Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 21+22 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 21+22 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

HĐ1: So sánh độ dài(16)

GV nêu bài toán SGK

GV gợi ý xét hai trường hợp

GV lưu ý: Đường kính cũng là dây

Vậy trong đường tròn dây nào là lớn nhất

Cho HS phát biểu định lý 1

HĐ2: quan hệ vuông góc (15)

GV vẽ hình yêu cầu HS phát hiện tính chất có trong hình

GV cùng HS ghi GT, KL của tính chất

Yêu cầu HS chứng minh

HS phát biểu định lý

GV yêu cầu HS thực hiện ?1

Vậy cần bổ sung thêm điều kiện gì để đường kính AB đi qua trung điểm dây CD sẽ vuông góc với CD ?

Cho HS đọc ĐL 3

HS chứng minh theo hai trường hợp:

HS phát biểu định lý 1

HS: phát hiện CI = DI

Chứng minh:

 + Nếu CD là đường kính ĐL hiển nhiên đúng

 + Nếu CD không là đường kính: COD cân tại O, OI là đường cao nên cũng là đường trung tuyến. Do đó IC = ID

(HS phát biểu)

HS đưa ra trường hợp dây cũng là đường kính

Bổ sung điều kiện CD

HS đọc định lý 3 SGK

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 21+22 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11 Ngày Soạn : 04/11/2012
Tiết: 21 Ngày Dạy : 07/11/2012
§2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn, nắm được hai định lý về đường kính và dây 
2. Kỹ năng: Biết vân dụng định lý để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, vuông góc với dây
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo, trong suy luận, chứng minh
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi BT,Com pha, tấm bìa hình tròn
HS: Com pha, thước.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp: (1’)
9A3:
9A4:
Kiểm tra bài cũ: ( 6’)
Cách xác định đường tròn, vẽ một đường tròn qua hai điểm bất kỳ .
 3. Bài mới:(31’)
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
HĐ1: So sánh độ dài(16’)
GV nêu bài toán SGK
GV gợi ý xét hai trường hợp
GV lưu ý: Đường kính cũng là dây
Vậy trong đường tròn dây nào là lớn nhất
Cho HS phát biểu định lý 1
HĐ2: quan hệ vuông góc (15’)
GV vẽ hình yêu cầu HS phát hiện tính chất có trong hình 
GV cùng HS ghi GT, KL của tính chất
Yêu cầu HS chứng minh
HS phát biểu định lý
GV yêu cầu HS thực hiện ?1
Vậy cần bổ sung thêm điều kiện gì để đường kính AB đi qua trung điểm dây CD sẽ vuông góc với CD ?
Cho HS đọc ĐL 3
HS chứng minh theo hai trường hợp:
HS phát biểu định lý 1
HS: phát hiện CI = DI
Chứng minh:
 + Nếu CD là đường kính ĐL hiển nhiên đúng
 + Nếu CD không là đường kính: DCOD cân tại O, OI là đường cao nên cũng là đường trung tuyến. Do đó IC = ID
(HS phát biểu)
HS đưa ra trường hợp dây cũng là đường kính
Bổ sung điều kiện CD
HS đọc định lý 3 SGK 
1. So sánh độ dài đường kính và dây
Bài toán: Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O, R). Chứng minh AB 2R
+ Nếu AB là đường kính: AB = 2R
+ Nếu AB không là đường kính: DOAB: AB < OA + OB = R + R = 2R
Vậy ta luôn có AB 2R
Đính lý 1 (SGK)
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
Định lý 2: (SGK)
GT
đt(O, R), đường kính AB, dây CD, AB ^ CD tại I
KL
IC = ID
Định lý 3: (SGK)
GT
đt(O, R), đường kính AB cắt dây CD () tại trung điểm I
KL
AB ^ CD
4.Củng cố:(5’)
 Cho HS làm ?2
OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm
AB = ?
5.Hướng dẫn về nhà:(2’) 
 + GV hướng dẫn bài tập 10 SGK
 + BTVN: 10, 11 SGK 
 6. Rút Kinh Nghiệm
Tuần: 11 Ngày Soạn : 06/11/2012
LUYỆN TẬP
Tiết: 22	Ngày Dạy : 08/11/2012
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn, nắm được hai định lý về đường kính và dây 
2.Kỹ năng: Biết vân dụng định lý để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, vuông góc với dây
3.Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo, trong suy luận, chứng minh
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi BT,Com pha.
HS: Com pha, thước.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS (1’)
9A3:
9A4:
Kiểm tra bài cũ: ( 6’)
HS1: Vẽ môït đường tròn ,vẽ đường kính AB , vẽ dây CD so sánh độ dài giữa AB và CD ?
- hãy nêu các mối quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ?
HS2: nhận xét câu trả lời của bạn.
Bài mới:(31’)
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
HĐ1: giải bài tập 10(16’)
GV cho học sinh đọc đề ,vẽ hình .
GV gợi ý: Gọi M là trung điểm của cạnh BC.
Trong tam giác vuông BDC , ta có điều gì ?
Tương tự ta có các kết quả nào ?
Gọi 1 HS trình bày
GV cho HS nhận xét .
HĐ 2 : giải bài tập 11(15’)
GV cho học sinh đọc đề ,vẽ hình 
Gợi ý kẻ thêm các đường như hình bên
GV lần lượt yêu cầu HS trao đổi thực hiện.
 - Kẻ OM ^ CD thì M là là gì của CD ?
Ta suy ra điều gì ?
GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày
GV chốt lại
Một HS,đọc đề vẽ hình
Một HS lên làm
DM = ½ BC
EM = ½ BC
Một HS lên thực hiện
HS nhận xét
HS thực hiện vào vở
học sinh đọc đề ,vẽ hình 
HS thực hiện lần lượt theo hướng dẫn của GV
Một HS vẽ hình
 HS trao đổi thực hiện
Kẻ OM ^ CD thì M là trung điểm của CD
MC = MD (1)
HS thực hiện vào vở
Bài 10 SGK tr104
 A
 D
 E 
 B C
 M
Giải :
a, Gọi M là trung điểm của cạnh BC.
Trong tam giác vuông BDC , ta có :
DM = ½ BC
Tương tự ta có :
EM = ½ BC
 Hay :
DM= EM =BM = CM
Điểm M cách đều bốn điểm B,E , D ,C
Vậy B,E , D ,C nằm trên đường thẳng tâm M , bán kính bằng ½ BC.
2. Bài 11 SGK tr104:
 C M D K
 H
 A
 O B
a) Kẻ OM ^ CD thì M là trung điểm của CD , cho ta:
MC = MD (1)
Ta có :
AH ^HK => AH//BK
BK ^ HK
 => ABKH là hình thang.
Ta cũnng có : OM //AH và O là trung điểm của AB => M là trung điểm của HK => MH = MK (2)
Từ (1) và (2) => đfcm.
4.Củng cố:(5’)
 HS Nhắc lại 2 bài tập vừa thực hiện
5.Hướng dẫn về nhà:(2’) 
Làm bài tậ 17, 18 sbt
Xem trước bài mới .
 6. Rút Kinh Nghiệm
. 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 9 tuan 11 tiet 2122.doc