về chi bộ nhà trường, cơ sở Đảng địa phương, tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
-Học tập và rèn luyện theo các gương tốt Đảng viên
II- CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC :
Kĩ năng tự tin khi than gia giao lưu
Kĩ năng giao tiếp ứng xử trong giao lưu
Kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong giao lưu
III - CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
	- Động não - Thảo luận - Hỏi và trả lời - Biểu đạt sáng tạo 
IV- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
	1-Phương tiện hoạt động:
	-Câu hỏi giao lưu...
	-Các bài văn, thơ, tranh, ảnh về đảng .
	-Vị trí trưng bày cho các tổ. -Quà lưu niệm ( Hoặc hoa tươi) .
	2-Về tổ chức:
+ GVCN mời Đảng viên ưu tú ( Trong nhà trường )
+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị câu hỏi giao lưu và một số tiết mục văn nghệ hát về 	Đảng, về nhà trường, về quê hương
	+ Trao đổi trước với Đảng viên được mời
	-Phân công người dẫn chương trình. : Minh Huy và Thùy Tuyên	-Chuẩn bị một 	vài tiết mục văn nghệ. Kim Phượng, Minh Huy, Hiếu, Nghĩa
	-Phân công trang trí: Tổ trực - Mua quà lưu niệm ( hoa tươi) : Ngọc Linh
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
LP VTM bắt bài hát
Minh Huy giới thiệu 1 bạn đơn ca
Thùy Tuyên phỏng vấn nhanh các bạn
MHuy dẫn nhập vaòHĐ
Thùy Tuyên
Thùy Tuyên
Minh Huy
Minh Huy
Các tổ
Minh Huy
Thùy Tuyên mời gvcn cảm ơn đánh gi biểu dương tinh thần HS
Các bạn được chỉ định
GVCN dặn dò
 1) Khám phá
Hát tập thể bài " Đảng đã cho ta một mùa xuân" .
Hiếu đơn ca bài " Niềm vui khi em có Đảng"
- Nội dung hai bài hát nói về điều gì ?Hai bài hát có gì liên quan với nhau ?Cảm nghĩ của bạn khi nghe hai bài hát trên ?
-Tuyên bố lí do:Ngày 3/2/1930 Đảng CSVN ra đời, dưới sự dìu dắt của chủ tịch HCM, Đảng đã tập hợp được một lực lượng hùng mạnh gồm rất nhiều Đảng viên ưu tú cống hiến không ngừng nghỉ cho đất nước nhân dân . Trong chống giặc ngoại xâm Đảng viên đã không tiếc máu xương cho độc lập tự do của TQ, trong xây dựng đất nước Đảng viên chính là lực lượng tiên phong đi đầu trong mọi lình vực với tinh thần " Đảng viên đi trước làng nước theo sau". Hôm nay chúng ta sẽ được giao lưu với một số đảng viên tiêu biểu trong chi bộ nhà trường, những thầy cô giáo đã có nhiều đóng góp tích cực cho phong trào giáo dục nhà trường trong thời kì xây dựng đất nước.
-Giới thiệu đại biểu.
-Giới thiệu chương trình:Gồm
 + Giao lưu theo đề tài với Đảng viên
 +Văn nghệ
2) Kết nối
Hoạt động 1
- Giới thiệu bạn Mĩ Trang lên tặng hoa và quà lưu niệm cho đại biểu
-Giới thiệu lần lượt các bạn trong lớp đặt câu hỏi giao lưu với Đảng viên- Đảng viên trả lời trực tiếp
@ Khi TH được vào Đảng nhà thơ đã có cảm xúc :
 Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
 Mặt trời chân lí chói qua tim
 Hồn tôi là một vườn hoa lá
 Rất đậm hương và rộn tiếng chim....
Vậy khi thầy được đứng vào hàng ngũ Đảng, thầy đã có cảm xúc như thế nào ?
@ Trong quá trình hoạt động trong hàng ngũ Đảng có kỉ niệm nào làm thầy nhớ nhất ?
@ Như chúng em được biết không phải tất cả các thầy cô giáo đều là Đảng viên. Vậy cô vui lòng cho em biết thầy giáo là đảng viên có gì khác với một thầy giáo không là đảng viên ?
@ Thầy có thể cho chúng em biết thành tích nổi trội của chi bộ nhà trường ta trong ba năm học qua ? Hướng phấn đấu của chi bộ trong những năm tới là gì ?
- Giới thiệu đảng viên giao lưu cùng học sinh - Đảng viên có thể đưa một yêu cầu nào đó với HS 
Hoạt động 2
Văn nghệ
-Trình bày một số tiết mục văn nghệ
 Bạn Ngọc Nghĩa đọc bài thơ: Từ Ấy của Tố Hữu
 Bạn Minh Tú Minh Hiếu song ca " Tiến lên Đoàn viên"
 Tốp ca nữ hát " Niềm vui khi em có Đảng"
 Đảng viên hát hoặc kể chuyện 
 Hoạt động 3.
 Kết thúc buổi giao lưu.
- Tuyên bố kết thúc buổi giao lưu
-Cảm ơn đại biểu và biểu dương tinh thần của học sinh.
-Nhận xét về quá trình chuẩn bịcủa lớp 3) 
 3)Thực hành - Luyện tập
Hỏi: Sau hoạt động giao lưu này bạn nhận thức được những gì về Đảng về công ơn của ?
Hỏi: Trong hoạt động này bạn tâm đắc nhất là câu hỏi giao lưu nào ?Vì sao ?
HS trình bày trước lớp
 4) Vận dụng
Hs về nhà tiếp tục tìm hiểu về Đảng và phong trào hoạt động của chi bộ Đảng ở địa phương
Nêu cụ thể ướng phấn đấu của em để tỏ lòng biết ơn Đảng
Tư liệu về Đảng Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt
	 Đảng ta đây xương sắt da đồng
 Đảng ta muôn vạn công nông
 Đảng cho ta trái tim giàu
 Thẳng lưng mà bước ngẩng đầu mà đi
Tháng 3
HĐ 1
 TIẾN LÊN ĐOÀN VIÊN
Soạn: 
Giang: 
I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nhận thức được mục đích lí tưởng của đoàn viên và nhiệm vụ của đoàn viên, thanh niên hiện nay.
- Tự hào tin tưởng ở tổ chức Đoàn.
- Rèn luyện đạo đức, tư cách của người đoàn viên và phấn dấu được đứng trong đội ngũ của Đoàn
II- CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC :
	- KN tự nhận thức tự tin phấn đấu vào Đoàn
 - KN trình bày suy nghĩ về lí tưởng và nhiệm vụ của Đoàn.
III - CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
	- Suy nghĩ, thảo luận cặp đôi chia sẻ
	- Biểu đạt sáng tạo - Thảo luận - Trình bày 1 phút
IV- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
	1-Phương tiện hoạt động:
	- Các tư liệu ( sách báo, thơ ca, tranh ảnh, bản tin...) nói về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh .
	- Một số tiết mục văn nghệ - Mĩ Trang dẫn chương trình ( MC)
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
LP VTM bắt bài hát
MC
MC 
MC
MC giới thiệu các tiết mục VN lên trình bày
MC tổ chức thảo luận nhóm ( chia lớp thành 8 nhoms mỗi nhóm thảo luận 1 câu và trình bày trong 1 phút)
GV hướng dẫn HS về nhà vận dụng hoat động vào thực tế của bản thân
 1) Khám phá
Hát tập thể bài " Tiến lên Đoàn viên" .
Nêu ý nghĩ mục đích của tiết hoạt động ngoài giờ:
Ngày 26/3/1931Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được thành lập. Đây là tổ chức của thanh niên, là cánh tay đắc lực cho tổ chức Đảng. Nhiệm vụ vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh rất lớn. Đội viên học sinh chúng tacần phấn đấu học tập và rèn luyện tốt để sớm được đứng vào đội ngũ của Đoàn.
Trong tiết sinh hoạt hôm naychungs ta sẽ cùng TL nội dung này.
2) Kết nối
Hoạt động 1:
Tổ chức diễn đàn và thảo luận
Mời từng tổ trình bày suy nghĩ về mục đích, lí tưởng, nh vụ của Đoàn, về vai trò, nh vụ của người đoàn viên thanh niên hiện nay.
Các học sinh khác lắng nghe, tiến hành TLcặp đôi sau đó phát biểu ý kiến chia sẻ hoặc bổ sung (nếu bạn trình bày chưa đầy đủ).
Hoạt động 2
Văn nghệ
-Trình bày một số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị Hoạt động 3.
Thảo luận nhóm trình bày 1 phút.
1/ Bạn hiểu gì về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn ?
2/ Vai trò nhiệm vụ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh hiện nay ?
3/ Nhiệm vụ của Đoàn viên hiện nay là gì ?
4/ Bạn có muốn phấn đấu trở thành đoàn viên không ? Tại sao?
5/Lí tưởng của thanh niên hiện nay là gì ?
6/ Bạn hiểu gì về tổ chức Đoàn ở trường ta ?
7/ Bạn học tập được gì ở những gương đoàn viên tiêu biểu, hãy cho ví dụ cụ thể ?
8/Bạn biết gì về mối quan hệ giữatổ chức Đoàn và tổ chức Đảng?
 4) Vận dụng
Hs về nhà sưu tầm những tấm gương đoàn viên tiêu biểu, sưu tầm về những tư liệu về Đoàn ( bài viết, sách báo, điều lệ Đoàn)
Tự rút ra những bài học bổ ích về đạo đức, tư cách người đoàn viên, về con đường phấn đấu để trở thành đoàn viên.
3’
10
15
15
2
Tháng 4
HĐ 1
HỌC SINH VỚI VẤN ĐỀ TOÀN CẦU
Soạn: 
Giang: 
I-MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Hiểu được một vài vấn đề chủ yếu hiện nay mà nhân loại đang quan tâm như tệ nạn ma túy, bảo vệ môi 	trường, dân số và đói nghèo
- Có kĩ năng thu nhận những thông tin về những vấn đề đó
- Biết tỏ thái độ không đồng tình với những sự việc hiện tượng gây ra hậu quả xấu và tích cự ủng hộ những 	việc làm đúng phù hợp với mong muốn của mọi người.
II- CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC :
	- KN tìm kiếm và xử lí thông tin các vấn đề có tính toàn cầu mà nhân loại quan tâm 
	- KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng về học sinh với vấn đề toàn cầu, giải pháp vấn đề toàn cầu hiện nay
	- KN nêu vấn đề những điều xã hội quan tâm
	- KN giải quyết vấn đề xã hội quan tâm.
III - CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
	- Biểu đạt sáng tạo - Thảo luận - Trình bày 1 phút
IV- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
	1-Phương tiện hoạt động:
	- Các tư liệu ( tranh ảnh, bản tin...) nói về vấn đề toàn cầu.
	- Một số tiết mục văn nghệ - Minh Huy dẫn chương trình ( MC)
V- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
LP VTM bắt bài hát
MC
MC 
MC mời các tổ lên trình bày tham luận, mời ban GK chấm điểm bài trình bày của mỗi tổ
MC giới thiệu các tiết mục VN lên trình bày, sau phần trình bày mời ban GK chấm điểm công khai
MC yêu cầu các tổ trình bày tranh ảnh đã sưu tầm, mời ban GK chấm điểm
Tổng kết điểm phát thưởng tổ về nhất 
GV hướng dẫn HS về nhà vận dụng hoat động vào thực tế .
 1) Khám phá
Hát tập thể bài " Trái đất này ..." .
Ngày 11 tháng 3 năm 201, một trận động đất kinh hoàng 9 độ richter cùng với sóng thần đã xảy ra ở NB, dẫn đến một thảm họa kép. Nhà máy điện hạt nhân bị hư hại nặng nề, chất phóng xạ đã lan khắp toàn cầu làm môi trường sống của con người vốn đã ô nhiễm nay càng bị đe dọa. Cùng với vấn đề môi trường, nhân loại trên tòan cầu còn quan tâm đến nhiều vấn đề nóng hổi khác như hiểm họa ma túy, dân số và kế hoạch hóa gia đình... Trong tiết này chúng ta sẽ cùng trao đổi về vấn đề nhân loại đang quan tâm.
2) Kết nối
Hoạt động 1:
Thông báo cách thứctrình tự hoạt động
Mời từng tổ trình bày tham luận của tổ theo phân công (Tổ 1 vấn đề môi trường - Tổ 2 vấn đề ma túy- Tổ 3 vấn đề dân số kế hoạch hóa - Tổ 4 vấn đề rác thải và ô nhiễm môi trường) Các học sinh khác lắng nghe, tiến hành thảo luận sau đó phát biểu ý kiến chia sẻ hoặc bổ sung .
Hoạt động 2
Văn nghệ
-Trình bày một số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị 
Hoạt động 3.
Các tổ trình bày tranh ảnh đã sưu tầm
 4) Vận dụng
Hs về nhà sưu tầm tranh ảnh về các vấn đề toàn cầu
Tự liên hệ thực tế bản thân vận dụng những bài học rút ra từ buổi thảo luận
3’
15
15
10
2

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an NGLL 8 LMH.doc