Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 đủ cả năm

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 đủ cả năm

Tiết 1

 BẦU CÁN BỘ LỚP

I. Yêu cầu giáo dục

 Giúp học sinh:

- Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập rèn luyện

- Biết lựa chọn cán bộ có năng lực, nhiệt tình , trách nhiệm và tôn trọng ủng cán bộ lớp hoạt động

II. Nội dung và hình thức hoạt động

1. Nội dung

- Tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp sau một năm học

- Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới

2. Hình thức hoạt động

- Nghe báo cáo và thảo luận -Bầu bằng phiếu hoặc biểu quyết

III. Chuẩn bị hoạt động

1. Phương tiện hoạt động

- Bản báo cáo, phiếu bầu, các tiết mục văn nghệ

2. Tổ chức hoạt động

- Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu, nội dung và hình thức hoạt động cho cả lớp đồng thời hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu và chuẩn bị các phương tiện hoạt động

 

doc 33 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 đủ cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng: : 
Tiết 1
 Bầu cán bộ lớp
I. Yêu cầu giáo dục
 Giúp học sinh:
- Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập rèn luyện
- Biết lựa chọn cán bộ có năng lực, nhiệt tình , trách nhiệm và tôn trọng ủng cán bộ lớp hoạt động
II. Nội dung và hình thức hoạt động
Nội dung
- Tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp sau một năm học
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới
2. Hình thức hoạt động
- Nghe báo cáo và thảo luận -Bầu bằng phiếu hoặc biểu quyết
III. Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động
- Bản báo cáo, phiếu bầu, các tiết mục văn nghệ
2. Tổ chức hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu, nội dung và hình thức hoạt động cho cả lớp đồng thời hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu và chuẩn bị các phương tiện hoạt động
+ Phân công người viết báo cáo
+ Cử ban giám khảo và thư kí
+ Cử người điều khiển chương trình hoạt động
+ Phân công trang trí lớp, dự kiến mời đại biểu
IV. Tiến hành hoạt động Kiểm tra sĩ số: 51
A. Sơ kết hàng tuần
- Số học sinh đi muộn:
- Số học sinh bỏ tiết:
- Số học sinh không chuẩn bị bài:
- Số học sinh bị điểm dưới 5:
- Số học sinh mắc thái độ sai:
- Số học sinh được điểm tốt:
- Số học sinh bị phê bình:
- Số học sinh được khen:
- Số tiết tự quản tốt:
 - Xếp loại của lớp:
* Kế hoạch tuần: ổn định và duy trì nề nếp học tập
B. Bầu cán bộ lớp
Khởi động: Cả lớp hát tập thể
Người điều khiển tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu
- Một học sinh đọc báo cáo tổng kết và phương hướng hoạt động
- Cả lớp thảo luận góp ý kiến
- Bầu cán bộ lớp mới: tiêu chuẩn học lực khá trở lên, hạnh kiểm tốt
- Thư ký ghi tên và phát phiếu
- Ban kiểm phiếu thu phiếu, kiểm phiếu và công bố kết quả
- Giáo viên chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp 
Văn nghệ: Cả lớp hát bài : “Lớp chúng ta đoàn kết”
V. Kết thúc hoạt động 
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá hoạt động
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 2 
 trao đổi về vị trí, nhiệm 
vụ người học sinh lớp 8
I. Yêu cầu giáo dục
 Giúp học sinh:
- Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8
- Tự giác quyết tâm cao trong học tập,biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung: 
Nhiệm vụ và biện pháp thực hiện
2. Hình thức hoạt động: Trao đổi, thảo luận
III. Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động
- Câu hỏi thảo luận
- Văn bản nội quy và nhiệm vụ năm học, giải pháp
2. Tổ chức hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu, nội dung và hình thức hoạt động cho cả lớp đồng thời hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu và chuẩn bị các phương tiện hoạt động
- Lớp hảo luận để thống nhất yêu cầu, nội dung, chương trình, hình thức hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể
+ Cử ban giám khảo và thư kí
+ Cử người điều khiển chương trình hoạt động
+ Phân công trang trí lớp, dự kiến mời đại biểu
IV. Tiến hành hoạt động Kiểm tra sĩ số: 51
A. Sơ kết hàng tuần
- Số học sinh đi muộn:
- Số học sinh bỏ tiết:
- Số học sinh không chuẩn bị bài:
- Số học sinh bị điểm dưới 5:
- Số học sinh mắc thái độ sai:
- Số học sinh được điểm tốt:
- Số học sinh bị phê bình:
- Số học sinh được khen:
- Số tiết tự quản tốt:
 - Xếp loại của lớp:
* Kế hoạch tuần: ổn định và duy trì nề nếp học tập
B. Trao đổi về vị trí, nhiệm vụ
Khởi động: Cả lớp hát tập thể
Người điều khiển tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu
Người điều khiển đưa ra câu hỏi 
+ Suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8?
+ Bạn thấy mình phải làm tốt nhiệm vụ gì? vì sao?
+ Để làm tốt nhiệm vụ đó phải có biện pháp nào?
Học sinh thảo luận theo tổ. Tổ trưởng ghi kết quả thảo luận
Đại diện tổ trình bày kết quả thảo lụân
Lớp góp ý kiến bổ xung, phân tích, lựa chọn thống nhất ý kiến 
Văn nghệ: Cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
V. Kết thúc hoạt động 
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá hoạt động
................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 3 
 xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống 
của lớp – của trường
I. Yêu cầu giáo dục:
 Giúp học sinh:
- Hiểu được truyền thống của lớp, của trường sau 2 năm học tập và rèn luyện
- Biết trân trọng những truyền thống đó, biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung: Những truyền thống của lớp của trường
- Trách nhiệm của mỗi học sinh, kế hoạch và biện pháp của lớp
2. Hình thức hoạt động: Trao đổi, thảo luận và văn nghệ
III. Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động:- Câu hỏi thảo luận 
2. Tổ chức hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu, nội dung và hình thức hoạt động cho cả lớp đồng thời hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu và chuẩn bị các phương tiện hoạt động
- Lớp thảo luận để thống nhất yêu cầu, nội dung, chương trình, hình thức hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể
+ Cử ban giám khảo và thư kí
+ Cử người điều khiển chương trình hoạt động
+ Phân công trang trí lớp, dự kiến mời đại biểu
IV. Tiến hành hoạt động Kiểm tra sĩ số: 51 em
A. Sơ kết hàng tuần
- Số học sinh đi muộn
- Số học sinh bỏ tiết
- Số học sinh không chuẩn bị bài
- Số học sinh bị điểm dưới 5
- Số học sinh mắc thái độ sai
- Số học sinh được điểm tốt
- Số học sinh bị phê bình
- Số học sinh được khen
- Số tiết tự quản tốt
 - Xếp loại của lớp
* Kế hoạch tuần: Hạn chế tồn tại- ổn định và duy trì nề nếp học tập
B. Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của lớp, của trường
Khởi động: Cả lớp hát tập thể
Người điều khiển nêu câu hỏi
- Học sinh thảo luận theo tổ
- Thư ký ghi tóm tắt kết quả thảo luận
- Đại diện tổ báo cáo kết quả thảo luận
- Cả lớp góp ý kiến
- Người điều khiển tổng kết, giao nhiệm vụ cho các tổ
- Học sinh thảo luận
- Lớp trưởng tổng kết ý kiến và trình bày kế hoạch phấn đấu
Văn nghệ: Một số h/s biểu diễn văn nghệ
V. Kết thúc hoạt động 
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá hoạt động
.......................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 4
 thi hát những bàI hát truyền thống
I. Yêu cầu giáo dục
 Giúp học sinh:
- Biết thưởng thức, biết hát các bài truyền thống ca ngợi trường lớp, thầy cô và bạn bè
- Yêu thích văn nghê, phấn khởi lạc quan, yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
Hát các bài truyền thống do nhà trường quy định
2. Hình thức hoạt động
Thi hát giữa các tổ
III. Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động
- Chuẩn bị ôn luyện các bài hát
2. Tổ chức hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu, nội dung và hình thức hoạt động cho cả lớp đồng thời hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu và chuẩn bị các phương tiện hoạt động
- Lớp thảo luận để thống nhất yêu cầu, nội dung, chương trình, hình thức hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể
+ Cử ban giám khảo và thư kí
+ Cử người điều khiển chương trình hoạt động
+ Phân công trang trí lớp, dự kiến mời đại biểu
IV. Tiến hành hoạt động Kiểm tra sĩ số: 51 em
A. Sơ kết hàng tuần
- Số học sinh đi muộn:
- Số học sinh bỏ tiết:
- Số học sinh không chuẩn bị bài:
- Số học sinh bị điểm dưới 5:
- Số học sinh mắc thái độ sai:
- Số học sinh được điểm tốt:
- Số học sinh bị phê bình:
- Số học sinh được khen:
- Số tiết tự quản tốt:
 - Xếp loại của lớp:
* Kế hoạch tuần: Hạn chế tồn tại- ổn định và duy trì nề nếp học tập
B. Thi hát
Khởi động: Cả lớp hát tập thể
Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, thư ký, ban giám khảo
- Từng tổ trình bày bài hát truyền thống
- BGK chấm điểm
- Thi tiết mục tự chọn: Mỗi tổ biểu diễn một tiết mục tự chọn
- BGK chấm điểm
- Thư ký ghi điểm
- BGK công bố kết quả
Văn nghệ: 
V. Kết thúc hoạt động 
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá hoạt động
...........................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày giảng
Tiết 5
 thảo luận về chủ đề “làm thế nào
 để học tập tốt theo lời bác dạy”
I. Yêu cầu giáo dục
 Giúp học sinh:
- Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu các kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học
- Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực
- Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập giúp đỡ nhau học tập tốt
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
- Các kinh nghiệm để học tập tốt các môn học, các phương pháp cụ thể
2. Hình thức hoạt động
Trao đổi thảo luận chủ đề
III. Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động
Viết bản báo cáo thực nghiệm, phương pháp học tập
2. Tổ chức hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu, nội dung và hình thức hoạt động cho cả lớp đồng thời hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu và chuẩn bị các phương tiện hoạt động
- Lớp thảo luận để thống nhất yêu cầu, nội dung, chương trình, hình thức hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể
+ Cử ban giám khảo và thư kí
+ Cử người điều khiển chương trình hoạt động
+ Phân công trang trí lớp, dự kiến mời đại biểu
IV. Tiến hành hoạt động Kiểm tra sĩ số: 51 phút
A. Sơ kết hàng tuần
- Số học sinh đi muộn:
- Số học sinh bỏ tiết:
- Số học sinh không chuẩn bị bài:
- Số học sinh bị điểm dưới 5:
- Số học sinh mắc thái độ sai:
- Số học sinh được điểm tốt:
- Số học sinh bị phê bình:
- Số học sinh được khen:
- Số tiết tự quản tốt:
 - Xếp loại của lớp:
* Kế hoạch tuần: ổn định và duy trì nề nếp học tập
B. Thảo luận chủ đề
Khởi động: Cả lớp hát tập thể
Lớp trưởng nêu cách thức tiến hành thảo luận 
- Nêu yêu cầu thảo luận
- Lớp phó điều khiển thảo luận
- Một số học sinh trình bày ý kiến
- Học sinh khác góp ý kiến và đi đến thống nhất
- Lớp trưởng tống kết ý kiến
- GVCN: pháp biểu
Văn nghệ: 
V. Kết thúc hoạt động 
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá hoạt động
................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 6
 lễ giao ước thi đua giữa các tổ – cá nhân
I. Yêu cầu giáo dục
 Giúp học sinh:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của việc giao ước thi đua
- Có ý thức thái độ, động cơ học tập tốt, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
- Những lời dạy của Bác về học tập tốt rèn luyện tốt
- Các chỉ tiêu học tập của tổ và cá nhân
2. Hình thức hoạt động
- Tổ, cá nhân giao ước thi đua
- Thảo luận về chỉ tiêu và biện pháp, vui văn nghệ
III. Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động
- Nêu nôi dung, yêu cầu, kế hoạch tổ chức hoạt động
- Phân công học sinh chuẩn bị
2. Tổ chức hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu, nội dung và hình thức hoạt động cho cả lớp đồng thời hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu và chuẩn bị các phương tiện hoạt động
- Lớp thảo luận để thống nhất yêu cầu, nội dung, chương trình, hình thức hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể
+ Cử ban ... ố học sinh bị điểm dưới 5
- Số học sinh mắc thái độ sai
- Số học sinh được điểm tốt
- Số học sinh bị phê bình
- Số học sinh được khen
- Số tiết tự quản tốt
 - Xếp loại của lớp
* Kế hoạch tuần: ổn định và duy trì nề nếp học tập
B. Thi tìm hiểu về tổ chức UNESCO
Khởi động: Cả lớp hát tập thể 
Người điều khiển tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu
- Người hái hoa đọc to câu hỏi và trả lời
- BGK công bố kết quả, trao giải
- GVCN tóm tắt các nội dung chính về tổ chức unesco để học sinh nắm chắc
Văn nghệ: Học sinh biểu diển một số tiết mục văn nghệ
V. Kết thúc hoạt động 
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá hoạt động
..............................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết27
sinh hoạt văn nghệ
 mừng ngày 30 - 4
I. Yêu cầu giáo dục
 Giúp học sinh:
- Nhận thức được giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng Miền Nam thống nhất tổ quốc
- Rèn kỹ năng tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể, tự hào, phấn khởi tích cực tham gia các hoạt động kỉ niệm ngày 30 - 4
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
- Giá trị lịch sử, ý nghĩa quốc tế ngày 30 – 4
- Diễn biến của chiến dịch Hồ Chí Minh
2. Hình thức hoạt động
- Phát biểu cảm tưởng, nhận thức về ngày 30 – 4
- Biểu diễn văn nghệ
III. Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động
- Tư liệu, tranh ảnh . Về ngày 30 – 4
- Viết cảm nghĩ về ngày 30 - 4
2. Tổ chức hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu, nội dung và hình thức hoạt động cho cả lớp đồng thời hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu và chuẩn bị các phương tiện hoạt động
- Lớp hảo luận để thống nhất yêu cầu, nội dung, chương trình, hình thức hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể
+ Cử ban giám khảo và thư kí
+ Cử người điều khiển chương trình hoạt động
+ Phân công trang trí lớp, dự kiến mời đại biểu
IV. Tiến hành hoạt động Kiểm tra sĩ số:
A. Sơ kết hàng tuần
- Số học sinh đi muộn
- Số học sinh bỏ tiết
- Số học sinh không chuẩn bị bài
- Số học sinh bị điểm dưới 5
- Số học sinh mắc thái độ sai
- Số học sinh được điểm tốt
- Số học sinh bị phê bình
- Số học sinh được khen
- Số tiết tự quản tốt
 - Xếp loại của lớp
* Kế hoạch tuần: ổn định và duy trì nề nếp học tập
B. sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 30 - 4
Khởi động: Cả lớp hát tập thể “Như có Bác trong ngày vui đại thắng”
Người điều khiển tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu
- Các tổ lần lượt biểu diễn
- GVCN nhận xét kết quả đạt được về: nhận thức, thái độ, ý thức tham gia của học sinh
Văn nghệ: Học sinh biểu diển một số tiết mục văn nghệ
V. Kết thúc hoạt động 
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá hoạt động
.............................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 28
hội vui học tập
I. Yêu cầu giáo dục
 Giúp học sinh:
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập. Củng cố kiến thức đã học để dành kết quả cao nhất trong kỳ thi của năm
- Có phương pháp học tập thích hợp, kỹ năng huy động các kiến thức đã học cho các hoạt động tập thể
- Có động cơ học tập đúng đắn, thái độ chăm chỉ, tích cực học tập và rèn luyện
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
- Kiến thức các môn học, đặc biệt là nội dung chuẩn bị cho học kì II
- Kiến thức liên hệ thực tế
2. Hình thức hoạt động
- Thi tiếp sức đồng đội
- Vui văn nghệ
III. Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động
- Hệ thống câu hỏi ôn tập
- Khăn trải bàn, lọ hoa
2. Tổ chức hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu, nội dung và hình thức hoạt động cho cả lớp đồng thời hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu và chuẩn bị các phương tiện hoạt động
- Lớp hảo luận để thống nhất yêu cầu, nội dung, chương trình, hình thức hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể
+ Cử ban giám khảo và thư kí
+ Cử người điều khiển chương trình hoạt động
+ Phân công trang trí lớp, dự kiến mời đại biểu
IV. Tiến hành hoạt động Kiểm tra sĩ số:
A. Sơ kết hàng tuần
- Số học sinh đi muộn
- Số học sinh bỏ tiết
- Số học sinh không chuẩn bị bài
- Số học sinh bị điểm dưới 5
- Số học sinh mắc thái độ sai
- Số học sinh được điểm tốt
- Số học sinh bị phê bình
- Số học sinh được khen
- Số tiết tự quản tốt
 - Xếp loại của lớp
* Kế hoạch tuần: ổn định và duy trì nề nếp học tập
B. Hội vui học tập
Khởi động: Cả lớp hát tập thể “Bông hoa điểm 10”
Người điều khiển tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu
- BGK điều hành cuộc thi tiếp sức
- Phổ biến cách thi, qui định cuộc thi
- BGK công bố kết quả, trao giải thưởng
Văn nghệ: Học sinh biểu diển một số tiết mục văn nghệ
V. Kết thúc hoạt động 
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá hoạt động
............................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết29
thi tìm hiểu theo chủ đề “bác hồ với thiếu nhi”
I. Yêu cầu giáo dục
 Giúp học sinh:
- Nhận thức được công lao to lớn của Bác Hồ với dân tộc và những tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi. Thấy được trách nhiệm của học sinh phải học tập tốt để đền đáp công lao của Bác.
- Tự hào, phấn khởi là con cháu của Bác Hồ ra sức phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
- Công lao to lớn của Bác đối với dân tộc và thiếu nhi
- Trách nhiệm của học sinh đền đáp công lao của Bác
2. Hình thức hoạt động
- Thi tìm hiểu bằng bốc thăm
- Trình bày hiểu biết, báo cáo thu hoạch chủ đề
III. Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động
- Tư liệu, tài liệu về công lao của Bác Hồ với dân tộc với thiếu nhi
- Giấy bút trình bày tác phẩm sưu tầm
2. Tổ chức hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu, nội dung và hình thức hoạt động cho cả lớp đồng thời hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu và chuẩn bị các phương tiện hoạt động
- Lớp thảo luận để thống nhất yêu cầu, nội dung, chương trình, hình thức hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể
+ Cử ban giám khảo và thư kí
+ Cử người điều khiển chương trình hoạt động
+ Phân công trang trí lớp, dự kiến mời đại biểu
IV. Tiến hành hoạt động Kiểm tra sĩ số:
A. Sơ kết hàng tuần
- Số học sinh đi muộn
- Số học sinh bỏ tiết
- Số học sinh không chuẩn bị bài
- Số học sinh bị điểm dưới 5
- Số học sinh mắc thái độ sai
- Số học sinh được điểm tốt
- Số học sinh bị phê bình
- Số học sinh được khen
- Số tiết tự quản tốt
 - Xếp loại của lớp
* Kế hoạch tuần: ổn định và duy trì nề nếp học tập
B. Thi tìm hiểu theo chủ đề “Bác Hồ với thiếu nhi”
Khởi động: Cả lớp hát tập thể “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh”
Người điều khiển tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu
- Đại diện mỗi tổ trình bày báo cáo thu hoạch
- Thi trả lời hay nhất. Trao phần thưởng
Văn nghệ: Học sinh biểu diển một số tiết mục văn nghệ
V. Kết thúc hoạt động 
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá hoạt động
..................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 30
thảo luận về trách nhiệm người đội viên
 thực hiện tốt 5 điều bác dạy
I. Yêu cầu giáo dục
 Giúp học sinh:
- Nhận thức rõ trách nhiệm của người học sinh trong việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy
- Biết thực hiện lời dạy của Bác trong mọi lúc, mọi nơi
- Tích cực, chủ động, vận động các bạn thực hiện 5 điều Bác dạy
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
- Tác dụng của 5 điều Bác dạy trong học tập, rèn luyện của học sinh
- Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện 5 điều Bác dạy
2. Hình thức hoạt động
- Thảo luận nhóm
- Vui văn nghệ
III. Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động
- Giấy khổ A3, bút dọc, băng dính, kéo
- Tranh ảnh
2. Tổ chức hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu, nội dung và hình thức hoạt động cho cả lớp đồng thời hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu và chuẩn bị các phương tiện hoạt động
- Lớp hảo luận để thống nhất yêu cầu, nội dung, chương trình, hình thức hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể
+ Cử ban giám khảo và thư kí
+ Cử người điều khiển chương trình hoạt động
+ Phân công trang trí lớp, dự kiến mời đại biểu
IV. Tiến hành hoạt động Kiểm tra sĩ số:
A. Sơ kết hàng tuần
- Số học sinh đi muộn
- Số học sinh bỏ tiết
- Số học sinh không chuẩn bị bài
- Số học sinh bị điểm dưới 5
- Số học sinh mắc thái độ sai
- Số học sinh được điểm tốt
- Số học sinh bị phê bình
- Số học sinh được khen
- Số tiết tự quản tốt
 - Xếp loại của lớp
* Kế hoạch tuần: ổn định và duy trì nề nếp học tập
B. Thảo luận
Khởi động: Cả lớp hát tập thể 
Người điều khiển tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu
- Nhóm thảo luận ghi vào giấy
- Từng nhóm trình bày ý kiến thảo luận
- GVCN hệ thống lại nội dung đã trình bày
Văn nghệ: Học sinh biểu diển một số tiết mục văn nghệ
V. Kết thúc hoạt động 
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá hoạt động
.................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 31
sinh hoạt văn nghệ
 mừng ngày 19 - 5
I. Yêu cầu giáo dục
 Giúp học sinh:
- Nâng cao hiểu biết về tình cảm, công lao của Bác đối với dân tộc với thiếu nhi
- Tự hào, kính trọng, biết ơn Bác, nguyện học tập và làm theo lời Bác dạy
- Tích cực, tự giác rèn luyệãnứng đáng là con cháu của Bác Hồ kính yêu
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
- Ca ngợi công lao của Bác Hồ với dân tộc với thiếu nhi
- Tình cảm của dân tộc, thiếu nhi với Bác
2. Hình thức hoạt động
- Biểu diễn văn nghệ: đơn ca, song, tốp ca, đọc thơ
- Kể chuyện về Bác Hồ
III. Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động
- Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về Bác Hồ
- Nhạc cụ, khăn trải bàn, lọ hoa
2. Tổ chức hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu, nội dung và hình thức hoạt động cho cả lớp đồng thời hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu và chuẩn bị các phương tiện hoạt động
- Lớp hảo luận để thống nhất yêu cầu, nội dung, chương trình, hình thức hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể
+ Cử ban giám khảo và thư kí
+ Cử người điều khiển chương trình hoạt động
+ Phân công trang trí lớp, dự kiến mời đại biểu
IV. Tiến hành hoạt động Kiểm tra sĩ số:
A. Sơ kết hàng tuần
- Số học sinh đi muộn
- Số học sinh bỏ tiết
- Số học sinh không chuẩn bị bài
- Số học sinh bị điểm dưới 5
- Số học sinh mắc thái độ sai
- Số học sinh được điểm tốt
- Số học sinh bị phê bình
- Số học sinh được khen
- Số tiết tự quản tốt
 - Xếp loại của lớp
* Kế hoạch tuần: ổn định và duy trì nề nếp học tập
B. Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 19 - 5
Khởi động: Cả lớp hát tập thể “Như có Bác trong ngày vui đại thắng”
Người điều khiển tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu
- Người điều khiển lần lượt mời các tổ lên trình bày tiết mục văn nghệ
- Đại diện học sinh phát biểu cảm nghĩ
Văn nghệ: Học sinh biểu diển một số tiết mục văn nghệ
V. Kết thúc hoạt động 
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá hoạt động

Tài liệu đính kèm:

  • docNGLL8(1).doc