Giáo án Hóa học Lớp 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hồng Vân

Giáo án Hóa học Lớp 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hồng Vân

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

 HS trình bàyđược:

- Tính chất hóa học của oxit: Tác dụng với kim loại, phi kim, hợp chất.

- Khái niệm oxit, oxit axit, oxit bzơ.

- Sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, ứng dụng của oxi.

- Điều chế oxi, phản ứng phân huỷ.

 - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của oxit.

- Đọc tên, phân loại oxit. Viết các phương trình phản ứng hoá học, tính toán theo phương trình.

 - Phân loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.

-Kó năng nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi.

 

doc 113 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hồng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II
 Ngày soạn: /09/2020
Tiết: Ngày dạy: /09/2020
CHỦ ĐỀ: OXI
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8
Thời gian thực hiện: 3 tiết
A. KẾ HOẠCH CHUNG
Phân phối thời gian
Tiến trình dạy học
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
KT1: Tính chất vật lí, tính chất hoá học của oxi (tác dụng với kim loại)
Tiết 2
KT2: Tính chất hoá học (tác dụng với phi kim, tác dụng với hợp chất), sự oxi hoá – phản ứng hoá hợp. Khái niệm oxit, oxit bazơ, oxit axit.
Tiết 3
KT3: Điều chế oxi – Phản ứng phân huỷ.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
 HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: 
	HS trình bàyđược:
- Tính chất hóa học của oxit: Tác dụng với kim loại, phi kim, hợp chất.
- Khái niệm oxit, oxit axit, oxit bzơ.
- Sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, ứng dụng của oxi.
- Điều chế oxi, phản ứng phân huỷ.
	- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của oxit.
- Đọc tên, phân loại oxit. Viết các phương trình phản ứng hoá học, tính toán theo phương trình.
	- Phân loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.
-Kó năng nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi.
- Làm các bài tập tính toán có liên quan.
2. Về năng lực
	Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng CNTT và TT
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên 
	- Hoá chất: Oxi, dây sắt, mẩu C, lưu huỳnh, KMnO4
- Thiết bị: Tivi (máy chiếu).
	- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút. 
2. Học sinh:
	 Nghiên cứu trước nội dung bài học, bảng nhóm. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
a. Mục tiêu: 
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chủ đề.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới,
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
Có một nguyên tố hoá học phổ biến thứ 3 trong vũ trụ sau hidro và heli mà tên gọi của nó theo tiếng Pháp có nghóa là “dưỡng khí”. Đó chính là nguyên tố oxi. Vậy oxi có tính chất vật lí, hoá học nào? Nó có ứng dụng gì trong cuộc sống? Làm thế nào để sản xuất, điều chế oxi? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua chuyên đề “Oxi”
- GV đặt câu hỏi liên quan đến kí hiệu hoá học, nguyên tử khối, CTPT của oxi.
- HS lên bảng.
- HS: Chú ý lắng nghe.
HS trả lời
Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1. Tính chất vật lí của oxi
a. Mục tiêu: 
HS trình bàyđược: 
 - Tính chất vật lí của oxi.
b. Nội dung: quan sát khí oxi, làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu 
c. Sản phẩm: Tìm ra tính chất vật lí của oxi.
d. Tổ chức thực hiện: Trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA OXI
GV chiếu sile về dạy học dự án “Tính chất vật lí của oxi”
Gọi HS đọc lại ND dự án đã giao nhiệm vụ cho HS từ giờ học trước.
- GV thu sản phẩm dự án của các nhóm.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét chốt kiến thức.
- HS: đọc bài.
Mỗi nhóm được nhận 1 lọ khí oxi, nghiên cứu, tìm hiểu: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tỉ khối với không khí, tính tan trong nước.
- Nhóm trưởng nộp sản phẩm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả dự án (dùng bảng phụ, thuyết trình, trình chiếu powerpoint)
- HS: Lắng nghe và ghi bài.
I. Tính chất vật lí của oxi
- Oxi là chất khí khôn màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí 
dO2/kk = 32/29 > 1
- Khí oxi ít tan trong nước, oxi hoá lỏng ở - 183 0C, oxi lỏng có màu xanh nhạt.
Hoạt động 2.2 Tính chất hoá học của oxi
. Mục tiêu: 
HS trình bàyđược: 
 - Tính chất hoá học của oxi.
b. Nội dung: học tập theo góc, làm thí nghiệm, quan sát video, làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu 
c. Sản phẩm: Tìm ra tính chất hoá học của oxi.
 d. Tổ chức thực hiện: Chia lớp thành 3 góc, HS cùng tìm hiểu về một nội dung tính hất hoá học của oxi bằng ba hình thức khác nhau. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
- GV thông báo: Để tìm hiểu tính chất hoá học của oxi chúng ta sẽ học theo phương pháp góc. Trong lớp học cô đã bố trí ba gọc
1. Góc làm thí nghiệm (có dụng cụ, hoá chất để làm thí nghiệm.
2. Góc quan sát: Máy tính, máy chiếu phát video về tính chất hoá học của oxi
3. Góc đọc tài liệu: Có SGK và các tài liệu về tính chất hoá học của oxi.
Mỗi HS được lựa chọn góc xuất phát. Thời gian hoạt động tại mỗi góc là 5 phút để tìm hiểu kiến thức theo học liệu tại mỗi góc. Hết thời gian học sinh di chuyển sang góc tiếp theo theo chiều kim đồng hồ. Khi di chuyển hết 3 góc cùng nghiên cứu về một nội dung theo các hình thức khác nhau, nhóm ngồi cố định tại góc số cuối cùng báo cáo kết quả dưới sự điều hành của giáo viên.
- GV ra hiệu lệnh cho HS lựa chọn góc, khéo léo định hướng và điều chỉnh góc (nếu cần) để số HS 3 góc tương đương nhau.
- Tại mỗi góc, yêu cầu các thành viên đọc nội quy, bầu nhóm trưởng, thư kí.
- GV đặt câu hỏi: Yêu cầu HS kiểm tra học liệu tại mỗi góc (theo danh mục đính kèm tại các góc, thiết bị, dụng cụ, hoá chất, phiếu học tập)
- GV đặt câu hỏi: Các nhóm đã sẵn sàng chưa?
Khi nhận được tín hiệu HS các góc đã sẵn sàng, GV ra tín hiệu “Thời gian lượt làm việc thứ nhất bắt đầu”
- Hết 5 phút GV ra tín hiệu di chuyển.
- Hết 5 phút tiếp theo GV ra tín hiệu di chuyển.
Trong quá trình HS hoạt động học tại các góc GV quan sát, hỗ trợ nếu cần thiết.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt động góc về “Tính chất hoá học của oxi”
- Gọi HS lên bảng ghi tính chất và viết PTHH minh hoạ.
- ? Điểm chung về thành phần và số lượng nguyên tố của các sản phẩm?
- Hợp chất có 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi gọi là oxit.
- GV chốt kiến thức.
Nhận xét về việc học tập của HS.
- HS lắng nghe, quan sát.
- HS chọn góc xuất phát.
- Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí.
Kiểm tra học liệu tại mỗi góc (theo danh mục đính kèm tại các góc, thiết bị, dụng cụ, hoá chất, phiếu học tập)
- HS hoạt động góc.
1. Góc làm thí nghiệm (có dụng cụ, hoá chất để làm thí nghiệm sắt phản ứng với oxi, lưu huỳnh phản ứng với oxi.
2. Góc quan sát: Máy tính, máy chiếu phát video về tính chất hoá học của oxi (phản ứng của sắt, natri, lưu huỳnh, phôt pho, mê tan với oxi)
3. Góc đọc tài liệu: Có SGK và các tài liệu về tính chất hoá học của oxi.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- HS lên bảng.
- Đều có 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
- HS lắng nghe, ghi bài.
II. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với phi kim.
a. Với S tạo thành khí sunfurơ
Phương trình hóa học:
S + O2 SO2 
b. Với P tạo thành điphotpho-pentaoxit.
Phương trình hóa học:
4P + 5O2 
 2P2O5
c. Với hidro tạo thành nước:
2H2+ O2 
 2H2O
2. Tác dụng với kim loại:
Phương trình hóa học:
3Fe + 4O2 
 Fe3O4 
 (Oxit sắt từ)
- Ngoài ra oxi còn tác dụng với một số kim loại (Cu, Mg, Al...) khác tạo thành oxit:
2Cu + O2 
 2CuO
 (đồng (II)xit)
4Al + 3O2 
 2Al2O3
 (nhôm oxit)
3. Oxi tác dụng với hợp chất.
- Oxi tác dụng được với một số hợp chất dạng CxHy hoặc CxHyOz tạo sản phẩm là CO2 và H2O.
CH4 + 2O2 
 CO2 + 2H2O
C4H8 + 6O2 
 4CO2 + 4H2O
C2H6O + 3O2 
 2CO2 + 3H2O
Hoạt động 2.3: Oxit
a. Mục tiêu: 
HS biết, hiểu được: Khái niệm, phân loại oxit, biết cách đọc tên oxit.
b. Nội dung: - Đàm thoại - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân, làm việc với sách giáo khoa.
c. Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
 d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. 
-Yêu cầu HS quan sát lại các CTHH ở trên bảng, hãy cho biết S, P là kim loại hay phi kim?
 Vì vậy, oxit được chia làm 2 loại chính:
+ Hầu hết các oxit của các phi kim tương ứng với một axit là oxit axit.
+ Oxit của các kim loại tương ứng với một bazơ oxit bazơ.
- GV giới thiệu và giải thích về oxit axit và oxit bazơ.
Oxit axit 	Axit tương ứng 
CO2	H2CO3
P2O5	H3PO4
SO3	H2SO4
Oxit bazơ 	Bazơ tương ứng 
K2O	KOH
CaO	Ca(OH)2
MgO	Mg(OH)2
- Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK/ 91
- Nhận xét và chấm điểm.
- HS quan sát các CTHH, biết được:
+ S, P là phi kim.
+ Fe là kim loại.
- HS nghe và ghi nhớ:
+ Oxit axit: thường là oxit của phi kim tương ứng với 1 axit.
+ Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
- Thảo luận theo nhóm để giải bài tập 4 SGK/ 91
+ Oxit axit: SO3 , N2O5, CO2 
+ Oxit bazơ: Fe2O3 , CuO , CaO
Phân loại:
- Oxit axit: thường là oxit của phi kim tương ứng với 1 axit.
Ví dụ:P2O5; N2O5...
NO,CO không phải là oxit axit
- Oxit bazơ : thường là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
Ví dụ: Al2O3; CaO
Mn2O7,Cr2O7...
không phải là oxyt bazơ.
GV từ nội dung bài: Tính chất của oxi yêu cầu HS nhắc lại tên gọi của 1 số oxit:
 + Oxit axit: SO3, N2O5, CO2, SO2 . 
+ Oxit bazơ: Fe2O3, CuO, CaO, FeO.
Từ đó yêu cầu HS khái quát cách đọc tên oxit axit, oxit bazơ.
 GV chốt kiến thức:
- Giải thích cách đọc tên các oxit bazơ mà kim loại có nhiều hoá trị:
+ Đối với các oxit bazơ mà kim loại có nhiều hóa trị à đọc tên oxit bazơ kèm theo hóa trị của kim loại.
? Trong 2 công thức Fe2O3 và FeO à sắt có hoá trị là bao nhiêu ?
? Hãy đọc tên 2 oxit sắt ở trên ? Đối với các oxit axit à đọc tên kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử của phi kim và oxi.
Chỉ số	Tên tiền tố
1	Mono (không cần ghi)
2	Đi
3	Tri
4	Tetra
5	Penta
-Yêu cầu HS đọc tên các oxit axit sau: SO3, N2O5, CO2, SO2.
- Lưu ý cách độc tên của oxit axit của KL hoá trị cao như đọc tên oxit bazơ.
(Phần đọc tên này không yêu cầu HS phải đọc đúng tên các oxit)
Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit.
- Nghe và ghi nhớ cách đọc tên oxit bazơ:
Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm hóa trị) + Oxit 
- sắt (III) oxit và sắt (II) oxit .
- Nghe và ghi nhớ cách đọc tên oxit axit:
Tên oxit axit = Tên phi kim + Oxit (kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim và oxi)
+ Lưu huỳnh trioxit.
+ Đinitơpentaoxit.
+ Cacbon đioxit.
+ Lưu huỳnh đioxit.
IV. Cách gọi tên:
- Tên oxit bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị) + Oxit 
Ví dụ: MgO: Mgie  ...  hỗn hợp trộn lẫn 2 chất
Bài 2. Hãy cho biết các CT sau đúng hay sai ? hãy sửa lại CT sai:
a/ 
e/ FeCl3 
b/CuO3 
 f/ Zn(OH)3
c/Na2O 
g/ Ba2OH
d/Ag2NO3 
 h/ SO2
Bài 3. Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí Oxi, người ta thu được Nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng Nhôm oxit thu được.
HS làm bài
HS làm bài
II. Bài tập
Bài 1. a.
VTTN: Cây mía
VTNT:dây điện, lốp xe
Chất: đồng, nhôm, nước, saccarôzơ ,xenlulôzơ.
b.-Hoà tan hỗn hợp vào nước, lọc thu được cát
- Dung dịch nước muối đun sôi thu được muối
Bài 2. 
CT sai
Sửa lại
K2SO4
CuO3
CuO
Zn(OH)3
Zn(OH)2
Ba2OH
Ba(OH)2
Bài 3. Ta có: n Al = mAl : MAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
4Al + 3O2 2Al2O3 
 4mol 2mol
 0,2mol g 
Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức thực tiễn
a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức linh hoạt làm các bài tập
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm: bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. 
 Bài 1. Có phương trình hóa học sau:
 CaCO3 CaO + CO2.
 a.Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2 gam CaO.
 b.Muốn điều chế 7gam CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3.
Bài 2. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Nếu có 6,5g kẽm tham gia vào phản ứng. Thì khối lượng ZnCl2 và thể tích khí H2 (đktc) l bao nhiêu?
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’)
1. Tổng kết
 - HS tự tổng kết kiến thức
2. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Ôn lại kiến thức về tính chất của oxi, hiđro, nước, dung dịch
Tuần : 35 Ngày soạn: / /2020
 Ngày dạy: / /2020
Tiết 69 : Ôn tập (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức.
- HS viết được tính chất hoá học và phương trình phản ứng minh hoạ của hiđro, oxi
- Cách điều chế hiđro, oxi
- Viết công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol
2. Về năng lực
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Giáo viên:
	- GV chuẩn bị hệ thống bài tập cho HS luyện tập
2. Học sinh
	- Ôn tập lại các kiến thức
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động
a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp 
Trong bài học hôm nay cô trò chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức liên quan đến tính chất của oxi, hiđro, nước; nồng độ dung dịch
Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Kiến thức cần nhớ
a.Mục tiêu: HS nêu được tính chất của oxi, hiđro, nước; công thức tính nồng độ dung dịch
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, hoạt động nhóm
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. 
GV cho HS hoạt động nhóm hệ thống lại các kiến thức về tính chất của oxi, hiđro, nước; công thức tính nồng độ dung dịch
HS hoạt động nhóm và trình bày
I.Kiến thức cần nhớ
1. Oxi
a. Tính chất vật lí: Oxi là chất khí không màu , không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước.
-Oxi hóa lỏng ở -1830C và có màu xanh nhạt.
b. Tính chất hoá học
* Tác dụng với phi kim.
- Với S tạo thành khí sunfurơ
Phương trình hóa học :
S + O2 à SO2 
- Với P tạo thành điphotpho-pentaoxit.
Phương trình hóa học:
4P + 5O2 t0
à 2P2O5
*Tác dụng với kim loại:
Phương trình hóa học:
3Fe + 4O2 à Fe3O4 
 (Oxit sắt từ)
- Ngoài ra oxi còn tác dụng với một số kim loại (Cu, Mg, Al...) khác tạo thành oxit:
2Cu + O2 → 2CuO
4Al + 3O2 → 2Al2O3
2. Hiđro
a. Tính chất vật lí.
- Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.
b. Tính chất hóa học.
-Tác dụng với oxi.
 2H2 + O2 → 2H2O
- Tác dụng với oxit kim loại.
 CuO + H2 → Cu + H2O
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O 
 *Oxi tác dụng với hợp chất.
- oxi tác dụng được với một số hợp chất dạng CxHy hoặc CxHyOz tạo sản phẩm là CO2 và H2O.
3. Nước
a. Tính chất vật lí: Là chất lỏng không màu, không mùi, không vị
b. Tính chất hoá ;học
 Tác dụng với kim loại (mạnh):
PTHH:
Na+H2O à NaOH+ H2 
* Tác dụng với một số oxit bazơ.
PTHH: 
CaO + H2O à Ca(OH)2 
Þ Dung dịch bazơ
làm đổi màu quì tím thành xanh.
* Tác dụng với một số oxit axit.
PTHH:
P2O5 + 3H2O à 2H3PO4 (axit).
Þ Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏ.
4. Nồng độ dung dịch
a.Nồng độ phần trăm của dung dịch: 
-Nồng độ % (kí hiệu C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
C% = . 100%
b.Nồng đô mol của dung dịch 
 Nồng độ của dung dịch ( kí hiệu C(M) cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
CM =(mol/l)
Trong đó:
-CM: nồng độ mol.
-n: Số mol chất tan.
-V: thể tích dd.
Hoạt động 2.2: Bài tập
a.Mục tiêu: HS làm được các bài tập liên quan đến nội dung kiến thức ôn tập
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. 
Bài 1.Viết phương trình phản ứng của hiđro với các chất sau: CuO,O2, Fe2O3, Na2O, PbO.
Bài 2. Cho 5.6 g sắt vào trong dung dịch axit clohiđric dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí hiđro (đktc).
a. Xác định giá trị của V.
b. Nếu cho lượng hiđro trên tác dụng với 6.72 lít khí O2 ở đktc thì lượng nước thu được sau phản ứng là bao nhiêu?
Bài 3. Cho 3,1gam phót pho vào bình kín chứa đầy không khí với dung tích 5,6 lít ( ở ĐKTC ).
a.Khối lượng phótpho thừa hay thiếu?
b.Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo thành?
Bài 1. Các pt phản ứng
a. CuO + H2 → Cu + H2O
b. 2H2 + O2 → 2H2O
c. Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
d. Na2O + H2 → không xảy ra.
e. PbO + H2 → Pb + H2O.
Bài 2. PTPƯ:
 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a.Theo phương trình ta có nH2 = nFe = 0.1(mol)
- Vậy thể tích H2 thu được là
VH2 = 0.1 x 22.4 =2.24 lít.
b. Số mol oxi là
6.72 : 22.4 = 0.3 (mol)
PTPƯ :
 2H2 + O2 → 2H2O
Do số mol oxi lớn hơn số mol hiđro nên oxi dư sau phản ứng.
- Theo PT 
 n H2 = nH2O = 0.1mol
- mH2O = 18 (g)
Bài 3. Ta có phương trình phản ứng
4P + 5O2 2P2O5
- nO2 = 5,6/22,4 = 0,25 ( mol)
 nP = 3,1/31= 0,1 ( mol) 
-Theo phương trình phản thì số mol của oxi dư 
nO2 dư = 0,25 - 0,125 = 0,125 ( mol)
m O2 dư là 0,125 * 32 = 4( gam).
nP2O5 = 0,05 (mol)
được mP2O5 = 0,05 * 142 = 7,1( gam )
Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức thực tiễn
a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức linh hoạt làm các bài tập
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp 
c. Sản phẩm: bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. 
Bài 1. Tính nồng độ % của dung dịch sau:
	a.20 g KCl trong 600 g dung dịch
	b.32 g NaNO3 trong 2 kg dung dịch
	c.75 g K2SO4 trong 1500 g dung dịch.
Bài 2. Hoà tan 6.5g Zn cần vừa đủ Vml dd HCl 2 M.
 a/ Viết PTPƯ.
 b/ Tính Vml 
 c/ Tính Vkhí thu được (đktc).
 d/ Tính mmuối tạo thành.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’)
1. Tổng kết
 - HS tự tổng kết kiến thức
2. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Ôn lại kiến thức để kiểm tra
 Tuần : 35 Ngày soạn: / /2021
 Ngày dạy: / /2021	
	Tiết 70: Kiểm tra, đánh giá cuối năm
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức.
	 - Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
	- Ôn lại các công thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích và tỉ khối .
	- Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố.
2. Về năng lực
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Dạy học trên lớp.
II. CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên:
	- Đề kiểm tra
2. Học sinh
- Ôn tập kiến thức
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức lớp 
2. Tổ chức kiểm tra
Trường THCS .
Họ và tên: 
Lớp : 
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Hoá học 8 - Thời gian 45'
Năm học: 2020 - 2021
Điểm:
I - Trắc nghiệm :(4đ) Chọn câu đúng trong các câu sau :
Câu 1. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành bazơ tương ứng ?
A/Fe2O3
B/CaO
C/SO3 
D/P2O5.
Câu 2. Oxit của một nguyên tố có hoá trị II chứa 20% oxi (về khối lượng). Nguyên tố đó là
A/ đồng
B/ nhôm. 
C/ canxi. 
D/ magie.
Câu 3. Trong dãy chất sau đây, dãy chất nào toàn là oxit ?
A/H2O, MgO, SO3, FeSO4 ; 
B/. CaO, SO2, N2O5, P2O5 ; 
C/CO2, K2O, Ca(OH)2, NO ;
D/CaO, SO2, Na2CO3, H2SO4.
Câu 4 Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 6,72 l O2 (đktc) thu đươc một thể tích khí SO2 : 
A/2,24 lít. 
B/4,48 lít. 
C/6,72 lít. 
D/3,36 lít.
Câu 5. Trường hợp nào sau đây chứa khối lượng nguyên tử hiđro ít nhất ?
A/6.1023 phân tử H2 
B/3.1023 phân tử H2O 
C/ 0,6 g CH4 ; 
D/ 1,50 g NH4Cl.
Câu 6. Khử 12 gFe2O3 bằng H2 thu được sắt kim loại . Thể tích H2 cần dùng (đktc) là:
A/5,04 lít. 
B/7,36 lít. 
C/10,08 lít. 
D/. 8,2 lít
Câu 7: Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc) khi nhiệt phân 24.5 g KClO3?
A/ 5,6 l
B/ 6,2 l
C/ 6,5 l	
D/ 6,72 l
Câu 8 : Hòa tan 11,2g CaO vào 188,8g H2O . C% của dung dịch thu được: 
A/ 7,4%	
B/ 7,5%
C/ 7,5%
D/ Kết qủa khác 
II . Tự luận (6đ)
 Câu 1. Hoàn thành các phương trình hoá học sau :
a) Fe2O3 + H2 → .	b) Na + H2O → 	 
 c) Zn + HCl → d) KClO3 → 
 Câu 2. Hoà tan 6,72 lít khí HCl (đktc) vào nước được 3 lít dung dịch axit HCl. Tính nồng độ mol dung dịch axit clohiđric tạo thành?
 Câu 3: Cho13g kim loại Kẽm vào 300g dung dịch HCl 7,3%.Cho đến khi phản ứng kết thúc.Tính :
Thể tích khí H2 thu được (đktc) ?
Khối lượng A xit HCl tham gia phản ứng ?.
Nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng ?
Zn= 65;Fe = 56;Cl = 35,5;Ca = 40 ;K = 39 ;P = 31; S = 32; O = 16;N=14
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA HỌC 8
I.TRẮC NGHIỆM: (4đ )
 - Đúng mỗi câu 0,5đ
Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
Đáp án
 B
 A
 B
 C
 D
 A
 D
 A
II. TỰ LUẬN: ( 6đ )
 Câu 1: ( 2đ )
Viết đúng mỗi PTHH : 0,5đ
 Câu 2: ( 1đ ) Nồng độ mol của axit HCl : CM = 0,1 M
 Câu 3: ( 3đ )
Thể tích H2 = 4,48 lít ( 1đ )
Khối lượng của a xit HCl : 14.6g ( 1đ )
Nồng độ C% của các chất : C% ZnCl2 = 8.7% ( 1đ ) , C% HCl = 2.34% 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_hoc_ky_2_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi.doc