Giáo án Đại số Khối 7 - Chương 4: Biểu thức đại số

Giáo án Đại số Khối 7 - Chương 4: Biểu thức đại số

- Các số được nối với nhau bởi dấu các phép toán (+, -, x, : , ^) làm thành biểu thức số.

Ví dụ: 3 + (5 - 2); 12: 6.3 ; 153 - 2.53; 4.32 - 5.6 là các biểu thức số.

- HS làm ? 1

chiều rộng : 3cm

chiều dài : 3+2 (cm)

Gọi diện tích hình chữ nhật là S, ta có:

S = 3.(3 + 2) (cm2)

- HS: C=2.(5+a)

a: chữ đại diện cho một số nào đó.

- HS làm ? 2

chiều rộng là a

chiều dài a+2

Diện tích: a.(a+2)

- Biểu thức chứa chữ đại diện cho số gọi là biểu thức đại số.

- HS làm ? 3

a) Quãng dường đi được sau x(h) với vận tốc 30(km/h) là: S = 30 . x

b) S = 5x + 35y

- Trong biểu thức đại số chữ đại diện cho số tuỳ ý gọi là biến số ( hay biến)

- HS đọc chú ý.

Bài 1 tr.26 SGK

a) Tổng của x và y là: x + y

b) Tích của x và y là: x . y

c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y: (x + y) (x - y)

Bài 2 tr.26 SGK

 Diện tích hình thang là:

S = (a + b) h

 

 

doc 43 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Khối 7 - Chương 4: Biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV: 	 BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 51	 §1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
A. MỤC TIÊU. 
HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. 
Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
GV:	- Bảng phụ.
HS:	- SGK.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: NHẮC LẠI KHÁI NIỆM 
 BIỂU THỨC SỐ
-Thế nào là biểu thức số?
- Cho ví dụ?
- Làm ? 1:Viết biểu thức số tính diện tích của hình chữ nhật có chiều dài là 3(cm) chiều dài hơn chiều rộng là 2 (cm)
- Các số được nối với nhau bởi dấu các phép toán (+, -, x, : , ^) làm thành biểu thức số.
Ví dụ: 3 + (5 - 2); 12: 6.3 ; 153 - 2.53; 4.32 - 5.6 là các biểu thức số.
- HS làm ? 1 
chiều rộng : 3cm
chiều dài : 3+2 (cm)
Gọi diện tích hình chữ nhật là S, ta có: 
S = 3.(3 + 2) (cm2)
Hoạt động 2: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU 
 THỨC ĐẠI SỐ.
- Chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là 5(cm) và a(cm)?
- Trong biểu thức trên a được hiểu như thế nào?
Làm ?2 Viết biểu thức tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) ?
- Các biểu thức a(a + 2), 2.(5 + a) là những biểu thức đại số.
- Thế nào là một biểu thức đại số?
- Qui ước viết gọn.
- Làm ?3
- Trong biểu thức 30x thì x được gọi là biến số (hay biến). Vậy biến là gì?
Giới thiệu chú ý
Các phép toán cùng tính chất. Các biểu thức chứa biến ở mẫu.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP 
- GV cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ để làm bài tập 1 và 2.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày bài.
- HS: C=2.(5+a)
a: chữ đại diện cho một số nào đó.
- HS làm ? 2
chiều rộng là a
chiều dài a+2
Diện tích: a.(a+2)
- Biểu thức chứa chữ đại diện cho số gọi là biểu thức đại số.
- HS làm ? 3 
a) Quãng dường đi được sau x(h) với vận tốc 30(km/h) là: 	S = 30 . x
b) 	S = 5x + 35y
- Trong biểu thức đại số chữ đại diện cho số tuỳ ý gọi là biến số ( hay biến)
- HS đọc chú ý.
Bài 1 tr.26 SGK
a) Tổng của x và y là: 	x + y
b) Tích của x và y là: 	 x . y
c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y: (x + y) (x - y)
Bài 2 tr.26 SGK
 Diện tích hình thang là:
S = (a + b) h
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc lại bài, xem kĩ phần lý thuyết.
Bài tập về nhà: Bài 4, 5 tr.27 SGK.
Hướng dẫn Bài 4 tr.27 SGK: Nhiệt độ buổi sáng là: t0; Nhiệt độ buổi trưa là: t0 + x; Nhiệt độ buổi chiều là: t0 + x – y 
Tiết 52	 §2: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
A. MỤC TIÊU. 
HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
Biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
GV:	- Bảng phụ.
HS:	- SGK.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ.
 - GV nêu yêu cầu kiểm tra: Hãy viết biểu thức đại số biểu thị.
a) Tổng của m và n.
b) Hiệu của m và n.
c) Tích của tổng m và n với hiệu của m và n.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
a) m + n 
b) m – n 
c) m . n 
Hoạt động 2: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA 
 MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
- GV: Cho biểu thức 2m + n, mỗi nhóm trưởng chọn 2 số tuỳ ý và thay vào biểu thức đã cho để tính.
- Yêu cầu 2 nhóm chọn đại diện lên trình bày bài toán.
- Theo dõi, nhận xét và kết luận đúng sai.
- Giá trị của một biểu thức đại số là gì?
- Trình bày lời giải của bài toán này như thế nào?
- Làm ? 1 tr. 28 SGK: Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và x = 
- Làm ? 2 
- GV cho HS làm bài 7 và bài 9 SGK để củng cố.
- Thực hiện giải theo nhóm trên bảng nhóm.
- Nhóm trưởng cho một cặp số m, n
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá
- Khi thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức đã cho ta thu được kết quả là một số. Số đó là giá trị của biểu thức đại số tại giá trị đã cho của biến.
- HS thực hiện theo nhóm.
Giải
- Thay x = 1 vào biểu thức trên ta có:
3. 12 - 9 = - 6
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 là - 6
- Thay x = vào biểu thức trên ta có:
3- 9 = 3- 9 = -
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 9 tại x = là -
- HS làm ? 2 
Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 48
Bài 7 tr.29 SGK
Giá trị của biểu thức 3m - 2n tại m = -1 và n = 2 là -7
Giá trị của biểu thức 7m + 2n - 6 
tại m = -1 và n = 2 là -3
Bài 9 tr.29 SGK.
Giá trị của biểu thức x2y2 
tại x = 1 và y = là: 12
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại phần lý thuyết của bài.
Đọc mục: Có thể em chưa bíêt.
Đọc trước bài: Đơn thức.
Tiết 53	 §3: ĐƠN THỨC
A. MỤC TIÊU. 
Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
Nhận biết một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức.
Biết nhân hai đơn thức. 
Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
GV:	- Bảng phụ.
HS:	- Bảng nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV nêu yêu cầu kiểm tra.
Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 2y tại x = 1, tại y = 
Hãy chỉ ra các biến số trong biểu thức trên.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS lên bảng kiểm tra.
a) 2
b) Biến số: x và y.
Hoạt động 2: ĐƠN THỨC
- Làm ? 1 tr.30 SGK.
- GV: Các biểu thức ở nhóm 2 là đơn 
thức. Vậy đơn thức là gì?
- Số 0 có phải là đơn thức không?
- Làm ? 2
- Xét đơn thức 10x6y3
+) Các biến xuất hiện bao nhiêu lần trong đơn thức?
+) Vậy thế nào là đơn thức thu gọn?
- Gọi HS đọc chú ý tr.31 SGK.
- Bậc của đơn thức là gì?
- Tìm bậc của một số thực khác 0.
- Số 0 là đơn thức có bậc như thế nào?
- Thực hiện nhân 2 biểu thức số :
A = 32.167 ; B = 34.166
- Làm ? 3 tr.32 SGK.
- Lớp phó HT lên điều khiển lớp: Chia làm 2 nhóm thực hiện trên bảng nhóm.
- Là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc tích giữa các số và các biến.
- Số 0 gọi là đơn thức không.
- Thực hiện ? 2 trên bảng nhóm.
+) Các biến xuất hiện 1 lần trong đơn thức.
+) Là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
- Tổng số mũ của các biến trong đơn thức.
Ví dụ: 2x5y3z có bậc là: (5+3+1)=9
- Số thực khác 0 gọi là đơn thức bậc 0.
- Số 0 là đơn thức không có bậc.
A.B = 32.167. 34.166
A.B = 32.34.167.166 = 36.1613
- HS làm ? 3 trên bảng nhóm.
- 
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
+) Nhận dạng đơn thức. 
+) Xác định bậc của đơn thức.
+) Tính giá trị của đơn thức.
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 11, 13, 14 SGK.
- Đứng tại chỗ trả lời
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Làm việc theo nhóm
Bài 11:
Các đơn thức là: 9x2yz ; 15,5
Bài 13:
x2y.2xy3 = x3y3 
đơn thức có bậc là 6.
Bài 14:
9x2y ; -9xy; 9x2y2;(3x)2y
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại phần lý thuyết của bài.
Bài tập về nhà: Bài 10, 12, 13b SGK.
Đọc trước bài: Đơn thức đồng dạng
Tiết 54	 §4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
A. MỤC TIÊU. 
HS nhận biết được các đơn thức đồng dạng với nhau trong dãy biểu thức đã cho.
HS biết cộng hai đơn thức đồng dạng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
GV:	- Bảng phụ.
HS:	- SGK.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV nêu yêu cầu kiểm tra.
Thu gọn các đơn thức sau:
a) 7x2y2x ; 5xyxx ; 4xy2x2 
b) 6xy2zy ; 3x2y ; 4xyz2x
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS lên bảng làm bài.
a) 14x3y ; 5x3y ; 8x3y 	
b) 6xy3z ; 6xy ; 12xyz
Hoạt động 2: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
- GV yêu cầu HS làm ? 1 : Chia đôi lớp để làm
+) Các đơn thức ở dãy a còn được gọi là các đơn thức đồng dạng.
+) Các đơn thức ở dãy b là các đơn thức không đồng dạng.
- Vậy hai đơn thức thế nào thì gọi là đồng dạng với nhau?
- GV gọi 2 HS đứng tại chỗ một HS cho một dơn thức bất kỳ HS kia lấy đơn thức khác đồng dạng với đơn thức đã cho.
 ? 2x0 và 3 có phải là hai đơn thức đồng dạng không?
Cho đơn thức 3x2yz
Viết ba đơn thức 
a) Cùng phần biến
-5x2yz; x2yz; x2yz
b) Không cùng phần biến
-5x2y2z; 6xy5z; xy2
- Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có phần biến giống nhau.(có cùng phần biến)
- HS lấy ví dụ: 
HS1: 5xyz
HS2: -3xyz
- HS: 2x0 và 3 là các đơn thức đồng dạng vì 3 = 3.x0
0,9x2y ; 0,9xy2 không phải là hai đơn thức đồng dạng vì chúng không có cùng phần biến.
Hoạt động 3: CỘNG TRỪ HAI ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
- GV Hướng dẫn HS cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng qua các ví dụ.
- GV: Vậy muốn cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
- Làm ? 3 : Tìm tổng của 3 đơn thức xy3, 5xy3 và -7xy3
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP 
& Bài 15 tr.34 SGK.
& Bài 16 tr.34 SGK.
- Gọi HS lên bảng làm. Cho HS tự nhận xét và đánh giá bạn.
& Bài 17 tr.35 SGK.
Tính giá trị của biểu thức, tại x = 1, y = -1
Ví dụ 1: 
 2x2y + x2y = (2 + 1)x2y = 3x2y
Ví dụ 2: 
3xy2 - 7xy2 = (3 - 7)xy2 = - 4xy2
- HS: Thực hiện cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
- HS làm ? 3
xy3 + 5xy3 - 7xy3 = - xy3
Bài 15:
a) x2y ;x2y; x2y x2y
b) xy2 -2xy2 xy2
c) xy
Bài 16:
 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = 155xy2
Bài 17: 
x5y - x5y + x5y = x5y
Thay x=1, y=-1 vào biểu thức trên., ta có:
15.(-1) =-.
Vậy giá trị của biểu thức trên tai x=1 và y=-1 là -. 
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại phần lý thuyết của bài.
Bài tập về nhà: Bài 18, 19, 20, 21, 22, 23 SGK.
Tiết sau luyện tập.
Tiết 55	 LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU. 
HS được củng cố về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
HS được rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
GV:	- Bảng phụ.
HS:	- Bảng nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV nêu yêu cầu kiểm tra: Tìm tổng của các đơn thức sau, rồi xác định bậc của đơn thức tổng
3x2yz ; - x2yz ; x2yz 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS lên bảng làm bài.
3x2yz - x2yz + x2yz = 2x2yz 
 bậc của đơn thức là: 4
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP 
& Bài 19 tr.30 SGK.
Tính giá trị của biểu thức 16x2y5 - 2x3y2
Tại x = 0,5 và y = -1 
Thay x = và y = -1
- Gọi 1 HS thực hiện giải trên bảng.
- Sau khi HS trình bày kết quả GV đưa ra đáp án với x thay bằng 
& Bài 21 tr.30 SGK.
- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
- Gọi 1 HS trình bày.
& Bài 22 tr.30 SGK.
- Để nhân hai đơn thức với nhau ta làm như thế nào?
- Bậc của một đơn thức được xác định như thế nào?
-
& Bài 23 tr.30 SGK.
Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống.
- Chia lớp làm 3 nhóm, thực hiện theo nhóm nhỏ và trình bày trên bảng phụ.
- HS lên bảng làm bài.
16()2. (-1)5 - 2()3(-1)2 
16 . (-1) - 2 . . (-1)
- Để cộng (hay trư)ì các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số và giữ nguyên phần biến.
- HS làm bài.
. xyz2 + xyz2 . xyz2 
= xyz2 = xyz2 
- Để nhân hai đơn thức với nhau ta nhân các hệ số với nhau, và nhân các phần biến với nhau.
a) x4y2 . xy.
= . x4. y2. xy
= x5y3
- Bậc của một đơn thức có hệ số khác 0 là tổng các số mũ của các biến có trong đơn thức đó.
b) ... ột biến.
- Tìm tổng của đa thức P(x) và Q(x)
- Thực hiện theo hai cách:
Cách 1: Viết P(x) và Q(x) cùng với dấu phép tính.
Cách 2: Đặt P(x) và Q(x) sao cho các đơn thức đồng dạng cùng cột.
2. Tìm hiệu của hai đa thức.
- Đổi nhóm làm bài.
Nhóm 1 thực hiện cách 2
Nhóm 2 thực hiện cách 1
- Nêu nhận xét.
- Nêu chú ý trong Sgk
- Làm ? 1
- Thu bài mỗi nhóm 3 HS (chú ý 3 đối tượng)
- Cho HS nhận xét.
- Chia làm 2 nhóm.
Nhóm 1 thực hiện cách 1
Nhóm 2 thực hiện cách 2
- Trình bày trên bảng phụ và rút ra nhận xét.
- Thực hiện cá nhân.
- Chú ý (Sgk)
- HS làm ? 1 
M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5
* Tính M(x) + N(x)
M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5
M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 - 6x2 - 3
* Tính M(x) - N(x)
M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5
M(x) - N(x) = -2x4 + 4x2 + 2x+ 2
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP 
- GV chia làm hai nhóm chẵn lẻ.
Nhóm chẵn tính P(x) + Q(x)
Nhóm lẻ tính P(x) - Q(x)
- HS hoạt động nhóm làm bài.
Bài 44 tr.45 SGK.
P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - 
Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - 
P(x) + Q(x) 
= 12x4 - 7x3 + 2x2 - 5x- 1
P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - 
Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - 
P(x) - Q(x) = 7x4 - 3x3 + 5x + 
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Khi cộng(trừ ) đa thức một biến ta cần phải thực hiện như thế nào? Cần chú ý điều gì? Nên thực hiện theo cách nào?
Bài tập về nhà: Bài 45, 46, 47, 48 tr.45 SBT.
Tiết 61	 LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU. 
HS thành thạo phép cộng, trừ đa thức một biến. 
Biết tìm giá trị đa thức tại các giá trị cho trước của biến.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
GV:	- Bảng phụ.
HS:	- Bảng nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV nêu yêu cầu kiểm tra.
Chữa bài 49 tr.46 SGK.
M = x2 - 2xy + 5x2 - 1 	
N = x2y2 - y + 5x2 - 3x2y + 5 
- HS lên bảng làm bài.
M = x2 - 2xy + 5x2 - 1 = 6x2 - 2xy - 1 có bậc 2.
N = x2y2 - y + 5x2 - 3x2y + 5 có bậc là 4
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
Bài 50 tr.46 SGK.
- GV: Để thực hiện cộng(trừ) hai đa thức ta làm như thế nào?
HS1: Tính M + N (cách 1)
HS2: Tính M + N (cách 2)
HS3: Tính M - N (cách 1)
HS4 Tính M - N (cách 2)
Cả lớp làm trên bảng nhóm. (Nhóm chẵn tính M + N, nhóm lẻ tính M - N)
Bài 52 tr.46 SGK.
- Để tính giá trị của một đa thức tại giá trị cho trước của biến ta làm như thế nào?
Bài 53 tr.46 SGK.
- GV tổ chức thi đấu:Mỗi đội 3 em thi tiêp sức toán học. 
- Luật chơi:
Giải trong 3 phút
Đội nào giải đúng và nhanh nhất là đội thắng 
Mỗi thành viên của đội thắng được cộng 1đ. 
- Có nhận xét gì về hệ số của hai đa thức tìm được?
- Có hai cách thực hiện
+ Cộng ngang
+ Cộng dọc
N = 15y3 + 5y2 - y5 - 5y2 - 4y3 - 2y
N = - y5 + 11y3 - 2y
M = y2 + y3 - 3y + 1- y2 + y5 - y3 + 7y5
M = 8y5- 3y + 1
* Tính tổng: 
	N = - y5 + 11y3 - 2y
 + 
	M = 8y5 - 3y + 1
 M + N = 7y5 + 11y3 - 5y + 1
* Tính hiệu: 
	N = - y5 + 11y3 - 2y
 - 
	M = 8y5 - 3y + 1
 N- M = - 9y5 + 11y3 + y - 1
- Thay giá trị cho trước đó vào biến và thực hiện các phép toán.
 - Ba HS lên bảng tính với ba giá trị tương ứng của x
P(x) = x2 - 2x – 8
* Tại x = -1, ta có:
P(–1)= (–1)2 – 2(–1) – 8 = 1 + 2 – 8 = – 5.
* Tại x = 0, ta có:
P(0) = (0)2 – 2(0) – 8 = – 8
* Tại x = 4, ta có:
P(4) = 42 – 2(4) – 8 = 16 – 8 – 8 = 0
Bài 53: 
P(x) = x5 -2x4 +x2 -x +1
Q(x) = 3x5 +x4 +3x3 -2x +6
P(x) – Q(x) = -2x5 -3x4 -3x3 +x2 +x -5
Q(x) = 3x5 +x4 +3x3 -2x +6
P(x) = x5 -2x4 +x2 - x +1
Q(x) – P(x) = 2x5 +3x4 +3x3 -x2 -x +5
Nhận xét: Hệ số của hai đa thức tìm được là các số đối nhau.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem và hoàn chỉnh các bài tập đã chữa.
Bài tập 38, 39, 40 SBT.
Đọc trước bài: Nghiệm của đa thức.
Tiết 62 + 63	 §9: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
A. MỤC TIÊU. 
HS biết nghiệm của đa thức một biến là gì.
HS biết tìm nghiệm của đa thức một biến.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
GV:	- Bảng phụ.
HS:	- Bảng nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV nêu yêu cầu kiểm tra.
Cho P(x) = 2x2 + 3	 
 Q(x) = x2 + 7
a) Tìm R(x) = P(x) - Q(x) 
b) Xác đinh bậc của R(x)
c) Tìm R(2) ; R(-2)
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS lên bảng làm bài.
a) R(x) = P(x) – Q(x) = x2 – 4 
b) Bậc 2
c) R(2) = 0 ; R(- 2) = 0
Hoạt động 2: KHÁI NIỆM 
 VỀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC.
- GV: Nhận thấy tại x = 2 thì R(x) = x2 - 4 có giá trị là 0. Ta nói x = 2 là một nghiệm của đa thức R(x). Vậy nghiệm của đa thức một biến là gì?
Ngoài x = 2, R(x) có còn nghiệm nào nữa không?
Hoạt động 3: VÍ DỤ
- Cho P(x) = 2x + 1
Tính P 
Có nhận xét gì về x = 
Tính Q(-1) , Q(1)
Biết Q(x) = x2 - 1
- Kết luận gì về x = 1; x = -1
Xét G(x) = x2 + 1
Có giá nào làm cho G(x) = 0?
- GV: Qua 3 ví dụ trên cho chúng ta thấy một đa thức có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, nhiều nghiệm hoặc không có nghiệm 
- Tại x = a mà P(x) = 0 thì a là một nghiệm của P(x).
Vì R(-2) = (-2)2 - 4 = 0
 nên x = -2 cũng là nghiệm.
P = 0
x = - là nghiệm của R(x)
Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
Q(1) = (1)2 - 1 = 0
- HS: x = là nghiệm của Q(x)
- HS: Không có giá trị nào vì tại a bất kỳ ta luôn có a2 + 1 > 0
Hoạt động 4: CỦNG CỐ
- Thực hiện theo nhóm ? 1
- HS làm ? 2 trên bảng phụ.
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- HS làm ? 1
Vì (-2)3 - 4(-2) = - 8 + 8 = 0
Vì (0)3 - 4 . 0 = 0 - 0 = 0
Vì (2)3 - 4 . 2
= 8 - 8 = 0
nên x = 2, x = 0
là các nghiệm của x3 - 4x
- HS làm ? 2 
a) vì P= 0
nên là nghiệm của P(x)
b) Vì Q(3) = 32 - 2 . (3) - 3
= 9 - 9 = 0
Vì Q(-1) = (1)2 - 2 (-1) - 3
= 3 - 3 = 0
nên x = 3, x = -1 là nghiệm của Q(x)
PHIẾU HỌC TẬP
(Thời gian: 7 phút)
Họ và tên: ...................................
Câu 1: Đa thức Q(x) = 2x -1 có nghiệm là:
	a) 0 b) 1 c) 	d) không có nghiệm
Câu 2: Đa thức x2 + 16 không có nghiệm, đúng hay sai? 
	Đúng:	Sai: 
Câu 3: Tìm các nghiệm của đa thức P(x) = x2 – 9.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại phần lý thuyết của bài.
Bài tập về nhà: Bài 54, 55, 56 SGK.
Tiết 64	 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. MỤC TIÊU. 
Giúp HS ôn tập lại kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức, cộng, trừ đơn thức đồng dạng. Khái niệm về đa thức, bậc đa thức, tính giá trị của đa thức.
Rèn luyện kĩ năng làm bài.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
GV:	- Bảng phụ.
HS:	- Bảng nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC 
 CHUNG VỀ ĐƠN THỨC
- GV lưu ý HS những kiến thức chung về đơn thức như:
+ Đơn thức.
+ Đơn thức đồng dạng.
+ Nhân hai đơn thức
+ Cộng hai đơn thức.
+ Tính giá trị của đơn thức.
+ Xác định bậc của đơn thức.
1. Viết các biểu thức sau thành 2 nhóm.
 N1 gồm các đơn thức, N2 gồm các biểu thức còn lại.
4xy2 ; 3 - 2y ; - 3xy2 ; 
-5(x + y) ; 2x2y ; 3xy2y.
2. Hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng trong nhóm 1.
3. Tính tổng các đơn thức đồng dạng vừa tìm được.
4. Xác định bậc của đơn thức
- Bậc của đơn thức được xác định như thế nào?
- Bậc của 7xy2 là bao nhiêu?
5. Tìm giá trị của đơn thức.
- Muốn tìm giá trị của đơn thức tại giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào?
Tính giá trị 7xy2 tại x = -1, 
y = -1
N1: 4xy2 ; - 3xy2 ; 2x2y ; 3xy2y
N2: - 3xy2 ; -5(x + y)
- HS: 4x2y ; -3xy2; 6xy2
- Tính tổng.
4x2y - 3xy2 + 6xy2 = 7xy2
- Bậc của đơn thức là tổng các số mũ của các biến có trong đơn thức.
- Đơn thức 7xy2 có bậc là 3
- Ta thay giá trị của biến vào biểu thức rồi tính.
Ta có 7.1(-1)2 = 7
Vậy 7 là giá trị của 7xy2 tại x = 1, y = -1
Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ ĐA THỨC
1. Hãy chỉ ra các đa thức trong các biểu thức đại số trên
2. Tính tổng các đa thức 
3xy + y2 + 7xy - y2 + 1
3. Tìm bậc của đa thức 
R = 10xy + 1
4. Tìm giá trị của đa thức tại x = 1, y = 2
- Thế nào là đa thức một biến?
- Nghiệm của đa thức một biến là gì?
- Làm thế nào để khẳng định một số là nghiệm, hay không là nghiệm của đa thức một biến. 
- Nghiệm của một đa thức nhiều nhất là bao nhiêu?
- Muốn chứng tỏ một đa thức không có nghiệm ta cần phải làm như thế nào?
- Các đa thức
3xy + y2 ; 2(x + y)2
-5x (y - 2) ; 7xy - y2 + 1
3xy + y2 + 7xy - y2 + 1= 10xy + 1
Bậc của đa thức là 2.
Thay x = 1, y = 2 vào 
R = 10xy + 1 ta có:
10.1. 2 + 1 = 21
Vậy 21 là giá trị của R tại x = 1, y = 2
- Là đa thức chỉ có một biến duy nhất.
- Là giá trị của biến mà tại đó đa thức nhận giá trị bằng O.
- Nếu giá trị của đa thức tại số đó bằng O thì kết luận số đó là một nghiệm, ngược lại giá trị của đa thức khác O thì số đã cho không là nghiệm. 
- Số nghiệm của một đa thức không vựơt quá bậc cuả nó.
- Ta cần chỉ ra đa thức luôn khác 0 với mọi giá trị của biến.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị cho tiết ôn tập cuối năm, xem lại chương III: Thống kê.
+) Lập bảng điều tra ban đầu, dấu hiệu điều tra.
+) Bảng “tần số”; biểu đồ, giá trị trung bình của dấu hiệu. 
Bài tập về nhà: Bài 59, 60, 61 SGK.
Tiết 65 + 66	 KIỂM TRA
Thời gian làm bài : 20 phút 
A. MỤC TIÊU. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
GV:	- Đề kiểm tra.
HS:	- Thước kẻ, máy tính.
C. ĐỀ BÀI.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
 Thời gian làm bài : 20 phút (không tính thời gian giao đề)
Câu 1: Nếu x, y là các số nguyên thì thương của phép chia x cho y là:
a. Một số nguyên	 b. Một số vô tỉ 	 c. Một số hữu tỉ d. Một số thực.
Câu 2: Nếu - = - 2 thì x3 bằng:
a. -8	b. 64	c. 8	d.-64.
Câu 3: Kết quả của phép tính 1,2 + 2,(8) là:
a. 4,0.	b. 4,(08).	c. 4,08.	 d. 4,0(8).
Câu 4: Số là kết quả của phép tính :
a. 	b. 	c. 	d. .
Câu 5: Số 57 là kết quả của phép nhân:
a. 34.23	b. 37.27	c. 53.(52)2	d. Một kết quả khác.
Câu 6: Biết rằng = 0,7 thì x bằng:
a. x = 	b. x = 0,7	c. x = 	d. Cả 3 câu đều đúng.
Câu 7: Từ tỉ lệ thức suy ra	
a. ad = bc 	b. ac = bd	c. ab = cd	d. Cả ba câu đều đúng
Câu 8: Hai đườngthẳng song song là hai đường thẳng :
a. Không có điểm chung .
b. Không trùng nhau, không cắt nhau.
c. Phân biệt và cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
d. Cả ba câu đều đúng.
Câu 9: Hai tam giác bằng nhau nếu chúng có:
a. Hai góc và một cạnh bằng nhau.
b. Hai cạnh và một góc bằng nhau.
c. Ba góc bằng nhau.
d. Ba cạnh bằng nhau.
Câu 10: Góc ngoài của tam giác là góc:
a. Nằm bên ngoài tam giác.
b. Có một đỉnh trùng với đỉnh của tam giác 
c. Kề bù với một góc trong của tam giác.
d. Cả ba câu đều đúng.
Tiết 67	 ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. MỤC TIÊU. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
GV:	- 
HS:	- 
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan(1).doc