I/ Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần:
- Nắm vững các kiến thức trong chương III, Các dạng bài tập tính toán, chứng minh.
- Có kĩ năng vận dụng kiến thức linh hoạt, chính xác, trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
II/ Chuẩn bị:
- Đề kiểm tra.
- Kiến thức trong chương, các dạng bài tập đã ôn.
III/ Tiến trình bài giảng:
1/ Ổn định:
2/ Phát đề kiểm tra:
I/ Trắc nghiệm: 4 điểm
Tiết 57 KIỂM TRA CHƯƠNG III – 45 Phút I/ Mục tiêu: Qua bài này, hs cần: Nắm vững các kiến thức trong chương III, Các dạng bài tập tính toán, chứng minh. Có kĩ năng vận dụng kiến thức linh hoạt, chính xác, trình bày rõ ràng, sạch đẹp. II/ Chuẩn bị: Đề kiểm tra. Kiến thức trong chương, các dạng bài tập đã ôn. III/ Tiến trình bài giảng: 1/ Ổn định: 2/ Phát đề kiểm tra: I/ Trắc nghiệm: 4 điểm Gạch nối để được câu đúng: Sđ góc ở tâm bằng Sđ góc nội tiếp bằng Sđ góc có đỉnh bên ngoài (O) Sđ góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Nửa sđ cung bị chắn Sđ cung bị chắn Nửa hiệu sđ hai cung bị chắn Điền vào chổ trống hoặc khoanh tròn câu chọn đúng: 1/ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo là: a/ 30o b/ 60o c/ 90o d/ 180o 2/ Chu vi của (O; 5 cm) bằng: a/ 5cm ; b/ 10cm ; c/ 15cm ; d/ 20cm 3/ Diện tích hình tròn có bán kính 2 bằng: a/ 4 ; b/ 6 ; c/ 12 ; d/ 36 4/ Trong tứ giác nội tiếp thì tổng hai góc bằng 1800. a/ Đúng b/ Sai c/ Cả hai đều sai II/ Tự luận: 6 điểm 1/ Cho đường tròn có độ dài 20. a/ Tính bán kính . b/ Tính diện tích hình quạt cung 1200 2/ Cho tam giác ABC nội tiếp (O); Các đường cao AA’ và BB’ cắt nhau tại H và cắt (O) tại D và E. Chứng minh rằng: a/ Tứ giác HA’CB’ nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp đó. b/ Tam giác BHD cân. Đáp án: I/ Trắc nghiệm: 1-b ; 2- a ; 3 – c ; 4 – a 1/c . 2/ b . 3/ c . 4/ b . II/ Tự luận: 1/ a/ C = 2R (0,5 đ) => R = C : (2) (0,5 đ) = 10 . (0,5đ) b/ S = = (1,5đ) 2/ Vẽ hình đúng: 1đ a/ =1v ; =1v 0,5đ. + = 2v nên tứ giác HA’CB’ nội tiếp dường tròn đường kính HC. Tâm I là trung điểm HC. 0,5đ b/ =( 2 góc nt cùng chắn cung DC) = ( góc có cạnh tương ứng vuông góc) 0,5đ nên = => BC là phân giác của góc DBC Mà BC là đường cao của tam giác DBH Do đó Tam giác BHD cân tại B. 0,5đ. 4/ Dặn dò: đọc bài 1 chương IV IV/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: