HOẠT ĐỘNG 1:
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG EM
I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân.
- Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hy sinh để bảo vệ và xây dựng quê hương
2. Kĩ năng:
- Trình bày 1 số tiết mục văn nghệ, kể chuyện, lắng nghe, ghi nhớ.
3. Thái độ:
- Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt tích cực tham gia các phong trào của địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của địa phương.
II – KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê hương.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về thống cách mạng quê hương.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thống cách mạng quê hương.
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC :
- Động não, trò chơi giáo dục, thảo luận, kể chuyện.
Lớp 8A. Tiết TKB: Ngày giảng: ..tháng 12 năm 2011. Sĩ số: 30. Vắng: ........ Lớp 8B. Tiết TKB: Ngày giảng: ..tháng 12 năm 2011. Sĩ số: 13. Vắng: ........ HOẠT ĐỘNG 1: TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG EM I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân. - Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hy sinh để bảo vệ và xây dựng quê hương 2. Kĩ năng: - Trình bày 1 số tiết mục văn nghệ, kể chuyện, lắng nghe, ghi nhớ. 3. Thái độ: - Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt tích cực tham gia các phong trào của địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của địa phương. II – KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê hương. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về thống cách mạng quê hương. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thống cách mạng quê hương. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Động não, trò chơi giáo dục, thảo luận, kể chuyện. IV - CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Những tư liệu và số liệu về truyền thống cách mạng của quê hương. Các tư liệu, tranh ảnh về các anh hùng liệt sĩ của quê hương, những bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương. Một số bài thơ, bài hát về quê hương. 2. Học sinh: - Tổ trực nhật chuẩn bị những phương tiện cần thiết. - Phân công học sinh chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ V - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1. Nội dung: - Các phong trào cách mạng của địa phương trong chiến đấu chống ngoại xâm và lao động xây dựng đất nước. Các bài hát, truyện kể về quê hương. 2. Hình thức hoạt động : - Báo cáo kết quả sưu tầm, trao đổi thảo luận, văn nghệ. 3. Tiến hành hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV phân công cho từng tổ tìm hiểu truyền thống cách mạng địa phương thuộc giai đoạn sau: * Trong chiến tranh biên giới (từ 1979 – 1982) * Trong hòa bình xây dựng hiện nay. Thống nhất chương trình hoạt động. - Nhiệm vụ của HS: + Phân công người điều khiển chương trình + Từng tổ phân công người trình bày kết quả tìm hiểu của tổ mình. + Phân công người trang trí lớp + Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ 1. Khởi động: - Hát một bài hát tập thể - Tuyên bố lí do - Giới thiệu chương trình 2. Hoạt động 1: Trình bày kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hương. - Các tổ lên trình bày kết quả tìm hiểu của mình - Sau mỗi trình bày lớp có thể nêu câu hỏi làm rõ những nội dung cần thiết. 3. Hoạt động 2: Văn nghệ - Các tổ lần lượt thực hiện các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị 4. Hoạt động 3: Phát biểu của đại diện cựu chiến binh địa phương. - Cán bộ lớp mời đại diện cán bộ địa phương phát biểu về truyền thống cách mạng của quê hương - Đại diện cán bộ địa phương phát biểu. - Cán bộ lớp tặng hoa Các tổ nhận nhiệm vụ HS nhận nhiệm vụ Nhận nhiệm vụ HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ Lớp hát tập thể Lớp chú ý Các tổ cử đại diện lên trình bày kết quả của nhóm mình Lớp nêu câu hỏi Các tổ lần lượt thực hiện các tiết mục văn nghệ Cả lớp chú ý lắng nghe. 4. Hoạt động cuối cùng - Ban tổ chức nhận xét về kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng của quê hương, về sự chuẩn bị tham gia của các tổ. - Ban cán sự lớp cám ơ về sư giúp đỡ, tham gia của các vị đại biểu. Lớp 8A. Tiết TKB: Ngày giảng: ..tháng 12 năm 2011. Sĩ số: 30. Vắng: ........ Lớp 8B. Tiết TKB: Ngày giảng: ..tháng 12 năm 2011. Sĩ số: 13. Vắng: ........ HOẠT ĐỘNG 2: HỘI VUI HỌC TẬP I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học. - Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết cách giải thích các hiện tượng trong cuộc sống 2. Kĩ năng: - Trình bày 1 số tiết mục văn nghệ, lắng nghe, ghi nhớ, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi. 3. Thái độ: - Hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó trong học tập để đạt kết quả cao II – KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia hội vui học tập. - Kĩ năng tự tin khi tham gia hội vui học tập. Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với người khác trong hội vui học tập. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các nội dung liên quan đến học tập. Kĩ năng hợp tác khi tham gia hội vui học tập. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Động não, trò chơi giáo dục, bài tập tình hống, biểu đạt sáng tạo. IV - CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống, vấn đề phục vụ cho việc ôn tập do lớp lựa chọn và xây dựng 2. Học sinh: - Phân công học sinh chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ - HS chuẩn bị về kiến thức tổng hợp để tham gia hội vui học tập V - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1. Nội dung: - Thi trả lời các câu hỏi mà giáo viên và HS tham gia đặt câu hỏi. 2. Hình thức hoạt động : - Hái hoa dân chủ, hỏi đáp, thi ứng xử tình huống. 3. Tiến hành hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Trò chơi hái hoa - Người điểu khiển chương trình phổ biến cách thức thi : trên cây hoa là những bộng hoa câu hỏi có liên quan nội dung ôn tập của một vài môn (Văn, toán, anh, sinh, lý, hóa..) và xen kẽ một vài câu hỏi vui chơi văn nghệ. - Nếu không trả lời được thì người khác sẽ trình bày suy nghĩ của mình trong 1 phút. Hoạt động 2: Hỏi – Đáp - Người điều khiển mời 2 người tham gia hoạt động hỏi – đáp. Một người sẽ hái hoa, người kia trả lời câu hỏi của người hái hoa. Người được hái hoa đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng biết, người trả lời trình bày suy nghĩ của mình. Các thành viên khác có thể chia sẽ ý kiến. Hoạt động 3: Thi ứng xử tình huống + Trong giờ ôn tập toán chuẩn bị thi HKI, bạn A không chú ý mà lại trêu bạn không cho bạn học. Trong tình huống này, bạn sẽ giải quyết ra sau ? + Giả sử trong giờ thi, bạn B đã cho bạn nhìn bài để chép vì câu hỏi đó quá khó, liệu bạn có chép không ? - Với tình huống đưa ra, người điều khiển yêu cầu lớp trình bày cách giải quyết của mình. Mời GVPT phát biểu ý kiến. GVPT có thể gợi ý hoặc định hướng cách giải quyết cho từng tình huống cụ thể - Đại diện từng tổ lên hái hoa, đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng biết và suy nghĩ trong 1 phút sau đó trả lời - HS xử trí theo tình huống. - HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi của mình, có thể đặt ra câu hỏi cho các thành viên khác trong lớp trả lời. - Lớp vỗ tay tán thưởng. - Cá nhân suy nghĩ và trả lời, HS khác có thể bổ sung. - Cá nhân suy nghĩ và trả lời, HS khác có thể bổ sung. - Mọi thành viên trong lớp có thể đưa ra những cách giải quyết khác nhau. - HS có thể đưa ra các tình huống trong học tập hằng ngày để các bạn tham gia giải các tình huống đó. 4. Vận dụng: - GV yêu cầu HS tiếp tục về nhà suy nghĩ và tự mình xây dựng các câu hỏi, bài tập cho hội vui học tập tiếp theo. - Người điều khiển đánh giá chung về tinh thần thái độ tham gia của HS. - Người điều khiển tổng hợp kết quả các hoạt động và mời GV gợi ý các hoạt động tiếp theo.
Tài liệu đính kèm: