Giáo án dạy học Giáo dục công dân 8 tiết 11: Tự lập

Giáo án dạy học Giáo dục công dân 8 tiết 11: Tự lập

TIẾT 11. TỰ LẬP.

Người dạy: Phạm Thị Bích Hạnh.

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Hiểu thế nào là tính tự lập

- Những biểu hiện của tính tự lập

- ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân, gia đình và xã hội

- Rèn luyện tính tự lập

- Biết cách tự lập trong học tập và lao động.

B.Chuẩn bị:

- Một số câu chuyện, tấm gương về học sinh nghèo vượt khó

- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tự lập

B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.

1. Bài cũ: Em hãy kể gương tốt ở khu dân cư của em tham gia xây dựng nếp sống văn hoá

2. Bài mới: Giới thiệu bài: Cho học sinh đọc câu chuyện sgk

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Giáo dục công dân 8 tiết 11: Tự lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày11/11/2006.
Tiết 11. Tự Lập.
Người dạy: Phạm Thị Bích Hạnh.
Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
Hiểu thế nào là tính tự lập
Những biểu hiện của tính tự lập
ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân, gia đình và xã hội
Rèn luyện tính tự lập
Biết cách tự lập trong học tập và lao động.
B.Chuẩn bị:
Một số câu chuyện, tấm gương về học sinh nghèo vượt khó
Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tự lập
Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
Bài cũ: Em hãy kể gương tốt ở khu dân cư của em tham gia xây dựng nếp sống văn hoá
Bài mới: Giới thiệu bài: Cho học sinh đọc câu chuyện sgk
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
Cho học sinh đọc phân vai.
Phân nhóm trả lời câu hỏi
? Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với 2 bàn tay trắng (nhóm 1).
Nhóm 2: 
? Em có nhận xét gì về suy nghĩ, hành động của anh Lê?
Nhóm 3:
 ? Suy nghĩ của em qua câu chuyện trên?
? Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
? Tìm hiểu những hành vi của tính tự lập trong học tập và lao động?
? Thế nào là tính tự lập?
? Những biểu hiện cuả tính tự lập?
? Tìm những hành vi trái ngược với tự lập?
? Tìm những câu tục ngữ nói về người có hành vi trên?
? ý nghĩa của tự lập?
? Các em phải làm gì để có tính tự lập?
Hướng dẫn hs làm bài tập.
? Tập lập kế hoạch tự rèn luyện của bản thân?
 GV kẻ sẵn vào bảng phụ kế hoạch
D.Hướng dẫn học ở nhà:
Làm các bài tập còn lại sgk.
Chuẩn bị bài 11.
I.Đặt vấn đề.
Cả lớp nghe
Nhóm 1:
Vì: Bác Hồ có sẵn lòng yêu nước
Bác Hồ có quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ, tin vào chính mình, sức lực của mình, sức lực của mình.Tự nuôi sống mình bằng 2 bàn tay lao động để đi tìm đường cứu nước.
 Nhóm 2:
Anh Lê là người yêu nước.
Vì quá phiêu lưu mạo hiểm anh không đủ can đảm đi cùng Bác Hồ.
Nhóm 3: Em thấy Bác Hồ đã thể hiện phẩm chất không sợ khó khăn, gian khổ, ý chí tự lập cao.
Bài học: Phải biết quyết tâm không ngại khó khăn, ý chí tự lập trong học tập và rèn luyện.
II. Nội dung bài học:
Tự lập là gì?
Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống, không trông chờ dựa dẫm vào người khác.
Biểu hiện:
Tự tin
Bản lĩnh
Vựơt khó khăn, gian khổ.
Có ý thức nổ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ.
Hành vi trái ngược:
Nhút nhát 
Lo sợ
Ngại khó
ý lại, dựa dẫm
Phụ thuộc người khác
* Tục ngữ: “Há miệng chờ sung”
3.ý nghĩa:
Gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống
Xứng đáng được mọi người kính trọng.
4.Học sinh làm gì?
Rèn luyện từ nhỏ.
Đi học
Đi làm
Sinh hoạt hằng ngày
III. Bài tập. 
Bài tập 2: Đúng: c, d, đ, e.
 Sai: a,b.
Bài tập 5: HS lên bảng làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 11.doc