A. Mục tiêu
Học sinh nắm vững khái niệm góc ở tâm, số đo cung. Cách so sánh cung và nắm đợc khi nào Sđc AB= sđcAC+sđcAB
Rèn tư duy qua xác định số đo cung và chứng minh định lý.
B. Chuẩn bị
GV Bảng phụ, phấn màu
HS Đọc trước bài ở nhà
C. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Chương III: Góc với đường tròn Tiết 37: Góc ở tâm, số đo cung A. Mục tiêu Học sinh nắm vững khái niệm góc ở tâm, số đo cung. Cách so sánh cung và nắm được khi nào Sđc AB= sđcAC+sđcAB Rèn tư duy qua xác định số đo cung và chứng minh định lý. B. Chuẩn bị GV Bảng phụ, phấn màu HS Đọc trước bài ở nhà C. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Góc ở tâm I, Định nghĩa GV: cho hs vẽ đường tròn tâm O. Vẽ một góc AOB với A, B thuộc (O) GV: ta nói góc AOB là góc ở tâm ? Thế nào là góc ở tâm Kí hiệu: cung AB, cung nhỏ AnB, cung lớn AmB. Gọi chắn nửa đường tròn. HS vẽ hình HS nêu định nghĩa Hoạt động 2: Số đo cung II, Số đo cung Định nghĩa sgk sđcAmB=sđgAOB sđcAnB=360-sđcAmB sđcCD=180 VD sgk ? Nhận xét cung nhỏ, cung lớn có sđ so với 180 Chú ý sgk HS: đọc nội dung đn sgk Vận dụng viết số đo cung dưới dạng kí hiệu HS: nhận xét Hoạt động 3: So sánh hai cung III, So sánh hai cung 1, Trong một nửa đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau VD1: SđcAB=36, sđcCD=36 => sđcAB=sđcCD VD2: sđcAB=40, sđcMN=60 => cung AB lớn hơn cung MN Kí hiệu hai cung bằng nhau:.... GV: cho học sinh làm ?1 HS: làm ?1 Nêu cách làm Giải thích cách làm, cơ sở? Hoạt động 4: khi nào sđc ab= sđc ac+sđc Cb GV: yêu cầu học sinh làm ?2 1 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp cùng làm Vì tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB => góc AOB=góc AOC + góc COB mà sđc AC=sđgAOC....... => đpcm Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học bài và làm bài tập: 1, 2, 3 ( 68- SGK)
Tài liệu đính kèm: