Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Tháng 9, 10, 11

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Tháng 9, 10, 11

Chủ điểm tháng 9

 Truyền thống nhà trường

A.Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hiểu rõ hơn về truyền thống của nhà trường của lớp.

- Biết đoàn kết giúp nhau phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.

B. Tiến hành hoạt động.

HĐ1: Bầu cán bộ lớp

I. Yêu cầu giáo dục:

 - Giúp HS hiểu vai trò quan trọng của cán bộ lớp.

 - Có kỹ năng giao tiếp thể hiện sự tôn trọng phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp.

 - Có ý thức trách nhiệm trong việc bầu cán bộ lớp.

II. Chuẩn bị :

 - Bản báo cáo kết quả học tập, đạo dức năm qua.

 - Phiếu bầu (có thể biểu quyết).

 - Văn nghệ.

III. Tiến hành hoạt động:

 1. Khởi động.

 2. Báo cáo hoạt động năm qua.

 - Lớp trưởng báo cáo.

 - Lớp thảo luận.

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 905Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Tháng 9, 10, 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày 25 tháng 8 năm 2008.
Chủ điểm tháng 9 
 Truyền thống nhà trường
A.Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hiểu rõ hơn về truyền thống của nhà trường của lớp.
- Biết đoàn kết giúp nhau phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
B. Tiến hành hoạt động.
HĐ1: Bầu cán bộ lớp
I. Yêu cầu giáo dục:
 - Giúp HS hiểu vai trò quan trọng của cán bộ lớp.
 - Có kỹ năng giao tiếp thể hiện sự tôn trọng phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp.
 - Có ý thức trách nhiệm trong việc bầu cán bộ lớp.
II. Chuẩn bị :
 - Bản báo cáo kết quả học tập, đạo dức năm qua.
 - Phiếu bầu (có thể biểu quyết).
 - Văn nghệ.
III. Tiến hành hoạt động:
 1. Khởi động.
 2. Báo cáo hoạt động năm qua.
 - Lớp trưởng báo cáo.
 - Lớp thảo luận.
 3. Bầu cán bộ lớp.
 - Tiêu chuẩn: Năng nổ, nhiệt tình, có trách nhiệm, gương mẫu, học khá giỏi.
 - Ưng cử, đề cử.
 - Tiến hành bầu lớp trưởng, các lớp phó, các tổ trưởng,tổ phó.
 - Tổ kiểm phiếu kiểm phiếu.
 - GVCN phát biểu ý kiến choc mừng. 
HĐ2: Tôi là học sinh lớp 8
1. Yêu cầu giáo dục
 - Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong lớp.
 - Tự giác, quyết tâm học tập.
 - Biết giúp nhau học tập.
2. Chuẩn bị:
 - Câu hỏi: (GV chuẩn bị).
 - GVCH thóng nhất chương trình, chuẩn bị câu hỏi.
 - Văn nghệ của các tổ.
3. Tiến hành hoạt động : 
 a. Khởi động.
 b. Thảo luận vị trí, nhiểm vụ năm học.
? Bạn có suy nghĩ gì khi mình là lớp 8 (vị trí vai trò, trách nhiệm).
? Bạn thấy mình phải làm tốt nhiệm vụ gì ở năm học.
? Nêu một số biện pháp để làm tốt công việc đó.
- Văn nghệ.
- GVCN tổng hợp ý kiến thảo luận, bổ sung đầy đủ.
4. Kết thúc hoạt động :
- GVCN nhận xét, nêu khái quát vị trí, nhiệm vụ của người học sinh.
HĐ3. Phát huy truyền thống của lớp, của trường.
1. Yêu cầu giáo dục:
 - giúp h/s truyền thống của lớp, trường sau hai năm học tập.
 - Biết tôn trọng những truyền thống đó.
2. Nội dung hoạt động:
 - Truyền thống của lớp, của trường
 - Trách nhiệm của h/s.
3. Chuẩn bị hoạt động:
 - Câu hỏi.
 - Bàn kế hoạch hoạt động.
4. Tiến hành hoạt động:
 a. Khởi động.
 b. Thảo luận: Về truyền thống của trương, của lớp.
? Hãy nêu các truỳên thống tốt đẹp của trường, của lớp.
? Do đâu có dược các truyền thống tốt đẹp đó.
? Nêu các truyền thống của lớp.
? Nêu tên các h/s tiêu biểu góp phần xây dựng lớp, trường.
 - Bàn kế hoạch phat huy truyền thống.
 - Kế hoạch của cá nhân, tổ, lớp.
 - Văn nghệ.
 - Lớp trưởng tổng kết, GVCN bổ sung.
5. Kết thúc hoạt động:
HĐ4: Thi hát các bài hát truyền thống:
1. Yêu cầu giáo dục:
 - Biết thông thuộc, hát các bài hát truyền thống.
 - Yêu thích văn nghệ, phấn khởi, lac quan.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
 - Hát các bài hat truyền thống.
 - Thi hát giữa các tổ.
3. Chuẩn bị:
 - Một số bài hát truền thống.
 - Từng tổ chuẩn bị thi.
4. Tổ chức hoạt động:
 a. Khởi động.
 b. Thi hat đồng đội giữa các tổ.
 - Từng tổ lên hát.
 - Ban giám khảo chem. (chủ đề đúng, hay, tác phong)
 - Các tổ bốc thăm để trình bày biểu diễn 2- 3 tiết mục văn nghệ.
 - Giám khảo cho điểm.
5. Kết thúc hoạt động:
 - Giáo viên nhận xét.
 - Đánh giá, xếp loại của tổ.
Ngày 1 tháng 10 năm 2008
Chủ điểm tháng 10 Chăm ngoan học giỏi
A. Yêu cầu:
 - HS nhận thức được ý nghĩa của lời dạy
 - Biết vận dụng các phương pháp học tập, rèn luyện các kỹ năng trong học tập.
 - Có động cơ học tập đúng đắn.
B. Tiến hành hoạt động.
HĐ1: Làm thế nào để học tốt
1. Yêu cầu: - Giáo dục HS hiểu ý nghĩa lời dạy của bác.
 - Khiêm tốn học hỏi.
 -Rèn luyện, thực hành các phương pháp học tập.
 - Rèn luyện, thực hành các phương pháp học tập.
2. Chuẩn bị: 
 - Các bản báo cáo kinh nghiệm học tập
 - Phấn, bảng.
 - Giáo viên chủ nhiệm nghiên cứu nội dung yêu cầu hoạt động.
 - Yêu càu HS chuẩn bị: + Làm thế nào để học tốt?
 + Kinh nghiệm và phương pháp học tập của cá 
 nhân.
 - Lớp trưởng điều khiển hoạt động.
 - Văn nghệ.
B. tiến hành hoạt động:
 a. Khởi động.
 b. Trao đổi thảo luận.
- Lớp trưởng nêu cách thức tiến hành thảo luận: các bạn không đọc mà trao đổi bằng lời.
? Làm thế nào để học tốt môn toán , môn ngữ văn ?
? Lớp ta học yếu nhất môn nào ?
? Biện pháp khắc phục.
GV hoặc lớp trưởng tổng kết vấn đề
Kết thúc hoạt động.
HĐ2: Lễ giao ước thi đua.
1. Yêu cầu:
 - Hiểu lời dạy của bác, nội dung ý nghĩa của việc giao ước thi đua. 
 - Có ý thức thi đua lành mạnh, đoàn kết giúp nhau.
2. Nội dung và hình thức hoạt dộng:
 - 5 điều Bác Hồ dạy.
 - Các chỉ tiêu về học tập rèn luyệ- Các biện pháp thực hiện
3. Chuân bị hoạt động:
 - Thư Bác Hồ gửi HS năm 1945, 1968.
 - Các bản đăng ký giao ước thi đua. 
 - Giao cho các nhóm, tổ chuẩn bị về nội dung tiêu chí phấn đấu, người ghi biên bản.
 - Học sinh bàn bạc thảo luận.
4. Tiến hành hoạt động:
a. Khởi động.
b. Giao ước thi đua:
 - Mời các tổ lên giao ước thi đua.
 - Bàn giao các giao ước có chữ ký các thành viên.
 - Tổ trưởng mời tổ viên đọc bản giao ước.
c. Thảo luận: Chỉ tiêu
 - Lên lớp: , HS tiên tiến:.., HS xuất sắc:, HS giỏi thị:., danh hiệu lớp:..
 - Cho cả lớp biểu quyết thông qua.
d.Văn nghệ.
HĐ3: Những tấm gương học tốt.
1. Yêu cầu:
 - Giáo dục cho HS tính hiếu học, ham hiểu biết và tinh thần vượt khó vươn lên.
 - Rèn luyện kỹ năng, phương pháp học tốt.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
 - Các tấm gương học tốt, hiếu học, vượt khó.
 - Sưu tầm các chuyện danh nhân Việt Nam
 - Một số các câu đố , câu ca giao, tục ngữ, danh ngôn
 + Học, học nữa, học mãi
 + Học đI đôI với hành.
 -Thi kể chuyện.
3. Chuẩn bị: 
 - Dự thi theo tổ
4. tiến hành hoạt động
a. Khởi động.
b. Cuộc thi:-
 - Người dẫn chương trình Lần lượt nêu câu hỏi.
? Hãy kể một câu chuyện về tấm gương vượt khó học tập ?
? Lớp ta, khối ta có bao nhiêu HS giỏi toàn diện ?
? Hãy kể một tấm gương cụ thể ?
? Hãy trình bày một bài thi bài hát mà bạn yêu thích.
? Tìm một số câu thơ câu ca dao danh ngôn nói về học tập.
Thư ký tổng hợp kêt quả.
5. Kết thúc hoạt động.
HĐ4: Hát về mái trường quê hương.
1.Yêu cầu:
 - Phát triển tiềm năng văn nghệ, biết thêm các bài hát về tuổi học trò, về mái trường.
2. Nọi dung hình thức hoạt động:
 - Các bài hát, bài thơ về nhà trường, quê hương, học trò.
 - “ Trường Lê Bình chúng em”
3. Chuẩn bị:
 - Các nhóm chuẩn bị.
 - Tiến hành hoạt động
a. Khởi động
b. Cuộc thi
 - Người dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ sẽ trình diễn
 - Ban giám khảo cho điểm ghi lên bảng
 - Công bố kết quả
5. Kết thúc hoạt động.
 - Hát tập thể bài : trường em
 * Đánh giá kết quả hoạt động
 - Xếp loại nhóm, ghi biên bản. 
 Ngày 1 tháng 11 năm 2010
Chủ điểm thàng 11.
Tôn sư trọng đạo.
A. Yêu cầu:
- Học sinh hiểu được lao động sư phạm của thầy cô giáo là lao động khoa học với nhiều vất vả khó khăn 
- iết thể hiện hành vi giao tiếp có văn hoá với thầy cô.
- Kính trọng, vâng lời thầy cô, tạo điều kiện để thầy cô hoàn thành công việc.
B. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1:
Thảo luận theo chủ đề:
“ Tình nghĩa thầy trò”.
1. Yêu cầu: 
 - Giúp HS khắc sâu tình nghĩa thầy trò.
 - Yêu quý, tin tưởng thầy cô.
 - Kính trọng, lễ phép với thầy cô.
 2. Nội dung và hình thức hoạt động:
 - Truyện kể, kỷ niệm.
 - thảo luận, trao đổi, sinh hoạt văn nghệ
3. Chuẩn bị: Câu hỏi:
? Kể kỷ niệm về tình thầy trò?
? Bài viết về tình thầy trò?
? Bài thơ nói về tình thầy trò a?
- Các tổ sưu tầm, làm việc.
 4. Tiến hành:
 - Các tổ thi kể chuyện về tình thầy trò.
 - Các tổ thi nhau đọc thơ.
 - Các tổ báo cáo kết quả học tập của mình.
 - Thảo luận về tình nghĩa thầy trò.
 - Các tiết mục văn nghệ.
5. Kết thúc hoạt động.
HĐ2: Lễ đăng ký thi đua.
1. Yêu cầu: 
 - Nhận thức được ý nghĩa của lễ đăng ký thi đua.
 - Tích cực hưởng ứng.
 - Tự giác học tập rền luyện.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
 - Đưa ra chỉ tiêu, các tổ đăng ký sau khi thảo luận.
 - các tổ thảo luận chỉ tiêu và đưa ra kết luận.
 - Văn nghệ.
3 Chuẩn bị:
 - Các tổ chuẩ bị bản đăng ký thi đua
 - Các tổ chuẩn bị văn nghệ
4. Tiến hành hoạt động
 a. Khởi động : văn nghệ
 - Hát tập thể bài : 
 b. Lễ đăng ký “Tuần học tốt”
 - Lớp trưởng đọc chỉ tiêu phấn đấu, kế hoạch, biện pháp thực hiện
 - Các tổ lần lượt đọc bản đăng ký.
 - Các tổ viên ký vào bản đăng ký.
c. thảo luận
? Làm thế nào để học tốt ?
? Cần xây dung ý thức học như thế nào ?
5. Kết thúc hoạt động.
- Tuyên bố kết thúc hoạt động
- Hát : “ Lớp chúng ta kết kết đoàn”
 HĐ 3 
 Tổ chức kỷ niệm
ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
1. Yêu cầu:
 - Nhạn thức được ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
 - Có thái độ trân trọng, yêu quý, ghi nhớ công ơn thầy cô giáo.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
 - Tóm tắt ý nghĩa ngày 20-11.
 - Trao đổi thảo luận
 - Văn nghệ
3. Chuẩn bị:
 - Lời chúc mừng thầy cô (lớp trưởng).
 - Phân công câu hỏi:
 ? Cảm nghĩ của em về ngày 20-11 ?
 ? Giải thích ý nghĩa câu “ tôn sư trọng đạo” ?
 ? Hát bài hát về thầy cô ?
 - Chuẩn bị thảo luận.
4. Tiến hành hoạt động:
 - Giới thiệu lễ kỹ niệm ngày nhà giáo Việt Nam.
 - Lớp trưởng đọc lời choc mừng thầy cô.
 - Học sinh tặng hoa.
 - Cô giáo phát biểu ý kiến.
 - Thảo luận.
5. Kết thúc hoạt động
 - Phát biểu của GVCN 
 - Nhận xét.
HĐ4: Thi sáng tác theo đề tài
“ Công ơn thầy cô”
1. Yêy cầu:
 - Khắc sâu những biểu tượng cao đẹp về thầy cô.
 - Có thái độ trận trọng tình nghĩa thây trò.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
 - Thơ, văn, viết về thầy cô.
 - Thi vẽ, viết, thảo luận.
3. Chuẩn bị:
 - Giấy vẽ
 - Các bài thơ văn.
4. Tiến hành hoạt động:
 a. Khởi động: Văn nghệ.
 b. Thi trình bày:
 - Các tổ trưng bày tranh ảnh của mình, giới thiệu khái quát về tranh ảnh đó.
 c. Thi bình luận về tác phẩm tự chọn.
5. Kết thúc hoạt động:
 - GV nhận xét đánh giá hoạt động trên.
 @ Đánh giá kết quả toàn chủ điểm
 - Một hoặc hai cá nhân tự đánh giá.
 - Tổ đánh giá
 - Lớp trưởng đánh giá.
 GVCN dặn dò việc chuẩn bị cho chủ điểm tháng 12.
 Danh sách học sinh 8A
TT
Họ và tên
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
Lê Thị Vân Anh
Phan Vương Hoài Bảo
Trương Thị Lan Chi
Phan Mạnh Dũng
Trần Anh Dũng
Nguyễn Văn Dũng
Trần Hậu Dương
Bùi Thị Thuỳ Dương
Vũ Công Hải Đô
Lê Quang Đại
 Đậu Văn Đạt
Nguyễn Thị Hoa
Nguyễn Quốc Hoàng
Lê Thị Hồng
Nguyễn Thị Thu Hiền
Lê Thị Quí Hiền
Ng T Minh Huyền
Sử T. Thu Hương
Nguyễn Trường Giang
Ng Thuỳ Linh
Trần Hậu Mạnh
Kiều Đình Nhật
Ng.Thị Hồng Nhung
Trần Hậu Ngọc
Nguyễn Thị Phương
Trần Thị Phượng
Lê Văn Tiến
Võ Tá Toàn
Trần Hậu Tuấn
Nguyễn Văn Quý
Phạm Ngọc Thuý
Nguyễn Văn Trung
Mai Thị Ngọc Trang
Ng. T. Thu Trang
Phạm T. Huyền Trang
Nguyễn Thành Trung
Nguyễn Hữu Sĩ
.....................................................................................................................................................................
.. .. . .. .  .. ..  ..  .. . ..  . ......

Tài liệu đính kèm:

  • docngll8.doc