I/ Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần:
- Nắm vững và có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập và thực tế.
- Rèn tính chính xác, nhạy bén, tính thẩm mỹ.
II/ Chuẩn bị:
- Thước, compa.
- Thước, compa, các kiến thức đã học.
III/ Tiến trình bài giảng:
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
Tiết 34 ÔN CHƯƠNG II (TT) I/ Mục tiêu: Qua bài này, hs cần: Nắm vững và có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập và thực tế. Rèn tính chính xác, nhạy bén, tính thẩm mỹ. II/ Chuẩn bị: Thước, compa. Thước, compa, các kiến thức đã học. III/ Tiến trình bài giảng: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: 3/ Bài mới: Hđ của GV Hđ của HS Nội dung Gọi 1 hs đọc đề và nệu trình tự vẽ hình, 1 hs vẽ hình. Theo bài trước ta cm =1v và MOAB, MO’AC. Nên AEMF là hình chữ nhật. Y/c hs chứng minh? Nhắc lại t/ 2 tiếp tuyến cắt nhau. Gv hướng dẫn hs giải b/ Nêu đl bình phương mỗi cạnh góc vuông của tam giác vuông? Cm OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC ta cm điều gì? Xác định tâm của (BC)? Cm: OO’MA? Gv hướng dẫn hs giải d/ Gv hướng dẫn hs giải bt 43. Kẻ OMCD, O’NCD => IA là đường trung bình của hình thang vuông OO’NM => AN=AM Mà AC=2AM, AD=2AD Nên AC = AD b/ Theo t/c đoạn nối tâm ta có điều gì? =>H là trung điểm AB IH là đường gì? IH// ? KBAB. Ta có: *MO và MO’ là phân giác của và (t/c 2 tt cắt nhau), mà 2 góc và kề bù => = 1v *MA=MB => cân nên MOAB *MA=MC => cân nên MO’AC Suy ra tứ giác AEMF có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật. Hs nêu đl như sgk. Cm: OO’ vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm. Ta có MA=MB=MO nên M là tâm của đường tròn đường kính BC, bán kính MA. Mà MAOO’(t/c tt) Do đó OO’ là tiếp tuyến của đường trò đường kính BC OO’AB tại H => H là trung điểm AB nên IH là đường trung bình của => IH // KB => KBAB. Bt 42/ a/ CM: AEMF là hình chữ nhật. (hs ghi) b/ CM: ME.MO=MF.MO’ có vuông tại A, AEMO nên MA2 = ME . MO. Tương tự ta có MA2 = MF . MO’ Do đó ME.MO=MF.MO’ c/ CM: OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC: (hs ghi) d/ CM: BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’ gọi I là tâm của đường tròn đường kính OO’ => I là trung điểm OO’. IM là đường trung tuyến của OMO’ vuông, nên IM là bán kính. Mà IM là đường trung bình của hình thang vuông OBCO’ Nên IMBC tại M => BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’. Bt 43/ a/ CM: AC = AD. (gv ghi) b/ CM: KBAB (hs ghi) 4/ Dặn dò: IV/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: