Giáo án môn Giáo dục công dân 8 kì II

Giáo án môn Giáo dục công dân 8 kì II

Tuần 20

Tiết 20

Bài 13

PHềNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI

PHA. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu

- Học sinh hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.

- Một số quy định cơ bản của nước ta về phòng chống tệ nạn xã hộivà ý nghĩa của nó.

- Trách nhiệm của công dân nói chung, Học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.

2. Thái độ : Học sinh có thái độ:

- Đồng tình với chủ trương nhà nước và những quy định của pháp luật.

- Xa lánh tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội.

- ủng hộ những hoạt độnh phòng chống tệ nạn xã hội.

3. Kỹ năng : Học sinh có kỹ năng:

- Nhận biết được những hiểu biết về tệ nạn xã hội.

- Biết phong ngừa tệ nan xã hội cho bản thân.

- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường ở địa phương.

 

doc 59 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Giáo dục công dân 8 kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 02/01/2010
Ngày giảng : 04,05/01/2010
Tuần 20 
Tiết 20
Bài 13
PHềNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
PHA. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu
- Học sinh hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
- Một số quy định cơ bản của nước ta về phòng chống tệ nạn xã hộivà ý nghĩa của nó.
- Trách nhiệm của công dân nói chung, Học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.
2. Thái độ : Học sinh có thái độ:
- Đồng tình với chủ trương nhà nước và những quy định của pháp luật.
- Xa lánh tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội.
- ủng hộ những hoạt độnh phòng chống tệ nạn xã hội.
3. Kỹ năng : Học sinh có kỹ năng:
- Nhận biết được những hiểu biết về tệ nạn xã hội.
- Biết phong ngừa tệ nan xã hội cho bản thân.
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường ở địa phương.
B. Nội Dung :
- Có những tệ nạn xã hội. Phạm vi bài này nói đên s3 loại tệ nạn xã hội. Gây nhức nhối nhất là Cờ bạc , ma tuý , mại dâm.
- Nội dùng bài gồm 4 đơn vị kiến thức.
+ Thế nào là tệ nạn xã hội.
+ Tác hại ( hay tính chất nguy hiểm ) của tệ nạn xã hội.
+ Những quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
+ Trách nhiệm của công dân - học sinh , chống tệ nạn xã hội.
 C. Chuẩn bị :
- Giáo viên : SGK, SGV, Tranh ảnh , tư liệu, đĩa mềm, máy chiếu , giấy trong 
- Học sinh : SGK.
D. Các bước lên lớp :
I . Ôn định tổ chức:
II . Kiểm tra bài cũ :
H. Theo em làm thế nào để có được một gia đình hạnh phúc ?
. Bài mới :
* Giới thiệu bài : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
N D cầnđạt
Hoạt động 1:
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung phần ĐVĐ.
H. Nhóm1: 
Tìm tình huống1/34.
1, Em có đồng tình với ý kiến của bạn An không ? Vì sao ? 
2. Nếu các bạnl ớp em cùng chơi thì em sẽ làm gì ?
H. Nhóm 2 : 
1. Theo em , P, H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không ? Phạm tội gì ? ( P. H chỉ vi phạm đạo đức, đúng hay sai) 
2. Họ sẽ bị sử lý như thế nào ?
H. Nhóm 3 :
1. Qua 2 ví dụ trên em rút ra bài học gì ?
2. Theo em cờ bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan đến nhau không ?
Vì sao ? 
Yêu cầu học sinh thảo luận trong 3 phút ghi kết quả lên giấy trong. Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bầy.
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn học sinh thảo luận về tác hại của tệ nạn xã hội.
 3 nhóm học sinh tiếp tục thảo luận.
H. Nhóm 1: 
 Nêu tác hại của tệ nạn xã hội, đối với xã hội ?
H. Nhóm 2: 
Nêu tác hại của tệ nạn xã hội, đối với gia đình ?
H. Nhóm 3 : 
Tác hại của tệ nạn xã hội, đối với bản thân ?
 Giáo viên Yêu cầu Học sinh thảo luận trong 3 phút. Sau đó cử đại diện trình bầy và nhận xét chéo .
Giáo viên đưa đáp án.
Giáo viên đưa 1 số thông tin lên máy chiếu 
Các đối tượng nghiện hút , Cờ bạc , mại dâm đều là trong độ tuổi lao động. Theo số liệu của tổ chức y tế thế giới thì số người lao động mặc tệ nạn xã hội trên 40 % ( 15 - 24 tuổi ). Đồng thời những đối tượng này cũng đang trong độ tuổi sinh đẻ, bản thân họ sẽ sinh ra những đứa con tật nguyền hoặc chết. 
- VN : 165.000 người nhiễm HIV và 27.000 người chết vì HIV? AIDS. 
Hoạt động3:
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội và cách phong tránh.
Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi.
H. Nguyên nhân nào khiến con người sa vào tệ nạ xã hội ?
Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả trên bảng.
Giáo viên liệt kê những ý đúng, nhận xét và kết luận:
Chúng ta đã biết khái niệm và nguyên nhân của tệ nạn xã hội. Giải quyết vấn đề này như thế nào chính là biện pháp phòng chống.
2 đội chơi tiếp tục với câu hỏi 2.
H. Nêu biện pháp phòng tránh tệ nạn xã hội ?
* Nhóm 1 :
1. ý kiến của An là đúng.
Vì : Lúc đầu các em chơi tiền ít, sau thành qyen, ham mẽ sẽ chơi nhiều. Mà hành vi chơi bài bằng tiền là hành vị đánh bạc, hành vi , vi phạm pháp luật.
2. Nếu các bạn lớp em chợi thì em sẽ ngân cản, nếu không được thì em nhờ đến cô giáo can thiệp.
* Nhóm 2 :
1. P, H vi phamk pháp luậtvề tộicơ f bạc, nghiện hút ( Chử không phải chỉ là vi phạm đạo đức) .
Bà Tâm vi phạm pháp luật vì tội tổ chuéc band ma tuý.
2. Luật pháp sẽ sử P< H và bà tâm theo quy định của pháp luật.
( riêng P, H xử theo tội của vị thành niên ).
* Nhóm 3 :
1. Không chơi bài ăn tiền ( dù là ít ).
- Không ham mê cờ bác.
- Không nghe kẻ xấu để nghiện hút.
2. Ba tệ nạn : Ma tuý, Cờ bạc. Mại dâm có liên quan đến nhau. Ma tuý , mại dân trực tiếp dẫn đến HIV/ AIDS.
* Nhóm 1 :
Tác hại của tệ nạn xã hội, đối với xã hội:
- ảnh hưởng kinh tế, suy giảm sức lao động của Xã hội.
- Suy giảm nòi giống.
- Mất an toàn xã hội.( cướp của giết người )
* Nhoma 2 :
Tác hại của tệ nạn xã hội, đối với gia đình.
- Kinh tế cạn kiệt ảnh hưởng đến đời sống vật chất, tinh thần.
- Gia đình tan vỡ , bất hạnh.
* Nhóm 3 :
Tác hại của tệ nạn xã hội, đối với bản thân.
- Huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến cái chết.
- Sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo đức của con người .
- Vi phạm pháp luật.
Học sinh chia 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức, tìm nhuyên nhân con người sa và tệ nạn xã hội.
*Nguyên nhân khách quan :
- Kỷ cương pháp luật không nghiêm, dẫn đến nhiều tiêu cực trong xã hội.
- Kinh tế kém phát triển.
- Chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường.
- ảnh hưởng xấu của văn hoá đồi truỵ.
- Cha mẹ nuông chiều, quản lý con cái không tốt, hoàn cảnh gia đình éo le.
- Do bạn bè xấu lôi kéo , dủ dê, ép buộc, khống chế.
* Nguyên nhân chủ quan :
- Lười lao động , ham chơi, đua đòi , thích ăn ngon mặc đẹp.
- Do tò mò ưa của lạ.
- Do thiếu hiểu biết.
Học sinh nhận xét .
* Biện pháp :
- Biện pháp chung:
+ Nâng cao chất lượng cuộc sống.
+ Giáo dục tư tưởng đao đức, Giáo dục pháp luật,
- Cải tiến hoạt động tổ chức Đoàn, Đoàn thể. - Kết hợp tốt 3 môi trường giáo dục.( NT - GĐ - X H ).
* Biện pháp riêng:
- Không tham gia che dấu tàng trữ ma tuý.
- Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.
 - Có cuộc sống cá nhân lành mạnh, lao động và học tập tốt.
- Vui chơi giải trí lành mạnh.
- Giúp các cơ quan chức năng phát hiện tội phạm.
- Không xa lánh người mắc tệ nạn xã hội, giúp đỡ họ hoà nhập với cộng đồng.
I. ĐVĐ
( SGK/ 34)
II. N D B H 
* Tác hại.
*Nguyên nhân
4 CỦNG CỐ 
Nắm được nội dung bài hoc
IV . Hướng dẫn về nhà :
Học N D B H , làm bài tập còn lại, Bài tập tình huống. 
Đọc trước bài 14.
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về đại dịch HIV/ AIDS .
Tuần 21 Ngày soạn
 Tiết 21 Ngày dạy
Bài 13
PHềNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
PHA. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu
- Học sinh hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
- Một số quy định cơ bản của nước ta về phòng chống tệ nạn xã hộivà ý nghĩa của nó.
- Trách nhiệm của công dân nói chung, Học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.
2. Thái độ : Học sinh có thái độ:
- Đồng tình với chủ trương nhà nước và những quy định của pháp luật.
- Xa lánh tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội.
- ủng hộ những hoạt độnh phòng chống tệ nạn xã hội.
3. Kỹ năng : Học sinh có kỹ năng:
- Nhận biết được những hiểu biết về tệ nạn xã hội.
- Biết phong ngừa tệ nan xã hội cho bản thân.
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường ở địa phương.
B. Nội Dung :
- Có những tệ nạn xã hội. Phạm vi bài này nói đên s3 loại tệ nạn xã hội. Gây nhức nhối nhất là Cờ bạc , ma tuý , mại dâm.
- Nội dùng bài gồm 4 đơn vị kiến thức.
+ Thế nào là tệ nạn xã hội.
+ Tác hại ( hay tính chất nguy hiểm ) của tệ nạn xã hội.
+ Những quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
+ Trách nhiệm của công dân - học sinh , chống tệ nạn xã hội.
 C. Chuẩn bị :
- Giáo viên : SGK, SGV, Tranh ảnh , tư liệu, đĩa mềm, máy chiếu , giấy trong 
- Học sinh : SGK.
D. Các bước lên lớp :
I . Ôn định tổ chức:
II . Kiểm tra bài cũ :
H. Theo em làm thế nào để có được một gia đình hạnh phúc ?
. Bài mới :
* Giới thiệu bài :
K T B C :
Nêu nguyên nhân và 1 số biện pháp phòng tránh tệ nạn xã hội ?
Bài mới :
Hoạt động 4:
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội ?
Giáo viên đưa 1 số quy định của pháp luật lên máy chiếu :
H. Theo em pháp luật cấm hành vi nào đối với xã hội, đối với trẻ em và đối với người nghiện ?
Hoạt động 5 :
Hướng dẫn học sinh đàm thoại rút ra N D B 
H. Giáo viên : Đàm thoại hướng dẫn học sinh rút ra N D B H .
Giáo viên đưa nội dung bài học lên máy chiếu.
Yêu cầu học sinh quan sát.
Gọi học sinh lần lượt trả lời từng ý.
Hoạt động 6 :
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
H. Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ?
Giáo viên đưa bài tập lên máy chiếu. Gọi 1 học sinh lên trả lời.
H. Kể những hình thức đánh bạc mà em biết ?
H. Kể những tệ nạn xã hội ở địa phương ?
H. Em có tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phương em không ?
H. Em cho biết ý kiến về tình hình tệ nạn xã hội, hiện nay nói chung, ở lứa tuổi học sinh, sinh viên nói riêng ?
Tăng - giảm - bình thường .
H. Tuấn đẹp trai học giỏi con nhà khá giả. Bố mẹ bận làm ăn, không ai chăm sóc. Nghe theo bạn xấu Tuấn nghiện ma tuý, giờ đây đang cai nghiện. Nếu em là Tuấn em có ân hận không ? Vì sao ? và có cần sự giúp đỡ của ai không ?
Cấm đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc.
- Nghiêm cấm sản xuất , tàng trữ , vận chuyển, buôn bán , sử dụng, hoặc cưỡng bức, lôi kéo, sử dụng trái phép chất ma tuý.
- Những người nghiện ma tuý buộc phải cai nghiện.
- Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ dẫn dắt mại dâm.
- Trẻ em không được đánh bạc, uống rượu, hút thuốc.. 
Học sinh đọc N D B H.
1 Học tập tốt, lao động tốt là biện pháp hữu hiệu tránh xa tệ nạn xã hội.
 1 Gia đình kinh tế đầy đủ thì con cái tránh xa được tệ nạn xã hội.
 1 Gia đình kinh tế đầy đủ, bố mẹ bất hoà thì con cái dễ sa vào tệ nạn xã hội.
 1 Mắc tệ nạn xã hội là người lười lao động.
 1 Không xa lánh người nghiện ma tuý.
1 Đánh bạc , chơi đề là có thu nhập
1 Tệ nạn mại dâm là chuyện của Xã hội không liên quan đến học sinh 
- Số đề , xóc đĩa , tổ tôm 
Học sinh kể.
Học sinh Tự do phát biểu ý kiến .
Đấp án : Tăng.
- Nếu em là Tuấn, em sẽ ân hận.
Vì : Tuấn đã đi vào con đường không lối thoát. Làm huỷ hoại sức khoẻ , huỷ hoại danh dự và tiền của
- Tuấn rất cần sự giúp đỡ của cha mẹ bạn bè và tất cả những người xung quanh.
II. N D B H
1. K N
 1. Tác hại
3.Trách nhiệm
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
3. Bài tập 3
4. Bài tập 4
6. Bài tập 6
4 CỦNG CỐ 
Nắm được nội dung bài hoc
IV . Hướng dẫn về nhà :
Học N D B H , làm bài tập còn lại, Bài tập tình huống. 
Đọc trước bài 14.
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về đại dịch HIV/ AIDS .
-------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tuần 22 
 Ttiết 22
Bài 14
PHềNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu .
- Tính chất nguy hi ... ừ duứng hung khớ ủaựnh oõng D gaõy thửụng tớch . Theo em oõng A coự quyeàn gỡ sau ủaõy?
a- Khieỏu naùi b- Toỏ caựo 
c- Caỷ 2 quyeàn d- Khoõng coự caỷ 2 quyeàn
Caõu10 :Haứnh vi naứo sau ủaõy CD thửùc hieọn quyeàn khieỏu naùi
a- Phaựt hieọn ngửụứi aờn caộp xe maựy
b- Phaựt hieọn tuù ủieồm tieõm chớch ma tuyự
c- Toaứ aựn nhaõn daõn huyeọn H xửỷ phaùt quaự quyeàn haùn
d- Caỷ 3 yự treõn
Caõu11 :Haứnh vi naứo sau ủaõy lụùi duùng quyeàn tửù do ngoõn luaọn
 a- Giaựn tieỏp gaởp cụ quan coự thaồm quyeàn b- Goựp yự kieỏn vieọc laứm thieỏu traựch nhieọm cuỷa sụỷ giao thoõng
c- Xuyeõn taùc sửù thaọt
d- Caực ủaùi bieồu quoỏc hoọi chaỏn vaỏn boọ trửụỷng trong kỡ hoùp quoỏc hoọi
Caõu 12 :Quoỏc hoọi laứ cụ quan naứo sau ủaõy 
a- Cụ quan quyeàn lửùc b- Cụ quan haứnh chớnh nhaứ nửụực
c- Cụ quan xeựt xửỷ d- Cụ quan kieồm saựt
Caõu13 :Tửứ naờm 1945 ủeỏn nay ủaừ ban haứnh bao nhieõu Hieỏn phaựp
 a- 1 b-3
 c- 4 d-5
Caõu 14 :Nguyeõn nhaõn cụ baỷn naứo sau ủaõy daón ủeỏn tỡnh traùng vi phaùm PL cuỷa CD
a- Sửù phaựt trieồn cuỷa neàn kinh teỏ b- Phong tuùc taọp quaựn
c- YÙ thửực coõng daõn d- Caỷ 3 yự treõn
II/ TRAẫC NGHIEÄM (3 ủieồm )
Caõu1( 1.5 ủieồm ) Em seừ laứm gỡ neỏu thaỏy baùn em hoaởc em nhoỷ nghũch lửỷa hoaởc 
 vaọt laù ?
Caõu2 (1.5 ủieồm ) Phaựp luaọt laứ gỡ ? caực ủaởc ủieồm cuỷa phaựp luaọt ?
 =================================
 ẹAÙP AÙN COÂNG DAÂN 8
I/ TRAẫC NGHIEÄM (7 ủieồm ) Moói caõu ủuựng ủửụùc 0.5 ủieồm
Caõu1 : c Caõu2 :a
Caõu3 :b Caõu4 :c
Caõu5 :d Caõu6 :d
Caõu7 :b Caõu8 :b
Caõu9 :b Caõu10 :c
Caõu11 :c Caõu12 :a
Caõu13 :c Caõu14 :c 
II/ Tệẽ LUAÄN (3ủieồm )
Caõu1 (1 .5 ủieồm ) Traỷ lụứi ủuựng moói yự ủửụùc 0.5 ủieồm
Ngaờn caỷn haứnh vi daùi doọt vaứ nguy hieồm ủoự 
Giaỷi thớch cho baùn ù em nhoỷ hieồu taực haùi , haọu quaỷ cuỷa tai naùn ủoự
Baựo cho ngửụứi lụựn bieỏt ủeồ giuựp ủụừ ,ngaờn chaởn
Caõu2 ( 1.5 ủieồm ) 
Neõu ủuựng khaựi nieọm ( 0,75 ủ)
Neõu ủuựng 3 ủaởc ủieồm ( 0,75ủ)
 =============================
TUẦN 36,37	Ngày soạn 
TIẾT 35,36	Ngày dạy 
THỰC HÀNH NGOẠI KHểA
I. Mục tiờu
- HS biết được HIV là gỡ, AIDS là gỡ.
- HS biết được cỏc giai đọan của HIV/AIDS
 II.     Tài liệu, phương tiện
- Bộ sơ đồ hoàn chỉnh cỏc giai đọan của HIV/AIDS
- Bộ sơ đồ (cắt rời) cỏc giai đọan của HIV/AIDS
 III.     Cỏc hoạt động
*Giới thiệu bài: Động nóo (10 phỳt)
- GV đặt vấn đề: Chỳng ta đó nghe núi nhiều về HIV/AIDS. Vậy mỗi người sẽ hỏi hoặc núi một điều bất kỳ cú liờn quan đến HIV mà cỏc em muốn biết hoặc đó biết.
- GV ghi tất cả cỏc ý kiến của HS lờn bảng, sau đú phõn loại cỏc ý kiến để tỡm xem cú những ý nào sẽ học ở bài này và ý nào sẽ học ở cỏc bài sau.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu về HIV/AIDS là gỡ.
Mục tiờu: Học sinh hiểu đựoc HIV là gỡ, AIDS là gỡ.
Cỏch tiến hành
Bước 1: Động nóo (2-3 phỳt)
GV hỏi học sinh:
- HIV là gỡ?
- AIDS là gỡ?
(GV cú thể gợi ý để cỏc em nhớ lại kiến thức đó học ở bài 3: HIV/AIDS cũng là một trong cỏc BLQĐTD và HIV chớnh là một loại vi rỳt).
Bước 2: Thảo luận: Giỏo viờn khuyến khớch cỏc em trao đổi, cần nờu bật:
ã HIV là loại vi rỳt khi nhiễm vào cơ thể sẽ gõh suy giảm hệ thống miễn dịch ở người. Chớnh nú gõy ra căn bệnh thế kỷ AIDS. Vỡ sao HIV lại gõy suy giảm hệ thống miễn dịch ở cơ thển người?
ã Vỡ HIV tấn cụng vào một bộ phận chủ chốt của hệ thống miễn dịch là bạch cầu. Làm cho bạch cầu mất khả năng chiến đấu chống lại cỏc loại nấm, vi khuẩn, vi rỳt khỏc  khi chỳng xõm nhập vào cơ thể.
ã Một người bỡnh thường cú thờ dễ dàng chiến thắng cỏc loại nấm, ký sinh trựng, vi khuẩn hay vi rỳt khỏc. Nhưng người nhiễm HIV thỡ khụng cú khả năng đú, bởi vỡ hệ thống miễn dịch của họ đó bị HIV phỏ hủy.
Bước 3: Giỏo viờn kết luận:
- HIV là loại vi rỳt gõy ra AIDS.
- Khi vi rỳt này xõm nhập cơ thể, nú sẽ làm suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể. Hệ miễn dịch cú chức năng bảo vệ cơ thể khụng bị nhiễm cỏc bệnh. Sau  một thời gian nhiễm HIV, cơ thể người ta khụng thể chiến thắng cỏc loại bệnh nhiễm trựng và cỏc bệnh thụng thường khỏc.
- Khi cơ thể khụng cũn khả năng chiến thắng cỏc bệnh này thỡ người đú chuyển sang giai đoạn AIDS
Hoạt động 2: Cỏc giai đoạn HIV/AIDS (30 phỳt)
Mục tiờu:
- Học sinh phõn biệt được giai đoạn nhiễm HIV (thời kỳ ủ bệnh) và giai đoạn AIDS (thời kỳ bị bệnh, chữa khụng khỏi).
- HS nhận ra sự nguy hiểm ở chổ người nhiễm HIV nhỡn bờn ngoài vẫn hoàn toàn khỏe mạnh bỡnh thường. Vỡ vậy họ cú khả năng truyền vi rỳt cho người khỏc mà khụng ai hay biết.
Cỏch tiến hành:
Bước 1: Động nào (2-3 phỳt)
GV đặt cõu hỏi:
- Người  nhiễm HIV sẽ trải qua những giai đoạn nào? Nờu đặc điểm của từng giai đoạn.
- Nhỡn bằng mắt thường thỳng ta cú biết ai bị nhiễm HIV khụng? Tại sao?
GV gi mọi ý kiến của HS lờn bảng. Sau đú phõn loại cỏc ý kiến và hoàn chỉnh những ý kiến đú ở bước 2.
Bước 2:
GV gắn sơ đồ cỏc giai đoạn của HIV-AIDS lờn bảng cho cả lớp quan sỏt và sử dụng sơ đồ này để giảng cho HS về từng thời kỳ từ khi nhiễm HIV đến giai đoạn AIDS. Đặc biệt nhấn mạnh thời kỳ “cửa sổ”, xột  nghiệm sẽ cho kết quả HIV – nhưng người nhiễm HIV này vẫn cú thể làm lõy truyền HIV cho người khỏc.
Bước 3:
- GV phỏt cho mỗu nhúm một bộ hỡnh vẽ rời cỏc giai đoạn của HIV/AIDS, yờu cầu cỏc nhúm ghộp thành sơ đồ hoàn chỉnh và lần lượt từng thành viờn chỉ vào sơ đồ và núi về cỏc giai đoạn từ khi nhiễm HIV đến AIDS.
Bước 4:
- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày trước cả lớp về cỏc giai đoạn HIV/AIDS.
Kết luận:
Dựa vào cỏc triệu chứng lõm sàng cú thể chia người bị  nhiễm HIV thành 2 giai đoạn:
1. Giai đoạn ủ bệnh:
Sau khi vi rỳt HIV xõm nhập vào cơ thể, người bị nhiễm HIV cú thể khụng cú dấu hiệu và triệu chứng của AIDS là khoảng từ 1/2 năm đến 10 năm cũng cú khi lõu hơn. Giai đoạn này là giai đoạn ủ bệnh. Trong giai đoạn này, người nhiễm HIV vẫn sống khỏe mạnh bỡnh thường, nếu khụng xộtn nghiệm htỡ cũng khụng biết làm mỡnh cú mang mầm bệnh. Nhưng trong giai đoạn này người mang vi rỳt HIV luụn cú khả năng truyền vi rỳt HIV cho người khỏc mà khụng ai hay biết.
2. Giai đoạn AIDS:
Người bệnh bắt đầu xuất hiện cỏc triệu chứng nhiễm trựng cơ hội như iả chảy kộo dài, lao  và ung thư, mà kết cục là dẫn đến tử vong. Giai đoạn này cũng như giai đoạn trờn đều cú khả năng truyền vi rỳt cho người khỏc.
ã Lưu ý: GV cú thể sử dụng trũ chơi “Hỏi hoa dõn chủ” để dạy bài này. GV ghi mỗi cõu hỏi cú trong nội dung của bài ra một phiếu riờng, để vào trong một chiếc hộp hoặc treo lờn những cành cõy. Lần lượt, yờu cầu HS xung phong lờn bắt cõu hỏi và trả lời. Ai trả lời đỳng cú quyền chỉ định một bạn khỏc. Ai trả lời sai sẽ bị phạt hỏt một bài hoặc làm một việc theo yờu cầu của lớp.
IV.     Thụng tin cho giỏo viờn
1. HIV là gỡ?
HIV là một loại vi rỳt; tờn đấy đủ của nú là vi rỳt suy giảm miễn dịch ớ người.
Vi rỳt nỏy tấn cụng hệ thống bảo vệ cơ thể và làm cho hệ thống này suy yếu dần đi.
2. AIDS là gỡ?
Tờn đấy đủ của AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. AIDS chớnh là giai đoạn cuối của nhiễm HIV. Nú là một căn bệnh nghiờm trọng từ từ tấn cụng và phỏ hoại hệ thống miễn dịch của cơ thể (hay đơn giản hơn là cơ chế phũng thủ của cơ thể), làm cho cơ thể dễ bị nhiễm trựng và mắc bệnh ung thư mà nếu là một người khoẻ mạnh thỡ rất khú nhiễm. Những nhiễm trựng này, hay cũn gọi là nhiễm trựng cơ hội, cuối cựng sẽ dẫn đến tử vong.
3. Cơ chế hoạt động của vi rỳt HIV
Vi rỳt HIV làm suy yếu hệ thống miễn dịch (bảo vệ) của cơ thể như thế nào?
Vi rỳt HIV phỏ huỷ cỏc tế bào bạch cầu (tế bào T), là một phần của hệ thống miễn dịch của cơ thể. Cỏc tế bào CD4 + T-lymphocyte đúng một vai trũ thiết yếu đối với sự hoạt động của hệ thống miễn dịch và là mục tiờu chớnh của Vi rỳt HIV. Một khi vi rỳt xõm nhập vào cỏc tế bào nỏy của cơ thể, nú sẽ gõy nhiễm trựng hoặc bị ung thư mà nếu khụng bị nhiễm vi rỳt này nú cú thể chống lại được. Những nhiễm trựng này gọi là nhiễm trựng cơ hội. Sự phỏ huỷ này diễn ra trong một thời gian dài, khoảng từ ẵ đến 10 năm. Hầu hết những người bị nhiễm HIV đều cú vẻ ngoài khoẻ mạnh, khụng cú triệu chứng gỡ trong nhiều năm. Khụng thể biết được ai bị nhiễm HIV/AIDS qua vẻ bề ngoài của họ. Thử mỏu là cỏch duy nhất để biết được một người cú bị nhiễm HIV hay khụng.
4. Cỏc dấu hiệu và triệu chứng của AIDS là gỡ?
Sau khi vi rỳt HIV   xõm nhập cơ thể người, người đú cú thể khụng cú dấu hiệu và triệu chứng của AIDS trong vũng 5 đến 10 năm. Tuy nhiờn, cũng cú thể cú một vài triệu chứng nhiễm trựng ban đầu như bị cỳm nặng. Khi hệ thống miễn dịch ở người bắt đầu suy giảm. cỏc dấu hiệu và triệu chứng của AIDS bắt đầu phỏt triển. Những dấu hiệu và triệu chứng nỏy cú thể là:
-   Giảm hơn 10% trọng lượng cơ thể
-   Sốt kộo dài hơn một thỏng
-   Cỏc bệnh bạch huyết
-   ỉa chảy kộo dài hơn một thỏng (thỉnh thoảng hoặc liờn tục)
-   Trầy xước da
-   Mệt mỏi kộo dài
-   Ra nhiều mồ hụi khi ngủ
-   Ho khan kộo dài
Ở giai đoạn cuối cựng là AIDS, người nhiễm cú thể sẽ mắc ho lao, viờm phổi, ỉa chảy và cỏc truyền nhiễm món tớnh, thường được gọi là cỏc nhiễm trựng cơ hội. Người nhiễm thường chết vỡ cỏc bệnh này.
5. Xột nghiệm HIV là gỡ?
Xột nghiệm HIV là xột nghiệm xem cú khỏng thể chống lại vi rỳt HIV hay khụng. Cỏc xột nghiệm khỏng thể chớnh được sử dụng để phỏt hiện sự cú mặt của vi rỳt HIV trong cơ thể lả xột nhiệm ELISA và xột nghiệm Western Blot. Một người sau khi bị nhiễm HIV thường sẽ mất từ 3 đến 6 thỏng để cơ thể sản xuất ra khỏng thể chống lại vi rỳt. Đõy chớnh là thời kỳ “cửa sổ”; tức thời kỳ vi rỳt mới xõm nhập vào cơ thể. Ở giai đoạn này, người nhiễm HIV sẽ khụng cú bất kỳ triệu chứng gỡ. Ở một số trường hợp khỏc, sau khoảng từ 2 đến 8 tuần hay thậm chớ lõu hơn, người nhiễm HIV cú thể cú một vải triệu chứng như sốt, ra mồ hụi, đau đầu, đau cơ, ho khan, mạch mỏu ở cổ và nỏch sưng phự, và da trầy xước.
Nếu xột nghiệm vào thời điểm này để tỡm sự cú mặt của khỏng thể HIV thỡ kết quả cú thể sẽ là õm tớnh (HIV-), tuy nhiờn người nhiễm HIV này vẫn cú thể làm lõy truyền sang người khỏc. Thời kỳ “cửa sổ” cú thể kộo dài từ 3 đến 6 thỏng. Do vậy một xột nghiệm được tiến hành trong thời kỳ cửa sổ cú thể cú kết quả õm tớnh giả. Chỉ những xột nghiệm được tiến hành sỏu thỏng kể từ ngày cú quan hệ tỡnh dục khụng được bảo vệ (khụng sử dụng bao cao su đỳng cỏch) hoặc dựng chung kim tiờm thỡ mới cú thể chắc chắn khỏng thể cú xuất hiện hay khụng.
Giai đoạn nhiễm bệnh khụng cú triệu chứng: Nếu xột nghiệm để tỡm khỏng thể HIV, kết quả xột nghiệm cú thể sẽ là dương tớnh. Người nhiễm HIV ở giai đoạn này, giai đoạn cú thể kộo dài từ ẵ năm đến 10 năm, khụng cú biểu hiện bệnh nào cả. Trong giai đoạn này, một số chủng bệnh cú thể rỳt ngắn giai đoạn chuyển hoỏ huyết thanh và đẩy nhanh sang giai đoạn AIDS.
Giai đoạn AIDS: xuất hiện cỏc triệu chứng lõm sàng chủ yếu để chuẩn đoỏn được chớnh xỏc AIDS. Những triờu chứng này bao gồm cỏc nhiễm trựng cơ hội và ung thư,

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 8 KI II.doc