Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 28: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau - Nguyễn Đại Tân Thiện

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 28: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau - Nguyễn Đại Tân Thiện

I/ Mục tiêu:

Qua bài này, hs cần:

- Nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn; đường tròn bàng tiếp tam giác.

- Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác; biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập tính toán và chứng minh.

- Biết cách tìm tâm của vật hình tròn bằng thứơc phân giác.

II/ Chuẩn bị:

- Thước, compa.

- Thước, compa, tiếp tuyến của (O).

III/ Tiến trình bài giảng:

 1/ Ổn định:

 2/ KTBC:

 3/ Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 346Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 28: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau - Nguyễn Đại Tân Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 28 
Bài 6: TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
I/ Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần:
- Nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn; đường tròn bàng tiếp tam giác.
- Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác; biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập tính toán và chứng minh.
- Biết cách tìm tâm của vật hình tròn bằng thứơc phân giác.
II/ Chuẩn bị: 
Thước, compa.
Thước, compa, tiếp tuyến của (O).
III/ Tiến trình bài giảng:
	1/ Ổn định:
	2/ KTBC:
	3/ Bài mới:
Hđ của GV
Hđ của HS
Nội dung
Cho hs làm ?1. 
Từ đó, hãy nêu t/c của hai tiếp tuyến cắt nhau .
Gv lưu ý: góc tạo bởi 2 tt AB và AC là; góc tạo bởi 2 bán kính OB và OC là 
 Cho hs làm ?2.
Cho hs làm ?3.
Gv giới thiệu đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn.
Từ đó nêu cách xácđịnh tâm của đường tròn nội 
tiếp tam giác?
Hs làm ?4.
Gv giới thiệu đường tròn bàng tiếp.
Cách xác định tâm của đường tròn bàng tiếp?
Có OB = OC =R
= 900 . 
Nên 
=> AB = AC;;
.
Hs nêu t/c như sgk.
?3/
I là giao điểm 3 phân 
giác của nên cách đều 3 cạnh => ID=IE=IF
=> D, E, F nằmtrên (I)
Tâm của đường tròn nội 
tiếp tam giác là giao điểm 3 phân giác của tam giác.
Kphân giác của góc A => KE = KF
Kphân giác của góc B => KD = KF
Nên KE = KF = KD. Vậy D, E, F (K).
Hs trả lời như sgk.
1/ Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau:
* Định lí: (sgk)
* Chứng minh: (sgk)
2/ Đường tròn nội tiếp tam giác: tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác; khi đó tam giác ngoại tiếp đường tròn.
3/ Đường tròn bàng tiếp tam giác: (sgk)
4/ Củng cố: Hướng dẫn hs giải bt 26 tr 115 sgk.
a/ CM: OABC:
Có AB, AC là 2 tiếp tuyến => AB = AC; OB = OC = R. Nên AO là trung trực của BC => OABC.
b/ CM: DB // OA 
Có B(O) đường kính DC => = 900 => DBBC
Mà OABC . Do đó DB // OA.
c/ Aùp dụng đl Pitago trong tam giác vuông ABO => AB = 
	5/ Dặn dò: Hs học bài và làm bt sgk.
IV/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_28_tinh_chat_cua_hai_tiep_tuyen.doc