- HS biết Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là một môn học quan trọng và bổ.
- Bước đầu, các em HS biết rằng: Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta phải có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.
- HS biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để có thể học tốt môn Hoá học.
B. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ thí nghiệm gồm:
+ Một giá để ống nghiệm, trong mỗi giá có 3 ống nghiệm (có ghi nhãn).
Ống 1: Đựng dung dịch CuSO4
Ống 2: Đựng dung dịch NaOH
Ống 3: Đựng dung dịch HCl
+ Một ống nhôm + Một đinh sắt đã đánh sạch (Hoặc một dây nhôm), một ống hút, giá ống nghiệm để trong khay nhựa.
- GV chuẩn bị hình vẽ: cách dùng đồ dùng bằng nhôm vào bảng phụ.
C. Hoạt động dạy và học:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới: Hoá học là gì? Hoá học có vai trò gì trong cuộc sống của chúng ta? Phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học.
p PHOØNG GIAÙO DUÏC HUYEÄN PHỤNG HIỆP TRÖÔØNG THCS HÒA GIAÙO AÙN HOAÙ LÔÙP 8 NAÊM HOÏC 2012-2013 ==========***========== Giaùo vieân giaûng daïy: Phan qU Thứ 3 ngày 18 tháng 8 năm 2009 Tiết I: §1 MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC A. Mục tiêu: HS biết Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là một môn học quan trọng và bổ. Bước đầu, các em HS biết rằng: Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta phải có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng. HS biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để có thể học tốt môn Hoá học. B. Chuẩn bị: GV chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ thí nghiệm gồm: + Một giá để ống nghiệm, trong mỗi giá có 3 ống nghiệm (có ghi nhãn). Ống 1: Đựng dung dịch CuSO4 Ống 2: Đựng dung dịch NaOH Ống 3: Đựng dung dịch HCl + Một ống nhôm + Một đinh sắt đã đánh sạch (Hoặc một dây nhôm), một ống hút, giá ống nghiệm để trong khay nhựa. GV chuẩn bị hình vẽ: cách dùng đồ dùng bằng nhôm vào bảng phụ. C. Hoạt động dạy và học: I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: Hoá học là gì? Hoá học có vai trò gì trong cuộc sống của chúng ta? Phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học. Hoạt động của GV Họat động của HS Nội dung GV: Giới thiệu qua về bộ môn và cấu trúc chương trình bộ môn hóa THCS I. Hóa học là gì? - HS quan sát trạng thái, màu sắc của các chất có trong ống nghiệm trong bộ thí nghiệm của mỗi nhóm và ghi vào giấy của nhóm. -Th í nghi ệm: 1. Thí nghiệm HS: quan sát và ghi theo nhóm - Ống 1: dung dịch CuSO4: dung dịch trong suốt, màu xanh. - Ống 2: dung dịch NaOH, dung dịch trong suốt không màu - Ống 3: dung dịch HCl, dung dịch trong suốt không màu - Dùng ống hút, nhỏ 5®7 giọt dung dịch màu xanh ở ống 1 sang ống 2 GV làm mẫu - Thả miếng nhôm vào ống nghiệm 3 Đặt nhẹ chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1® sau đó lấy chiếc đinh sắt ra và quan sát GV gọi các nhóm nêu nhận xét - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS quan sát và nhận xét - HS ghi nhận xét vào giấy - HS làm theo hướng dẫn của GV cả nhóm quan sát và nhận xét Nhận xét: Ống 2: Có chất mới màu xanh không tan tạo thành dung dịch không trong suốt nữa - Ống 3: Ở chiếc đinh sắt (phần tiếp xúc với dung dịch) có màu đỏ GV. Qua việc quan sát các thí nghiệm trên ® kết luận GV. Gọi đại diện 1 nhóm nêu kết luận GV. Treo tranh vẽ cách dùng đồ dùng bằng nhôm lên bảng ? Người ta sử dụng cốc nhôm để đựng a/ Nước; b/ Nước vôi; c/ Giấm ăn. Theo em cách nào sử dụng đúng, vì sao? - HS thảo luận nhóm - Kết luận - HS quan sát hình vẽ - HS thảo luận nhóm (2') Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các GV: đặt vấn đề: Vậy hóa học có vai trò như thế nào? Þ Hoạt động 2 II. Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta? (10') ? a/ Em hãy kể tên một vài đồ dùng , vật dụng sinh hoạt được sản xuất từ sắt, nhôm, chất dẻo....? b/ Em hãy kể tên một vài loại sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp cho việc học tập của em và cho việc bảo vệ sức khỏe của gia đình em? c/ Em hãy kể tên những sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp cho việc học tập của em và cho việc bảo vệ sức khỏe của gia đình em? - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời GV: Cho HS xem tranh ứng dụng của một số chất cụ thể - Ứng dụng của H2; O2; gang, thép... GV: Em có nhận xét gì về vai trò của hóa học trong cuộc sống chúng ta? - HS trả lời GV đưa ra kết luận - HS ghi kết luận vào vở - Hóa học có vai trò quan trọng trong đời sống chúng ta GV: Vậy phải làm gì để học tốt môn hóa học? III. Phải làm gì để học tốt môn hóa học (10') GV: Muốn học tốt môn hóa học các em phải làm gì? GV gợi ý HS thảo luận nhóm theo 2 phần: 1/ Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hóa học? 2/ Phương pháp học tập môn hóa học như thế nào là tốt? HS thảo luận nhóm (5') và ghi lại ý kiến của mình vào giấy GV cho từng nhóm nhận xét và các nhóm khác bổ sung Đại diện các nhóm nhận xét GV: Vậy học như thế nào được coi là học tốt môn hóa học? - HS ghi vở Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo các kiến thức đã học III. Củng cố: (3') GV: Gọi HS nhắc lại những nội dung cơ bản của bài mà GV đã đưa ra ở phần giới thiệu A. Mục tiêu HS trả lời ý chính IV. Bài tập về nhà (không) ....................................................................................................................... Thứ 4 ngày 19 tháng 8 năm 2009 Tiết 2: Chương 1: §2. CHẤT A. Mục tiêu: 1. HS phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. Biết được ở đâu có thể là có chất và ngược lại. Các chất cấu tạo nên mọi vật thể 2. Biết được cách (quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm) để nhận ra tính chất của chất. - Biết được là mỗi chất có những tính chất nhất định. - HS hiểu được: chúng ta phải biết tính chất của chất để nhận biết các chất, biết cách sử dụng các chất và biết ứng dụng các chất đó vào những việc thích hợp trong đời sống sản xuất. 3. HS bước đầu làm quen với một số dụng cụ; hóa chất thí nghiệm. Làm quen với một số thao tác thí nghiệm đơn giản như cân đo, hòa tan chất B. Chuẩn bị của GV và HS GV: Chuẩn bị thí nghiệm để HS bước đầu làm quen với việc nhận ra tính chất của chất (theo nhóm) Thí nghiệm để HS phân biệt được cồn (rượu etilic) với nước (làm theo nhóm) * Hóa chất: - 1 miếng sắt (nhôm) - Nước cất, muối ăn, cồn * Dụng cụ - Cân- Cốc thủy tinh có vạch- Kiềng đun- Nhiệt kế- Đũa thủy tinh. Ngoài ra GV chuẩn bị bảng phụ C. Hoạt động dạy và học I. Bài cũ : Em hãy cho biết: hóa học là gì? Vai trò của hóa học trong cuộc sống chúng ta? Phương pháp để học tập tốt môn hóa học II. Bài mới: Mở bài: Hoạt động của GV Họat động của HS Nội dung ? Em hãy kể tên một số vật thể xung quanh ta? - HS kể tên vd; bàn ghế, cây cỏ, không khí, sông, suối.... 1. Chất có ở đâu (15') GV. Thông báo: Các vật thể xung quanh ta được chia làm 2 loại chính: - Vật thể thí nghiệm - Vật thể nhân tạo Các em hãy phân các vật thể trên (ở phần ví dụ) - HS phân loại GV. Tổ chức để HS thảo luận nhóm bài luyện tập sau (GV gọi 1 HS làm mẫu 1 ví dụ) - Em hãy cho biết loại vật thể và chất cấu tạo nên từng vật thể trong bảng sau TT Tên gọi thông thường Vật thể chất cấu tạo nên vật thể Tự nhiên Nhân tạo 1 Không khí x CO2 2 Ấm đun nước x Nhôm 3 Hộp bút x Chất dẻo 4 Sách vở x 5 Thân cây mía 6 Cuốc, xẻng - GV yêu cầu các nhóm nhận xét và chấm điểm - HS cả lớp nhận xét - GV. Qua các ví dụ trên các em thấy "chất ở đâu?" - HS trả lời Kết luận Chất có trong mọi vật thể nơi đó có chất GV thông báo Mỗi chất có những tính chất nhất định GV thuyết trình GV. Vậy làm thế nào để biết được tính chất của chất? GV. Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm để biết được tính chất của một số chất như sau: - Trên khay thí nghiệm của mỗi nhóm có 1 cục sắt và 1 chiếc cốc đựng muối GV thuyết trình HS nghe và ghi vở II. Tính chất của chất a. Mỗi chất có những tính chất nhất định * Tính chất vật lí gồm - Trạng thái, màu sắc, mùi vị - Tính tan trong nước - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy - Tính dẫn nhiệt, điện - Khối lượng riêng b. Tính chất hóa học - Khả năng biến đổi từ chất này ® chất khác Ví dụ: khả năng bị phân hủy, tính cháy được - GV hướng dẫn HS ghi lại kết quả thí nghiệm của nhóm mình như sau - HS ghi lại kết quả thí nghiệm Chất Cách thức tiến hành T/c của chất Sắt (nhôm) Muối ăn - Sau 5 đến 7 phút các nhóm tự tiến hành ®GV cùng cả lớp tổng kết lại các cách làm của nhóm ? Em hãy tóm tắt lại các cách để xác định được tính chất của chất - HS trả lời - Các cách để xác định tích chất của chất: + Quan sát + Dụng cụ đo + Làm thí nghiệm GV. Đặt vấn đề Vậy tại sao chúng ta phải biết tính chất của chất? - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm sau: Trong khay có 2 lọ đựng 2 chất lỏng trong suốt. 1 lọ đựng nước, 1 lọ đựng cồn (không có nhãn), các em hãy tiến hành thí nghiệm để phân biệt được 2 chất lỏng trên b. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì (10') - GV gợi ý: Để phân biệt được 2 chất lỏng trên, ta phải dựa vào tính chất khác nhau của cồn và nước. Đó là tính chất nào? - HS suy nghĩ 1-2 phút (cồn cháy được, nước không cháy được) GV gọi 1 HS trình bày cách làm GV hướng dẫn HS nhận biết bằng cách đổ một lọ ít ra lỗ nhỏ của đế sứ thí nghiệm rồi đốt ? Tại sao chúng ta phải biết tính chất của các chất? - HS trả lời - Giúp chúng ta phân biệt được chất này với chất khác (nhận biết được chất) - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống sản xuất GV thuyết trình thêm III. Dặn dò; bài tập về nhà (2') GV: Cho HS nhắc lại trọng tâm của bài Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 sgk Tr.11 ............................................................................................................................ Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009 Tiết 3: CHẤT A. Mục tiêu 1. HS hiểu được khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp. Thông qua các thí nghiệm tự làm. HS biết được là: chất tinh khiết có những tính chất nhất định, còn hỗn hợp thì không có tính chất nhất định 2. Biết dựa vào tính chất vật lý khác nhau của các chất có trong hỗn hợp để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp 3. HS tiếp tục được làm quen với một số dụng cụ, thí nghiệm và tiếp tục được rèn luyện một số thao tác thí nghiệm đơn giản B. Chuẩn bị của GV và HS GV chuẩn bị thí nghiệm để HS làm theo nhóm các thí nghiệm sau 1. Thí nghiệm để chứng tỏ nước cất tinh khiết, còn nước khoáng, nước muối là hỗn hợp®từ đó hình thành khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp 2. Thí nghiệm tách riêng muối ăn ra khỏi nước muối dựa vào tính chất vật lý * Hóa chất: muối ăn, nước cất, nước tự nhiên * Dụng cụ: Bộ dụng cụ chưng cất nước tự nhiên (nếu có) Đèn cồn, kiềng sắt, cốc thủy tinh, nhiệt kế, 2®3tấm kẹp gỗ, đũa thủy tinh, ống hút - Giấy trong để HS ghi chép khi thảo luận C. Hoạt động dạy - học I. Bài cũ (5') - Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài tập - Làm thế nào để biết được tính chất của chất - Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? II. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV. Nêu mục tiêu mà HS cần đạt được GV. Hướng dẫn HS làm thí nghiệm sau III. Chất tinh khiết 1. Chất tinh khiết và hỗn hợp - Dùng ống hút, nhỏ lên 3 tấm kính Tấm 1: 1®2 giọt nước cất Tấm 2: 1®2 giọt nước ao, hồ Tấm 3: 1®2 giọt nước khoáng - Đặt các tấm kính lên ngọn lửa đèn cồn để nước từ từ bày hơi hết - Hướng dẫn HS quan sát và ghi lại hiện tượng GV: Từ kết quả thí nghiệm trên em có nhận xét gì về thành phần của nước cất, nước khoáng, nước tự nhiên? - HS quan sát và ghi lại hiện tượng + Tấm 1: Không vết cặn + Tấm 2: Có vết cặn + Tấm 3: Có vết cặn mờ - HS rút ra kết luận GV thông báo: - Nước cất là chất tinh khiết - Nước tự nhiên là hỗn hợp ? Em hãy so sánh và cho biết chấ ... g - GV treo nội dung ví dụ 1 lên bảng GV gợi ý HS làm từng phần ? Số mol MgSO4 có trong dung dịch cần pha chế ? Tính thể tích dung dịch ban đầu cần lấy II. Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước Ví dụ 1: Tính toán và giới thiệu cách pha chế 50 ml dung dịch MgSO4 0,4 M từ dung dịch MgSO4 2M 50 ml dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10% Tính toán + Số mol chất tan có trong 50 ml dung dịch MgSO4 0,4 M n MgSO4 = CM * V = 0,4 *0,05 = 0,02 (mol) + Vdung dịch MgSO4 2M trong đó có chứa 0,02 mol MgSO4 - GV giới thiệu cách pha chế Cách pha chế - Đong 10 ml dung dịch MgSO4 2M cho vào cốc có chia độ - Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 50 ml và khuấy đều ®ta được 50 ml dung dịch MgSO4 0,4 M -GV yêu cầu HS tính toán phần 2 - Tìm mNaCl có trong 50 g dung dịch NaCl 2,5% - Tìm m dung dịch NaCl ban đầu có chứa khối lượng NaCl trên - Tìm mH2O cần dùng để pha chế GV gọi HS nêu các bước để pha chế - 2 HS lên pha chế - HS cả lớp quan sát Tính toán MNaCl có trong 50 g dung dịch NaCl 2,5% mH2O = mdd - mct = 50 - 1.25 = 37,5(g) Cách pha chế C. Củng cố Hướng dẫn bài tập 4 sgk D. Bài tập về nhà: 1, 2, 3 sgk ............................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 2008 Tiết 66: BÀI LUYỆN TẬP 8 I. Mục tiêu: - Biết khái niệm độ tan của 1 chất trong nước và những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và khí trong nước - Biết ý nghĩa của nồng độ % và nồng độ mol là gì. Hiểu và vận dụng được công thức tính nồng độ dung dịch hoặc các đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch - Biết tính toán và cách pha chế 1 dung dịch theo nồng độ % và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước II. Chuẩn bị. Phiếu học tập III. Hoạt động dạy - học A Bài cũ: 1/ Độ tan của 1 chất là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan 2/ 1 HS lên làm bài tập 1 B. Bài mới. Tiến hành luyện tập 1. Nồng độ dung dịch ? Nồng độ % của dung dịch? biểu thức tính? ? Từ công thức đó ta có thể tính được những đại lượng nào có liên quan đến dung dịch? Bài tập - GV hướng dẫn HS giải bài tập ? Chất tan trong dung dịch thu được là chất nào? ? Tính mct và mdd? ? Tính C% của dung dịch thu được Bài tập : Hòa tan 3,1 gam Na2O vào 50 g nước. tính nồng độ % của dung dịch thu được Phương trình: Na2O + H2O ®2NaOH Theo phương trình thì nNaOH = 2 * nNa2O = 2 * 0,05 = 0,1(mol) ®mNaOH = 0,1 8 40 = 4(g) Theo định luật bảo toàn khối lượng thì mdd NaOH = mH2O + mNa2O = 50 + 3,1 = 53,1(g) Þ ? Nhắc lại khái niệm nồng độ mol và biểu thức tính ? Từ công thức trên ta có thể tính được các đại lượng có liên quan nào? - Nồng độ mol hay M Þ Þn = CM * CM (mol)] Bài tập 2 Bài tập 2: Hòa tan a g nhôm bằng thể tích vừa đủ dung dịch HCl 2 M. Sau phản ứng thu được 6,72 l khí (đktc) a. Viết phương trình phản ứng b. Tính a c. Tính V dung dịch HCl cần dùng GV hướng dẫn HS làm vào vở ? Để pha chế 1 dung dịch theo nồng độ cho trước, ta cần thực hiện những bước nào? - GV yêu cầu 1 HS lên bảng tính toán và giới thiệu cách pha chế 3. Cách pha chế dung dịch B 1: Tính các đại lượng cần dùng B 2: Pha chế dung dịch theo các đại lượng đã xác định Bài tập: Pha chế 100 g dung dịch NaCl 20% IV. Dặn dò - Bài tập về nhà - Chuẩn bị tiết thực hành - Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 sgk Tr. 151 ............................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 2008 Tiết 67:BÀI THỰC HÀNH 7 I. Mục tiêu: - HS biết tính toán, pha chế những dung dịch đơn giản theo nồng độ khác nhau. - Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán, kỹ năng cân đo hóa chất trong phòng thí nghiệm II. Chuẩn bị - 50 g dung dịch đường 15% - 50 g dung dịch đường 5% từ dung dịch đường 15% - 100 ml dung dịch NaCl 0,5 M Dụng cụ: - Cốc thủy tinh dung tích 100 ml, 250 ml - Ống đong, cân, đũa thủy tinh, giá thí nghiệm Hóa chất: Đường C12H22O11, muối ăn (NaCl), nước cất III. Hoạt động dạy và học A. Bài cũ. 1/ Định nghĩa dung dịch 2/ Định nghĩa nồng độ % và nồng độ mol. Viết biểu thức tính B. Bài mới Tiến hành các thí nghiệm pha chế dung dịch ? Các em hãy tính toán để biết m đường và m nước cần dùng 1 Thí nghiệm 1. Tính toán để pha chế 50 g dung dịch đường 15% mđường= mH2O = 50 - 7,5 = 42,5(g) - 1 em nêu cách pha chế - Cân 7,5 g đường vào cốc thủy tinh 100 ml (cốc 1) - Đong 42,5 ml nước, đổ vào cốc 1 và khuấy đều, được 50 g dung dịch đường 15% - Các nhóm pha chế - 1 HS lên bảng tính toán - 1 em nêu cách pha chế 2 Thí nghiệm 2 Pha chế 100 ml dung dịch NaCl 0,2 M nNaCl = 0,2 * 0,1 = 0,02(mol) mNaCl = 0,02 * 58,5 = 1,17 (g) Cách pha chế: - Cân 1,17 NaCl khan cho vào cốc có chia độ (cốc 2) - Rót từ từ nước vào cốc 2 và khuấy đều cho đến vạch 100 ml, được 100 ml dung dịch NaCl 0,2 M - Các nhóm thực hành pha chế 3. Thí nghiệm 3: Pha chế 50 g dung dịch đường 5% từ dung dịch đường 15% ở trên Tính toán: m đường có trong 50 g dung dịch đường 5% là: mdd đường 15% có chứa 2,5 g đường là mH2O = 50 - 16,7 = 33,3 (g) ? Em hãy nêu cách pha chế? Cách pha chế - Cân 16,7 g dung dịch đường 15% cho vào cốc có dung tích 100 ml (cốc 3) - Đong 33,4 ml nước cho vào cốc 3 và khuấy đều, ta được 50 g đường 5% GV yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm C. Hướng dẫn HS làm tường trình và dọn vệ sinh phòng thí nghiệm, rửa dụng cụ... - GV nhận xét - đánh giá buổi thực hành ............................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 2008 Tiết 68: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: - HS hệ thống được các kiến thức cơ bản được học trong học kỳ II - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng về các tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước - HS được liên hệ với các hiện tượng xảy ra trong thực t II. Chuẩn bị: Phiếu học tập III. Hoạt động dạy - học: Tiến hành ôn tập ? Hãy nêu những tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước - Phân cho các nhóm GV yêu cầu HS lên viết phương trình phản ứng Đại diện nhóm lên viết phương trình phản ứng 1. Ôn tập về tính chất hóa học của oxi - hiđro - nước và định nghĩa các loại phản ứng - Tính chất hóa học của oxi + Tác dụng với 1 số phi kim + Tác dụng với 1 số kim loại + Tác dụng với 1 số hợp chất - Tính chất hóa học của hiđro + Tác dụng với oxi + Tác dụng với oxit của 1 số kim loại - Tính chất hóa học của nước + Tác dụng với 1 số kim loại + Tác dụng với 1 số oxit bazơ + Tác dụng với 1 số oxit axit Bài tập: Viết các phương trình phản ứng sau: a. Nhiệt phân KMnO4 b. Nhiệt phân KClO3 c. Kẽm tác dụng Axit clohiđric HS làm vào vở bài tập ? Trong các phản ứng trên phản ứng nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm? 2.Ôn tập cách điều chế oxi, hiđro Bài tập 1: Zn + HCl ® ZnCl + H2 Bài tập 2: Cho các chất sau: K2O, HNO3, HCl, H2S, Mg(OH)2, Fe(OH)3, AlCl3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, K3PO4, H2SO4, Ba(OH)2. a. Phân loại các chất b. Gọi tên các chất trên. ? Yêu cầu các nhóm lần lượt gọi tên các hợp chất đó 3. Ôn tập các khái niệm oxit, bazơ, axit, muối Bài tập 2: a. Phân loại Oxit: K2O, CO2, CuO Axit: H2SO4, HNO3, HCl, H2S Bazơ: Mg(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2 Muối: AlCl3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, K3PO4 b. Gọi tên IV. Dặn dò - Dặn ôn tập các kiến thức trong chương dung dịch - Làm bài tập 25.4, 25.6, 25.7; 26.5, 26.6; 27 (sách bài tập) ............................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 2008 Tiết 69: ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiếp) I. Mục tiêu: - HS được ôn lại các khái niệm như dung dịch, độ tan, dung dịch bão hòa, nồng độ %, nồng độ mol - Rèn luyện khả năng làm các bài tập về tính nồng độ %, nồng độ mol hoặc tính các đại lượng khác trong dung dịch. - Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm các bài tập tính theo phương trình có sử dụng đến C% và CM II. Chuẩn bị: Phiếu học tập III. Hoạt động dạy - học: Tiến hành ôn tập 1 Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan Bài tập 1: Tính số mol và khối lượng chất tan có trong: a. 47 g dung dịch NaNO3 bão hòa ở to 20o+C b. 27,2 g dung dịch NaCl bão hòa ở 20oC Giải. (ở 20oC) Biết S NaNO3 (20oC) = 88(g) S NaCl (20oC) = 36(g) GV treo nội dung bài tập 2 lên bảng Cứ 100 g nước hòa tan tối đa 88 g NaNO3 tạo thành 188 g NaNO3 bão hòa ® mNaNO3 có trong 47 g dung dịch bão hòa ở 20oC là ® b. Hòa tan 8,4 g Fe bằng dung dịch HCl 10,95% (vừa đủ) a.Tính V khí thu được (đktc) b. Tính mdd axit cần dùng c. Tính C% của dung dịch sau phản ứng HS làm bài tập vào vở 2. Luyện tập các bài toán tính theo phương trình có sử dụng đến CM, C% Giải. Fe + 2HCl ®FeCl2 + H2 Theo phương trình: nH2 = nFeCl2 = nFe = 0,15 (mol) nHCl = 2 * nFe = 0,15 * 2 = 0,3 a. VH2 (đktc) = 0,15 * 22,4 = 3,36 (l) mHCl = n * M = 0,3 * 36,5 = 10,95 (g) b. mdd HCl 10,95% cần dùng là: 100(g) c. Dung dịch sau phản ứng có FeCl2 mFeCl2 = 0,15 * 127 = 19,05(g) mH2 = 0,15 * 2 = 0,3 (g) mdd sau phản ứng = 8,4 * 100 - 0,3 = 108,1(g) Þ IV. Dặn dò: Dặn ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ Làm các bài tập sách bài tập: 38.3, 38.8, 38.9, 38.13, 38,14 ............................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 2008 Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KỲ II Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3đ) Câu 1: Hòa tan 10g muối ăn vào 40 g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là A. 25% B. 20% C. 2,5% D. 2% Câu 2: Hòa tan 8g NaOH vào nước để có được 50ml dung dịch. Nông độ mol của dung dịch thu được là: A. 1,6M B. 4M C. 0,4M D. 6,25M Câu 3: Hòa tan 9,4g K2O vào nước, thu được 100ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: A. 1M B. 2M C. 0,094M D. 9,4M Phần 2: Tự luận (7đ) Câu 4: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. P + O2 ®? b. Mg + ? ®MgCl2 + ? c. H2 + ? ® Cu + ? d. ? + ? ® Al2O3 e. KClO3 ® ? + O2 Câu 5: Cho 6,5g kẽm với 200g dung dịch HCl 14,6% a. Viết PTPƯ xảy ra b. Tính V khí thoát ra ở đktc c. Tính C% của các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc Đáp án Câu 1: (1đ) B Câu 2: (1đ) B Câu 3: (1đ) A Câu 4: (3đ) Mỗi phương trình đúng được (0,5đ) Câu 5: (4đ) a. Phương trình: Zn + HCl ®ZnCl2 + H2 (0,5đ) nZn = 0,1 mol HCl = 0,4 mol ÞHCl dư b. Theo phương trình nH2 = nZn = 0,1 mol (0,5đ) VH2 = 0,1 * 22,4 = 2,24 (l) (0,5đ) c. Dung dịch sau phản ứng có ZnCl2, HCl dư mdd sau phản ứng = 6,5 + 100 - 0,2 = 106,3g (0,5đ) Theo phương trình: nZnCl2 = nZn = 0,1(mol) mZnCl2 = 0,1 * 136 = 13,6 (g) (0,5đ) C%ZnCl2 = mHCl dư = 14,6 - (0,2 * 36,5) = 7,3 (g) C%HCl dư = ............................................................................................................
Tài liệu đính kèm: