Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 9: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Huy Du

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 9: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Huy Du

I. Mục Tiêu:

 1) Kiến thức: - HS được ôn lại cách tra bảng để tìm giá trị các tỉ số lượng giác và ngược lại.

 2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng so sánh hai tỉ số lượng giác dựa vào hai góc phụ nhau.

 3) Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc, tích cực, nhanh nhẹn

Ii. Chuẩn Bị:

- GV: Bảng lượng giác,bảng phụ

- HS: Bảng lượng giác, bảng con

III.Phướng Pháp Dạy Học:

 - Quan sát, Vấn đáp , nhóm

IV. Tiến Trình Bài Dạy :

1. Ổn định lớp: (1’) 9A2 .

2.Kiểm tra bài cũ: (7’) Cho hai HS dùng bảng để làm bài tập 18 SGK.

3.Nội dung bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 9: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Huy Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5
Tiết: 9
 Ngày Soạn: 10 / 09 /2011
 Ngày Dạy: 13 / 09 /2011
LUYỆN TẬP §3
I. Mục Tiêu:
	1) Kiến thức: - HS được ôn lại cách tra bảng để tìm giá trị các tỉ số lượng giác và ngược lại.
	2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng so sánh hai tỉ số lượng giác dựa vào hai góc phụ nhau.
 3) Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc, tích cực, nhanh nhẹn 
Ii. Chuẩn Bị:
GV: Bảng lượng giác,bảng phụ
HS: Bảng lượng giác, bảng con 
III.Phướng Pháp Dạy Học:
	- Quan sát, Vấn đáp , nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy :
1. Ổn định lớp: (1’) 9A2..
2.Kiểm tra bài cũ: (7’) Cho hai HS dùng bảng để làm bài tập 18 SGK.
3.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (11’)
	GV cho HS tra bảng và trả lời.
Hoạt động 2: (7’)
	Góc nhọn càng lớn thì ta thấy giá trị của sin như thế nào? Giá trị của cos như thế nào?
	Câu c, d về nhà làm.
Hoạt động 3: (7’)
Cos650 = sin bao nhiêu độ?
	Câu b tương tự.
	4 HS tra bảng rồi trả lời, các em khác theo dõi và nhận xét câu trả lời của các bạn.
	Sin càng tăng, cos càng giảm.
	Sin250	. HS lên bảng tự trình bày.
Bài 21: Tìm x
a) sinx = 0,3495 x 200
b) cosx = 0,5427 x 570
c) tgx = 1,5142 x 570
d) cotgx = 3,163 x 180
Bài 22: So sánh
a) sin200 và sin700
Ta có: 200 < 700 sin200 và sin700 
	(góc nhọn tăng thì sin tăng)
b)cos250 và cos63015’
Tacó:250 < 63015cos250 < cos63015’
	(góc nhọn tăng thì cos giảm)
Bài 23: Tính
a) 
b) tg580 – cotg320 = tg580 - tg580 = 0
Vì: 120 < 140 < 430 <870 
Nên: cos120 > cos140 > cos430 > cos870
Hay: cos870 < sin470 < cos140 < sin780
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 4: (7‘)
	GV cho HS đổi sin780, sin470 ra cos.
	Chú ý góc nhọn tăng thì cos giảm.
 Tương tự câu a. Chú ý là góc nhọn tăng thì tg tăng.
 sin780 = cos120;
	sin470 = cos430
Bài 24: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
a) sin780, cos140, sin470, cos870
Ta có: sin780 = cos120; sin470 = cos430
b) tg730, cotg250, tg620, cotg380
Ta có: cotg250 = tg650; cotg380 = tg520
Vì: 520 < 620 < 650 < 730
Nên: tg520 < tg620 < tg650 < tg730
Hay: cotg380 < tg620 < cotg250 < tg730
 4. Củng Cố: (4’)
 - GV nhắc lại tính đồng biến, nghịch biến của các tỉ số lượng giác.
 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò: (1’)
 - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm tiếp bài 25 ( GV hướng dẫn).
6.Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_9_luyen_tap_nam_hoc_2011_2012_ng.doc