1.Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
b) Kỹ năng:
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
c) Thái độ
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình.
2. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
HS: bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke.
3. Phương pháp dạy học
Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen họat động nhóm.
4.Tiến trình
4.1.Ổn định tổ chức:
Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
4.2. Sửa bài tập cũ:
LUYỆN TẬP Tuần: Tiết: 1.Mục tiêu a) Kiến thức: - Học sinh củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. b) Kỹ năng: - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. c) Thái độ - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình. 2. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu. HS: bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke. 3. Phương pháp dạy học Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen họat động nhóm. 4.Tiến trình 4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 4.2. Sửa bài tập cũ: GV: Nêu yêu cầu HS1: 1) Phát biểu định nghĩa, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp (4đ) 2) Sửa bài 58/90/SGK (6đ) HS1: 1) Định nghĩa, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp như SGK. 2) Bài 58/90/SGK a) DABC đều Þ Có Þ Do DB = DC ÞÞBDC cân Þ Þ Tứ giác ABCD có Þ nên tứ giác ABCD nội tiếp được. 4.3. Bài tập mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Bài 56/89/SGK GV: Đưa bảng phụ có vẽ hình 47/89/SGK HS: Quan sát hình vẽ GV: Gợi ý: + Gọi sđx + Tìm mối liên hệ giữa và với nhau và với x. từ đó ta tính x. HS: Một HS lên bảng thực hiện Hình 47/89/SGK Gọi sđx Ta có: + =1800 (Tứ giác ABCD nội tiếp). Mà = x+ 400 Và = x+ 200 Suy ra (x+ 400) + (x+ 200)=1800 Þ 2x = 1200 Þ x = 600 GV: Yêu cầu HS lên bảng tìm các góc của tứ giác ABCD HS: Cả lớp thực hiện vào tập + Một HS lên bảng tính = x+ 400 = 600 + 400 = 1000 = x+ 200 = 600 + 200 = 800 = 1800 - x = 1800 - 600 = 1200 = 1800 - = 1800 - 1200 = 600 Hoạt động 2: Bài 59/90/SGK GV:Đưa bảng phụ có ghi đề bài 59/90/SGK HS: + Một HS đọc to đề bài + Một HS khác lên bảng vẽ hình GV: Để chứng minh AD=AP ta chứng minh điều gì? HS: Chứng minh DADP cân GV: DADP cân khi nào? HS: Khi Một HS lên bảng chứng minh Chứng minh Ta có : (tính chất hình bình hành) Và (kề bù) (Tứ giác ABCP nội tiếp) Þ Vậy DADP cân cân tại A Hay AD = AP GV: Em có nhận xét gì về hình thang ABCP? HS: Hình thang ABCP có Þ ABCP là hình thang cân GV: Vậy hình thang nội tiếp đường tròn khi và chỉ khi là hình thang cân. Hoạt động 3: Bài tập làm thêm GV: Đưa bảng phụ có gi đề bài: Đề: Cho hình vẽ Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp HS: Họat động theo nhóm (5 phút) GV: Kiểm tra họat động các nhóm HS: Đại diện 2 nhóm trình bày lên bảng Xét DOAC và DODB có chung Þ DOAC đđồng dạng DODB (c-g-c) Þ Mà Þ Þ Tứ giác ABCD nội tiếp 4.4 bài học kinh nghiệm - Tứ giác có tổng 2 góc đối diện bằng 1800 là tứ giác nội tiếp. - Hình thang nội tiếp đường tròn khi và chỉ khi hình thang cân. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài: Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập: 60/90/SGK; bài 40; 41; 42; 43/79/SBT - Ôn tập: Đa giác đều; cách vẽ tam giác đều; hình vuông, lục giác đều 5.Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: