Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 41: Luyện tập - Nguyễn Đại Tân Thiện

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 41: Luyện tập - Nguyễn Đại Tân Thiện

I/ Mục tiêu:

Qua bài này, hs cần:

- Nắm vững đn; đl và hệ quả về góc nội tiếp.

- Có kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải toán chứng minh; tính toán và thực tế.

- Rèn tính cẩn thận; chính xác trong vẽ hình, trình bày chứng minh.

II/ Chuẩn bị:

- Thước, compa, bt chia nhóm học tập.

- Thước, compa, kiến thhức về đường tròn, về góc nội tiếp đã học.

III/ Tiến trình bài giảng:

 1/ Ổn định:

 2/ KTBC: Nêu đl và hệ quả về góc nội tiếp. (sgk)

 3/ Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 41: Luyện tập - Nguyễn Đại Tân Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 41 
LUYỆN TẬP
***
I/ Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần:
- Nắm vững đn; đl và hệ quả về góc nội tiếp.
- Có kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải toán chứng minh; tính toán và thực tế.
- Rèn tính cẩn thận; chính xác trong vẽ hình, trình bày chứng minh.
II/ Chuẩn bị:
Thước, compa, bt chia nhóm học tập.
Thước, compa, kiến thhức về đường tròn, về góc nội tiếp đã học.
III/ Tiến trình bài giảng:
	1/ Ổn định:
	2/ KTBC: Nêu đl và hệ quả về góc nội tiếp. (sgk)
	3/ Bài mới:
Hđ của GV
Hđ của HS
Nội dung
Cho hs làm nhóm bt 19; 20; 22 sgk tr 76. Gv hướng dẫn theo nhóm. Sau đó cử 3 đại diện sửa bài trên bảng.
19/ Cm SH là đường thứ 3 của DASB.
20/ Cm qua 1 điểm B ta vẽ được 2 đt cùng vuông góc với AB 
=> 2 đt trùng nhau
=> C; B; D thẳng hàng
22/ Cm: AM là đường cao của ABC vuông.
Aùp dụng hệ thức bình phương đường cao?
Gv hướng dẫn hs bt 23.
Nhắc lại 
* cm 2 tam giác đồng dạng.
* 2 góc nội tiếp cùng chắn 1 cung thì bằng nhau.
*gọi hs làm tương tự cho t/h 2 bt 23.
Gv hướng dẫn bt 24.
19/ Có M, N (O) đường kính AB 
=> =1v, =1v
=> BM và AN là 2 đường cao của DASB
nên H là trực tâm của ASB => SH là đường cao thứ ba => SHAB
20/ Ta có 
B(O) đường kính AC
=>=1v
=> ABBC (1)
B(O’) đường kính AD
=>=1v 
=>ABBD (2)
Từ (1) và (2) suy ra 3 điểm C; B; D thẳng hàng
22/ 
có CAAB (t/c tt)
=> ABC vuông tại A
M(O) đường kính AB
=> =1v 
=> AMCB
Từ đó suy ra 
MA2= MB.MC
23/
T/h M nằm trong (O)
T/h: M nằm ngoài (O)
CMB và AMD, có
góc M chung 
(2 góc nt cùng chắn )
nên BMC đồng dạng với DMA 
=>
Do đó: MA. MB=MC.MD
Bt 19/ 
Cm: SHAB 
Bt 20/ 
Cm: C; B; D thẳng hàng. 
Bt 22/ 
Cm: MA2= MB.MC
Bt 23/
T/h: M nằm trong (O)
DMB và CMA có= (đối đỉnh)
=(2 góc nt cùng chắn )
nên BMD đồng dạng với CMA 
=>
Do đó: MA. MB=MC. MD
T/h: M nằm ngoài (O)
(hs ghi)
Bt 24/ 
Gọi MN=2R là đường kính của (O) chứa cung AMB. Theo bt 23 ta có:
KA.KB=KM.KN
Hay 
KA . KB = KM(2R - KM)
ĩ20. 20 = 3(2R - 3)
=> R = 68,2
	4/ Dặn dò: Hs nắm các t/ c về góc nội tiếp. Làm bt còn lại sgk. Đọc bài 4.
IV/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_41_luyen_tap_nguyen_dai_tan_thie.doc