CHỦ ĐIỂM THÁNG 2 MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN
TIẾT11
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
I.YÊU CẦU GIÁO DỤC :
- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp: Biết nhiều bài hát ca ngợi về Đảng, ca ngợi Quê hương, Đất nước và mùa xuân của Dân tộc
- Càng tin yêu Đảng, Quê hương, Đất nước
- Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ: Tự tin lạc quan yêu cuộc sống
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung: Các bài hát thơ múa . Ca ngợi Đảng, Quê Hương, mùa xuân
2. Hình thức hoạt động
- Cá nhân, nhóm, tổ biểu diễn tiết mục đã đăng ký
III. CHUẨN BỊ
1. Phương tiện hoạt động
- Lựa chọn bài thơ, bài hát .liên quan đến chủ đề
- Các tác phẩm tự biên tự diễn
- Nhạc cụ: Đàn, ken, trống
Ngày soạn: Ngày giảng: Chủ điểm tháng 2 Mừng đảng – mừng xuân Tiết11 Biểu diễn văn nghệ mừng đảng mừng xuân I.Yêu cầu giáo dục : - Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp: Biết nhiều bài hát ca ngợi về Đảng, ca ngợi Quê hương, Đất nước và mùa xuân của Dân tộc - Càng tin yêu Đảng, Quê hương, Đất nước - Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ: Tự tin lạc quan yêu cuộc sống II Nội dung và hình thức hoạt động 1. Nội dung: Các bài hát thơ múa .. Ca ngợi Đảng, Quê Hương, mùa xuân 2. Hình thức hoạt động - Cá nhân, nhóm, tổ biểu diễn tiết mục đã đăng ký III. Chuẩn bị 1. Phương tiện hoạt động - Lựa chọn bài thơ, bài hát.liên quan đến chủ đề - Các tác phẩm tự biên tự diễn - Nhạc cụ: Đàn, ken, trống - Trang phục - Phương tiện trang trí 2. Tổ chức - Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung, hình thức hoạt động, yêu cầu cả lớp tham gia -Yêu cầu tổ, nhóm, đội văn nghệ lớp lập kế hoạch chuẩn bị và tập luyện, đăng ký các tiết mục - Thành lập ban tổ chức, xây dựng công trình, cử người dẫn chương trình - Dự kiến đại biểu IV. Tiến trình hoạt động Khởi động: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, CT Biểu diễn văn nghệ - Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các tiết mục đã đăng ký - Sau mỗi tiết mục có tặng hoa cổ vũ V. Kết thúc hoạt động GVCN nhận xét về sự tham gia của HS trong lớp . Tiết12 : Giao lưu với các đảng viên ưu tú của trường hoặc địa phương I. Yêu cầu giáo dục - Hiểu biết những nét cơ bản về chi bộ và các Đảng viên ưu tú của chi bộ Đảng nhà trường hoặc của cơ sở Đảng Địa phương - Tôn trọng tin tưởng, tự hào về chi bộ nhà trường cơ sở Đảng Địa phương, tin vào sự lãnh đạo của Đảng - Học tập rèn luyện theo các gương tôt Đảng viên II. Nội dung và hình thức Nội dung - Tim hiểu công tác Đảng của trường, của địa phương,hiểu nhiệm vụ của chi bộ - Truyền thống của chi bộ nhà trường, cơ sở Đảng của Địa phương - Các tấm gương Đảng viên tốt 2. Hình thức: Giao lưu và vui văn nghệ III. Chuẩn bị hoạt động Phương tiện - Các câu hỏi cần tìm hiểu về người Đảng viên, chi bộ nhà trường và Địa phương Tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm - Liên hệ với chi bộ nhà trường và Đảng Địa phương để mời Đảng viên ưu tú - Nêu nội dung hoạt động. Yêu cầu cả lớp tham gia, thống nhất kế hoạch và thời gian - Hội ý với cán bộ lớp, với ban chỉ huy đội để thống nhất về yêu cầu, hình thức , phương châm chuẩn bị cụ thể : + Xây dựng chương trình giao lưu + Cử người dẫn chương trình + Chuẩn bị các tiét mục văn nghệ IV. Tiến hành hoạt động Khởi động Giao lưu - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, các đại biểu Đảng viên trả lời - Học sinh nêu câu hỏi để giao lưu - Các đại biểu trả lời câu hỏi, tham gia kể chuyện ..theo yeu cầu của học sinh trong lớp. Đồng thời Đại biểu cũng có thể đặt câu hỏi và đưa ra yêu cầu nào đó đối với lớp. Lớp cử đại diện trả lời Văn nghệ :Lớp cùng với các đại biểu Đảng viên cùng thể hiện V. Kết thúc hoạt động GVCN nhận xét về sự tham gia của HS trong lớp . Ngày soạn: Ngày giảng: Chủ điểm tháng 3: Tiến bước lên đoàn Tiết13: Hoạt động 1: Thi sáng tác về đoàn I.Yêu cầu giáo dục : - Giúp học sinh nhận thức và cảm nhận được những biểu tượng tốt đẹp về tổ chức Đoàn, về những Đoàn viên ưu tú đã phát huy vai trò tiên phong của Đoàn trong học tập, lao động - Tự hào và trân trọng những hình ảnh, những biểu tượng tốt đẹp về Đoàn, về phong cách tốt đẹp của người Đoàn viên - Có kỹ năng sáng tác thơ, văn, vẽ. II. Nội dung và hình thức hoạt động Nội dung - Những bài thơ, truyện ngắn, tiểu phẩm bài viết về người thực hiện việc thực - Những lời bình và đánh giá các sáng tác trên Hình thức hoạt động Thi viết, vẽ, trưng bày các sáng tác III. Chuẩn bị 1.Phương tiện - Giấy, but, mực vẽ.. - Địa điểm trưng bày - Phần thưởng 2. Tổ chức * Giáo viên chủ nhiệm nêu mục đích, yêu cầu, nội dung thi. Quy định rõ: - Mỗi tổ một tờ báo tường - Mối cá nhân phải tham gia đóng góp ý kiến xây dựng tờ báo của tổ + Thành lập ban giám khảo + Mời cố vấn + Các tổ phân công nhau chuẩn bị tác phẩm dự thi +Thống nhất kế hoạch thời gian tiến hành + Cử người dẫn chương trình + Mời đại biểu IV. Tiến hành hoạt động Khởi động Trưng bày và giới thiệu sản phẩm - Treo các tờ báo tường trên bảng - Mời đại diện các tổ giới thiệu tờ báo của mình trong thời gian 3-5 phut Bình báo và văn nghệ - Người dẫn chương trình chon tác phẩm tiêu biểu để bình luận trước lớp - Chọn tác phẩm để thể hiện - Ban giám khảo công bố kêt quả và trao phần thưởng V. Kết thúc hoạt động GVCN nhận xét về sự tham gia của HS trong lớp . ************************************* Tiết 14 Hoạt động 2 : văn nghệ mừng ngày thành lập đoàn I .Yêu cầu hoạt động - Giúp học sinh hiểu thêm nhiều bài hát, thơ ca về Đoàn - Có kỹ năng phân loại bài hát theo chủ điểm về Đoàn - Có tình cảm yêu mến, tôn trọng tổ chức Đoàn và người Đoàn viên II. Nội dung và hình thức hoạt động Nội dung : - Những bài hát điệu múa, bài thơ, câu chuyện. Tiểu phẩm .. về Đoàn và những Đoàn viên ưu tú Hình thức : -Biểu diễn văn nghệ chào mưng ngày 26/3 III. Chuẩn bị hoạt động Phương tiện - Sưu tầm bài hát, bài thơ, câu chuyện . - Một số nhạc cụ Tổ chức - Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung hoạt động, biểu diễn của lớp và hướng dẫn các tổ và cá nhân chuẩn bị tập luyện - Thống nhất thời gian và kế hoạch tiến hành hoạt động - Cử người dẫn chương trình - Phân công trang trí - Mời đại biểu IV. Tiến hành hoạt động 1.Khởi động 2.Trình diễn văn nghệ - Người dẫn chương trình lần lượt mời những học ssinh đã đăng ký lên trình diễn - Người dẫn chương trình có thể mời đại biểu cùng tham gia V. Kết thúc hoạt động : GVCN nhận xét sự tham gia của lớp Kiểm tra ngày tháng 3 năm 2012 Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ điểm tháng 4 : Hoà bình hữu nghị Tiết 15 : Hoạt động 1 : Học sinh với các vấn đề toàn cầu I. Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh -Hiểu đựơc một vài vấn đề chủ yếu hiện nay mà nhân loại đang quan tâm như: Tệ nạn ma tuý, bảo vệ môi trường, dân số và đói nghèo . - Có kỹ năng thu nhận thông tin - Biết tỏ thái độ đồng tình với những sự việc gây ra hậu quả xấu và tích cực ủng hộ những việc làm đúng, phù hợp với mong muốn của mọi người II. Nội dung và hình thức hoạt động 1.Nội dung - Một vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại quan tâm - Xác định trách nhiệm của người học sinh nói chung và học sinh lớp 8 nói riêng trong việc góp phần giải quyết các vấn đề đó 2.Hình thức hoạt động - Thi tìm hiểu - Minh hoạ bằng một vài tiết mục III. Chuẩn bị Phương tiện - Các tư liệu sách báo, tranh ảnh, câu chuyện .. - Giấy vẽ, bút màu - Một vài bài hát, tiểu phẩm Tổ chức - Giáo viên nêu yêu cầu của cuộc thi để mỗi họ sinh có kế hoạch tự chuẩn bị các phương tiện hoạt động - Thành lập ban giám khảo - Vài nét tiết mục văn nghệ về ví dụ đã nêu IV. Tiến hành hoạt động :Thi tìm hiểu - Làm người điều khiển nêu lí do hoạt động, giáo viên chủ nhiệm nêu một vài ví dụ có tích chất gợi mở để học sinh bắt đầu hội thi - Lần lượt từng tổ trình bày hiểu biết của mình về một vài ví dụ nào đó, đồng thời đưa ra cho cả lớp xem những kết quả sưu tầm được - Ban giám khảo đánh giá kết quả và công bố điểm Thang điểm :+ Nêu từ 2- 3 ví dụ hiện nay : 5 điểm + Trình bày rõ ràng khúc chiết dễ hiểu : 3 điểm + Có bộ sưu tầm đẹp : 2 điểm 10 điểm -Sinh hoạt văn nghệ :Học sinh trình bày các tiết mục văn nghệ V. Kết thúc hoạt động : GVCN nhận xét sự tham gia của lớp ***************************** Tiết 16 : Hoạt động 2 : 30- 4 ngày lich sử đáng nhớ I, Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh - Nhận thức giá trị lịch sử và ý nghĩa Quốc tế của ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất Đất nước - Rèn luyện các kỹ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động của tập thể - Tự hào phấn khởi, tích cực tham gia các hoạt động kỉ niệm ngày giải phóng hoàn toàn Miên Nam II. Nội dung và hình thức hoạt động 1.Nội dung - Giá trị lịch sử và ý nghĩa Quốc tế của ngày 30- 4 - Những diễn biến chính của chiến dịch Hồ Chí Minh dẫn tới ngày giảo phóng hoàn toàn Miền Nam 30- 4- 11975 2.Hình thức - Phát biểu cảm tưởng, nêu lên những nhận thức của bản thân - Biểu diễn chương trình văn nghệ III. Chuẩn bị Phương tiện - Chuẩn bị các tư liệu, tài liệu, tranh ảnh. Nói về giá trị lịch sử và ý nghĩa Quốc tế của ngày 30- 4 - Viết cảm nghĩ của mình về ngảy 30 – 4 - Các tiết mục văn nghệ Tổ chức - Giáo viên chủ nhiệm phát động toàn lớp viết cảm nghĩ của mình - Mỗi tổ chức chuẩn bị 4- 5 tiết mục văn nghệ, đăng ký với lớp trưởng - Cử người điều khiển, trang trí lớp IV. Tiến hành hoạt động Phát biểu cảm tưởng - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu vắn tắt ý nghĩa ngày 30-4 - Đại diện học sinh phát biểu cảm nghĩ Biểu diễn văn nghệ - Theo thứ tự người điều khiển giới thiệu các tiết mục văn nghệ V. Kết thúc hoạt động : Giáo viên chủ nhiệm nhận xét Kiểm tra ngày tháng 4 năm 2012 Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ điểm tháng 5 bác hồ kính yêu tiết 17 : Hoạt động 1 : Năm điều bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng I. Yêu cầu giáo dục:Giúp HS - Phân tích nội dung của 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, biết liên hệ với thực tế để hiểu rõ hơn về nhiệm vụ của thiếu nhi . - Có thói quen thực hành 5 điều Bác Hồ dạy trong cuộc sống hàng ngày, ở gia đình, nhà trờng và cộng đồng xã hội . - Biết phê phánh những thái độ, hành vi trái với lời dạy của Bác ; ủng hộ và tán thành đốivới hành vi thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy . II. Nội dung và hình thức hoạt động 1.Nội dung: - Xuất xứ của 5 điều Bác Hồ dạy . - Những nội dung cơ bản trong 5 điều Bác Hồ dạy . - Những ví dụ thực tế về việc thực hiện 5 điều Bác dạy. - Chủ đề tích hợp : Bác là gương sáng về cần, kiệm, liêm chính, chí công, vô tư. - Nội dung tích hợp : + Tình yêu thương bao lavà sự quan tâm chăm sóc đối với thế hệ trẻ + Những lời dạy của Bác đối với thiếu niên, nhi đồng luôn thể hiện sự qua tâm của Bác đối với mầm non tương lai của đất nước . 2.Hình thức : -Hái hoa dân chủ, trả lời câu hỏi -Văn nghệ III. Chuẩn bị hoạt động 1. Về phương tiện: - Tờ trình 5 điều Bác dạy - ảnh , lọ hoa, khăn bàn - Cây hoa gài câu hỏi về 5 điều Bác dạy. 2. Về tổ chức : - GVCN yêu cầu mỗi HS thuộc 5 điều Bác dạy ; suy nghĩ về nội dung của từng điều và tìm ví dụ thực tế của việc thực hiện tốt 5 điều Bác dạy để chứng minh . - HS tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của 5 điều Bác dạy. - cán bộ lớp phân công chuẩn bị cây hoa, cắt cánh hoađể ghi các câu hỏi . - Cán bộ lớp phân công các công việc cụ thể : + Xây dựng chương trình, điều khiển chơng trình + Trang trí lớp : Tổ 1 + Văn nghệ + Cử BGK cuộc thi IV. Tiến hành hoạt động 1. Khởi động:- Hát tập thể - Tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình làm việc và BGK 2. Thực hiện: - Mời đại diện chỉ huy liên đội lên hái hoa đầu tiên và trả lời câu hỏi . Sau đó đại diện của từng tổ cử đại diện lên hái hoa . Nếu câu hỏi đó trả lời đúng hoặc còn thiếu thì BGK hỏi thêm ý kiến của lớp để bổ sung . - Xen kẽ các câu hỏi là những bài hát về Bác để tạo không khí sôi nổi để hoạt động . Cuộc hái hoa dân chủ cứ thế tiếp diễn cho đến khi hết thời gian quy định . Kết thúc hoạt động : - Toàn lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ( Nhạc và lời : Phong Nhã ). - BGK công bố kết quả thi giữa các tổ . Tuyên dương thành tích và phát thưởng . - G VCN nhận xét chung về tiết hoạt động . tiết 18: Hoạt động 2: Văn nghệ mừng sinh nhật Bác I. Yêu cầu giáo dục : Giúp HS - Có thêm hiểu biết về cuộc đời của Bác Hồ kính yêu, nhất là thời niên thiếu của Bác . - Bồi dưỡng tháiđộ tôn trọng, kính yêu và lòng tự hào về Bác Hồ vĩ đại . - Rèn luyện kĩ năng tham gia hoạt động văn nghệ tập thể . II. Nội dung và hình thức hoạt động 1.Nội dung: - Cuộcđời và công lao to lớn của Bácđối với dân tộc nói chung và với thiếu nhi nói riêng . - Tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng . 2.Hình thức : hát đơn ca , Múa, Hát tốp ca , Kể chuyện, Đọc thơ . III. Chuẩn bị hoạt động 1. Về phương tiện - Các tiết mục văn nghệ . - Một số tranh ảnh về Bác Hồ . - Các phương tiện, trang thiết bị như : đàn, quần áo, trang phục . 2. Về tổ chức - GVCN nêu mục đích , nêu rõ yêu cầu cần đạt đợc . - Cán bộ lớp yêu cầu mỗi tổ đăng kí số tiết mục văn nghệ tham gia và có kế hoạch tập luyện các tiết mục này . - Cán bộ lớp tập hợp và sắp xếp các tiết mục đăng kí thành 1 chơng trình . - Chuẩn bị 1 vài câu hỏi về Bác Hồ . - Cán bộ lớp phân công các công việc cụ thể : + Xây dựng chương trình, điều khiển chơng trình + Trang trí lớp : Tổ 3 + Văn nghệ IV. Tiến hành hoạt động - Tuyên bố lí do . - Một đại diện HS nói lên suy nghĩ của mình về Bác Hồ và hát tặng lớp 1 bài . - Người biểu diễn chương trình lần lợt giới thiệu các tiết mục biểu diễn . - Xen kẽ giữa các tiết mục là 1 vài câu hỏi tìm hiểu Bác Hồ để thay đổi không khí hoạt động - Kết thúc sinh hoạt bằng 1 bài hát tập thể : Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng ( Nhạc và lời : Phạm Tuyên ) . V. Kết thúc hoạt động . - GVCN nhận xét chung về tiết hoạt động . - Động viên cả lớp để lần sau làm tốt hơn . Kiểm tra ngày tháng 5 năm 2012
Tài liệu đính kèm: