Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1 đến 9 - Nguyễn Thị Như Quỳnh

Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1 đến 9 - Nguyễn Thị Như Quỳnh

 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

 ( Lí Lan )

I-MỤC TIÊU:

Giúp HS:

1/ Kiến thức: Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trừơng; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em.

2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm.

3/ Thái độ:Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập.

II- CHUẨN BỊ:

1/Chuẩn bị của GV:

 -Nghiên cứu SGK,SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung bài học,Soạn giáo án,

 -Đọc các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học.

 - Tranh

2/Chuẩn bị của HS:

 - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần Đọc -hiểu văn bản.

 -Xem lại khái niệm về văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tình hình lớp: ( 1’) Kiểm tra sĩ số.

2/ Kiểm tra bài cũ : ( 2’) Kiểm tra sách vở của HS.

3/ Giảng bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs

-Phương pháp: thuyết trình

-Thời gian: 1p

 Em đã học nhiều bài hát về trừơng lớp, hãy hát một bài nói về ngày đầu tiên đi học. HS hát “Ngày đầu tiên đi học”. Tâm trạng của em bé trong ngày đầu đi học là vậy đó. Thế còn em bé và người mẹ trong văn bản này có những suy nghĩ và tình cảm gì trong ngày khai giảng đầu tiên? Ta cùng tìm hiểu.

 

doc 105 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1 đến 9 - Nguyễn Thị Như Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1 Ngày soạn: 13 /8/2010	 Ngày giảng: /14 /8/2010
 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
 ( Lí Lan )
I-MỤC TIÊU:
Giúp HS:
1/ Kiến thức: Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trừơng; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm.
3/ Thái độ:Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập.
II- CHUẨN BỊ:
1/Chuẩn bị của GV: 
 -Nghiên cứu SGK,SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung bài học,Soạn giáo án, 
 -Đọc các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học.
 - Tranh
2/Chuẩn bị của HS:
 - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần Đọc -hiểu văn bản.
 -Xem lại khái niệm về văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp: ( 1’) Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ : ( 2’) Kiểm tra sách vở của HS.
3/ Giảng bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình
-Thời gian: 1p
 Em đã học nhiều bài hát về trừơng lớp, hãy hát một bài nói về ngày đầu tiên đi học. HS hát “Ngày đầu tiên đi học”. Tâm trạng của em bé trong ngày đầu đi học là vậy đó. Thế còn em bé và người mẹ trong văn bản này có những suy nghĩ và tình cảm gì trong ngày khai giảng đầu tiên? Ta cùng tìm hiểu.
 Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 2:Tìm hiểu chung
-Mục tiêu:HS nắm được nd văn bản,đậi ý của bài.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 8p
s Văn bản này thuộc loại văn bản gì?
4 Văn bản nhật dụng.
I-Tìm hiểu chung: 
1/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
s Thế nào là văn bản nhật dụng?
HStrả lời
GV:Hướng dẫn HS đọc và đọc mẫu- Đọc giọng trầm lắng, tập trung diễn đạt tâm trạng của người mẹ.
Gọi HS đọc ,GV uốn nắn, sữa chữa.
sEm nhận thấy từ Hán - Việt nào xuất hiện trong phần chú thích?
 Từ đó được giải thích như thế nào ?
sTheo dõi nội dung văn bản em hãy cho biết văn bản này nhằm:
 - Kể chuyện nhà trường, chuyện đưa con đến trường.
 - Hay biểu hiện tâm tư người mẹ?
s Nếu thế nhân vật chính là ai ?
sTự sự là kể người ,kể việc.Biểu cảm là bộc lộ trực tiếp cảm nghĩ con người. Vậy CTMR thuộc kiểu văn bản nào?
 s Tâm tư của mẹ được biểu hiện trong 2 phần nội dung văn bản:
 -Nỗi lòng yêu thương của mẹ.
 -Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của xã hội và nhà trường trong việc giáo dục trẻ em.
 ?Em hãy xác định hai phần nội dung đó trên văn bản?
-Phần1: Từ đầu đến “Thế giới mà mẹ vừa bước vào”.
 -Phần 2:Phần còn lại của văn bản.
HS đọc: 3HS đọc mỗi em 1 đoạn.
4 Biểu hiện tâm tư người mẹ.
4Người mẹ.
4Kiểu văn bản biểu cảm.
4 Bố cục: 2 phần:
s Em hãy tóm tắt nội dung của văn bản bằng vài câu ngắn gọn
( Trả lời câu hỏi:Tác giả viết về cái gì, việc gì? )
4Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con
HStrả lời
2/ Đại ý: Tâm trạng
của người mẹ trong
đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên của con.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
-Mục tiêu: Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con .
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 17p
s Tìm nhöõng chi tieát theå hieän taâm traïng cuûa hai meï con?
4Mẹ : không tập trung được vào việc gì; trằn trọc, không ngủ được; nhớ về buổi khai trừơng đầu tiên; nôn nao, hồi hộp, chơi vơi,hốt hoảng.
 Con: hăng hái thu dọn đồ đạc, ngủ ngon.
 HSthảo luận
II-Tìm hiểu chi tiết:
 1/Diễn biến tâm trạng của người mẹ:
s Em nhận thấy tâm trạng của mẹ và con có gì khác nhau?
4 -Mẹ: thao thức không ngủ ,suy nghĩ triền miên.
-Con: thanh thản, vô tư.
HStrả lời
 Thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên.
s Vì sao mẹ không ngủ được? Gợi: lo lắng, nghĩ về ngày khai trừơng của mình, hay nhiều lí do khác
4Lo lắng cho ngày khai trừơng của con, nghĩ về ngày khai trừơng năm xưa.
s Ngày khai trừơng đã đê lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ , chi tiết nào nói lên điều đó?
4 Cứ nhắm mắt lạidài và hẹp; Cho nên ấn tượng  bước vào.
HStrả lời
s Vì sao ngày khai trừơng lớp một để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ?
4 Ngày đầu tiên đến trừơng, bước vào một môi trừơng hoàn toàn mới mẻ, một thế giới kì diệu.
HSthảo luận
s Từ dấu ấn sâu đậm của ngày khai trừơng, điều mà mẹ mong muốn cho con ở đây là gì?
4 Mong cho những kỉ niệm đẹp về ngày khai trừơng đầu tiên sẽ theo con suốt đời.
HSthảo luận
s Với những trăn trở, suy nghĩ, mong muốn của mẹ, em cảm nhận đây là ngừơi mẹ như thế nào?
 HS suy nghĩ phát biểu
->Tấm lòng yêu thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con.
s Trong văn bản có phải mẹ đang nói với con không? Theo em, mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
4Không nói với ai cả. Nhìn con gái đang ngủ mẹ tâm sự với con nhưng thật ra là đang nói với chính mình Làm nổi bật tâm trạng tâm tư tình cảm sâu kín khó nói bằng lời trực tiếp như: vui , nhớ, thương.
HS suy nghĩ phát biểu
s Câu văn nào trong bài nói lên vai trò và tầm quan trọng của nhà trừơng đối với thế hệ trẻ? Hãy đọc.Em hiểu câu văn này có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp giáo dục?
4“Ai cũng biết hàng dặm sau này”.
 Không được sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định tương lai của một đất nước.
HStrả lời
*Chuyển: Không chỉ có lo lắng, hồi tửơng mà mẹ còn không biết bao là suy nghĩ khi cổng trừơng mở ra.
2/.Suy nghĩ của mẹ khi “Cổng trừơng mở ra”:
s Kết thúc bài văn ngừơi mẹ nói:”Bước qua  mở ra”, em hiểu cái thế giới kì diệu đó là gì? suy nghĩ (câu nói) của người mẹ một lần nữa nói lên điều gì?
HS tuỳ ý trả lời(có thể : tri thức, tình cảm bạn bè thầy cô) 
“Đi đi con  bước qua cánh cổng trừơng là một thế giới kì diệu sẽ được mở ra ”. 
->Vai trò to lớn cùa nhà trường đối với cuộc sống con người.
 Hoạt động 4:Tổng kết.
 -Mục tiêu: Nắm được nội dung bài.
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
 -Thời gian: 5p
s Với tất cả suy nghĩ và tâm trạng của người mẹ em hiểu tác giả muốn nói về vấn đề gì qua tác phẩm này?
4Tình cảm yêu thương của mẹ đối với con và vai trò của nhà trừơng đối với cuộc sống. 
III- Tổng kết:
Ghi nhớ (sgk.-tr.9)
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-HS đọc.
Hoạt động 5 :Luyện tập.
-Mục tiêu:HS biết phát biểu về ngày khai trường.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
 -Thời gian: 6p
s Hãy nói về kỉ niệm của em trong ngày khai trừơng đầu tiên?
-Đọc bài Trường học. 
Cho HS đọc thêm.
- HS tùy ý trả lời.
IV- Luyện tập.
Hoạt động 6:Củng cố.
-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kién thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp
-Thời gian: 3p
 s - Em có suy nghĩ gì sau khi học xong văn bản “Cổng trường mở ra” của Lí Lan?
HS trình bày nội dung ghi nhớ.
	 4/ Hướng dẫn về nhà:( 2’ )
 *Bài cũ: -Viết đoạn văn kể về những kỉ niệm trong ngày khai trừơng đầu tiên.
 -Nắm chắc suy nghĩ, tâm trạng của người mẹ và vấn đề mà văn bản muốn nói đến.
 *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: “Mẹ tôi”.
 +Đọc văn bản; Trả lời các câu hỏi.
 +Tìm hiểu về thái độ và tâm trạng của bố.
V- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
...
....
 ------------------------@----------------------------
Tiết 2 Ngày soạn: 8/2010	 Ngày giảng: 8/2010
 MẸ TÔI
 ( Ét-môn-đô đơ A-mi-xi )
I-MỤC TIÊU:
Giúp HS:
 1/ Kiến thức: Hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng,sâu nặng của mẹ đối với con cái.
 2/ Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm.
 3/ Thái độ:Giáo dục tình cảm gia đình.
II-CHUẨN BỊ :
1/Chuẩn bị của GV: 
 -Nghiên cứu SGK,SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung bài học,Soạn giáo án, 
 -Đọc các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học.
2/Chuẩn bị của HS:
 Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần Đọc -hiểu văn bản.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp:(1’)
 - kiểm tra sĩ số,tác phong HS
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’)
 Câu hỏi: Văn bản “cổng trừơng mở ra” để lại trong em suy nghĩ gì?
 Trả lời: Tấm lòng yêu thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con; Vai trò to lớn cùa nhà trường đối với cuộc sống con người.
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.(1p)
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình
-Thời gian: 1p
Trong cuộc đời mỗi chúng ta,người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao và thiêng liêng.Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức được điều đó.Thường thìcó những lúc ta mắc lỗi lầm thì ta mới nhận ra tất cả.Bài văn “Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học như thế.
 Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động2: Tìm hiểu chung
-Mục tiêu:HS nắm được nd văn bản, tác giả tác phẩm,đại ý của bài.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 8p
Yêu cầu HS đọc chú thích (*) sgk.để nắm hiểu về tác giả
HS đọc.
 I.Tìm hiểu chung:
 1-Tác giả:
(sgk-tr11)
GV: Hướng dẫn HS đọc -giọng đọc phải bộc lộ rõ tâm tư tình cảm của người cha với con..
GV: Đọc mẫu,gọi HS đọc
GV: Nhận xét,uốn nắn, sửa chữa
* Lệnh: Em hãy dựa vào chú thích SGK để giải nghĩa các từ : lễ độ , cảnh cáo, quằn quại, trưởng thành, hối hận.Phân biệt đâu là từ ghép, đâu là từ láy ?
 *Chuyển ý: Muốn biết rõ hơn về các từ ghép, từ láy này, ta sẽ học ở tiết sau.Còn bây giờ chúng ta tìm hiểu chúng trong việc biểu đạt ý nhgiã của văn bản Mẹ tôi.
s Em hãy nêu đại ý của văn bản Mẹ tôi?
4Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con để giáo dục con lòng yêu thương mẹ
HS đọc theo yêu cầu của GV.
HS dựa vào SGK, giải thích từng từ.
-Từ ghép: lễ độ,cảnh cáo, trưởng thành, hối hận.
-Từ láy: quằn quại
 2.-Đọc và tìm hiểu chú thích :
3.Đại ý:
Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con để giáo dục con lòng yêu thương mẹ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết.
-Mục tiêu:Phân tích và hiểu được nội dung bài
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 17p
s Nguyên nhân bố viết thư cho En-ri-cô?
4En-ri-cô đã phạm lỗi vô lễ với mẹ khi cô giáo đến thăm, bố đã viết thư để bộc lộ thái độ cũa mình
Thảo luận: Vì sao văn bản lại có tên là “Mẹ tôi”?
4Mượn hình thức bức thư để hình ảnh người mẹ hiện lên một cách tự nhiên; người viết thư dễ dàng bày tỏ tình cảm của mình với mẹ En-ri-cô.
HS trả lời
 I.Phân tích chi tiết:
1.Thái độ của ngừơi cha đối với En-ri-cô:
s Qua bức thư em thấy thái độ của bố đối với En-ri-cô như thế nào? 
4Thái độ tức giận, buồn bã, nghiêm khắc , chân tình
HS trả lời
- Buồn bã, tức giận,nghiêm khắc, chân tình
s Dựa vào đâu em biết được điều đó? (chi tiết nào).
4 Sự hỗn láo  một nhát dao đâm vào tim bố; bố không thể nào nén được cơn giận; con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?; thật đáng xấu hổ và nhục nhã  
Thảo luận
s Vì đâu ông có thái độ đó khi En-ri-cô có thái độ không đúng với mẹ?
4 Ông không ngờ En-ri-cô có thái độ đó với mẹ.
s Cảm nhận của em về mẹEn-ri-cô?
4 Yêu thương con rất mực.
 ...  rọi,trông”?
Rọi : soi , chiếu.
Trông : nhìn , nhòm , ngó , liếc.
?Ngoài nghĩa “ nhìn”từ “ trông” còn có nghĩa gì?
a. Coi sóc , giữ gìn cho yªn æn.
b. Mong.
?T×m c¸c tõ ®ång nghÜa víi mçi nghÜa trªn cña tõ tr«ng?
a. Coi sóc, giữ gìn cho yªn æn: Tr«ng coi, ch¨m sãc, coi sãc.
b. Mong:Hi väng, tr«ng mong.
?Thế nào là đồng nghĩa?Cho ví dụ?
_ Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ví dụ : mẹ , má , u , bầm.
 Mang , vác , khiêng.
?Từ đồng nghĩa thường có mấy nhóm từ?Cho ví dụ?
_ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau:
Ví dụ : thi.
+ Thơ : thi ca , thi nhân , thi pháp.
+ Định hơn thua : thi tài , khoa thi
+ Làm việc thực tế : thi hành , thi ân.
GV yêu cầu HS đọc mục I SGK trang 114.
?So sánh nghĩa của từ “quả” và từ “trái”?
Đồng nghĩa hoàn toàn.
?So sánh nghĩa của từ “bỏ mạng”, “chết” “hi sinh”?
Giống : chết.
Khác : bỏ mạng chết vô ích , còn hi sinh là chết vì nghĩa vụ cao cả.
?Từ đồng nghĩa có mấy loại?
Từ đồng nghĩa có hai loại:
_ Từ đồng nghĩa hoàn toàn ( không phân biệt về sắc thái ý nghĩa ).
Ví dụ : mẹ _ má.
 Xe lửa _ tàu hỏa.
_ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( có sắc thái ý nghĩa khác nhau ).
Ví dụ : chết , hi sinh , bỏ mạng.
 Bầu , phát biểu , múa mép.
?Thử thay các từ “ quả” và “ trái” , “bỏ mạng” và “ hi sinh” trong các ví dụ và rút ra kết luận?
-Qủa và trái có thể thay thế cho nhau.
-Bỏ mạng và hi sinh không thể thay thế cho nhau vì sắc thái biểu cảm khác nhau
?Từ đồng nghĩa được sử dụng như thế nào?	
?Vì sao đoạn trích “ chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là “ sau phút chia li” mà không phải là “sau phút chi tay”?
“ Chi tay” và “ chia li” điều có nghĩa rời nhau , mỗi người một nơi.
“ Chia li” mang sắc thái cổ xưa , diễn tả tâm trạng bi sầu của người phụ nữ.
?Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần phải lựa chọn không?
HS trả lời
HS cùng bàn luận suy nghĩ
Đồng nghĩa hoàn toàn.
Từ đồng nghĩa có hai loại:
HS suy nghĩ trả lời.
HS đọc ghi nhớ GSK trang115.
A-Bài học.
I. Thế nào là từ đồng nghĩa.
 1-Ví dụ:
2-Bài học.
_ Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ví dụ : mẹ , má , u , bầm.
 Mang , vác , khiêng.
_ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau:
II. Các loại từ đồng nghĩa.
 1- Ví dụ:
 2- Bài học:
Từ đồng nghĩa có hai loại:
_ Từ đồng nghĩa hoàn toàn ( không phân biệt về sắc thái ý nghĩa ).
_ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( có sắc thái ý nghĩa khác nhau ).
III. Sử dụng từ đồng nghĩa.
_ Có trường hợp từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau, có trường hợp thì không.
_ Khi nói hoặc viết cần phải cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa nhũng từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
 Hoạt động 4. Luyện tập.
 -Mục tiêu:HS dựa vào lí thuyết làm bài tập.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 18p
5- Bài 5. Phân biệt nghĩa của các từ
* Ăn , xơi , chén.
_ Ăn : sắc thái bình thường.
_ Xơi : lịch sự , xã giao.
_ Chén : thân mật , thông tục.
* Cho , tặng , biếu.
_ Cho : người trao tặng có ngôi thứ cao hơn người tặng.
_ Biếu : người tặng thấp , ngang bằng.
_ Tặng : không phân biệt ngôi thứ.
* Yếu đuối , yếu ớt.
_ Yếu đuối : thiếu hằn sức mạnh về thể chất hoặc tinh thần.
_ Yếu ớt : yếu đến mức không đáng kể.
* Xinh , đẹp
 _ Xinh : chỉ người còn trẻ vóc dáng nhỏ nhắn , ưa nhìn.
_ Đẹp : mức độ cao hơn xinh.
* Tu , nhấp , nóc.
_ Tu : uống nhiều lần một mạch.
_ Nhấp : uống từng chút một.
_ Nóc : uống nhiều và hết ngay trong một lúc một cách rất thô tục.
 6- Bài 6.Điền vào chổ trống.
Thành quả , thành tích.
Ngoan cố , ngoan cường.
Nghĩa vụ , nhiệm vụ.
Gìn giữ , bảo vệ.
 7- Bài 7.Từ đồng nghĩa dùng thay thế
a. Đối xử / đối đãi
 Đối xử.
b. Trọng đại / to lớn.
HS làm bài theo nhóm
HS lên bảng.
IV. Luyện tập.
1- Bài 1: Từ Hán Việt đồng nghĩa.
_ Gan dạ - dũng cảm.
_ Nhà thơ – thi sĩ .
_ Mổ xẻ - phẩu thuật.
_ Của cải – tải sản.
_ Nước ngoài – ngoại quốc.
_ Chó biển – hải cẩu.
_ Đòi hỏi – yêu cầu.
_ Năm học – niên khóa.
_ Loài người – nhân loại.
_ Thay mặt – đại diện.
 2- Bài 2. Từ đồng nghĩa gốc Ấn Âu
_ Máy thu thanh – ra-di-ô
_ Sinh tố - vita min
_ Dương cầm – piano
 3- Bài 3.Từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân.
_ Vừng – mè.
_ Mẹ - má , u , bầm
_ Về - dìa.
_ Ba – tía.
_ Là - ủi.
4- Bài 4.Từ đồng nghĩa thay thế.
_ Đưa – trao
_ Đưa – tiễn.
_ Nói – cười
_ Kêu – than.
_ Đi – mất.
 9- Bài 9. To lớn.
Các từ dùng sai.
Hưởng lạc – hưởng thụ.
Bao che - che chở.
Giảng dạy - dạy
Trình bày - trưng bày.
Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 3p
4 Củng cố : 2 
4.1 Thế nào là đồng nghĩa?Cho ví dụ?
4.2 Từ đồng nghĩa được sử dụng như thế nào?
4.3 Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần phải lựa chọn không?
5. Dặn dò:1 phút
Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cách lập ý của bài văn biểu cảm” SGK trang 117 
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ----------------------------@------------------------------
Tuần 9: Ngày soạn: /9/2010
Tiết 36: Ngày giảng: /9/ 2010
tiÕt 36 :c¸ch lËp ý cña bµi v¨n biÓu c¶m 
A. Môc tiªu cÇn ®¹t
- T×m hiÓu nh÷ng c¸ch lËp ý ®a d¹ng cña bµi v¨n BC, cã thÓ më réng ph¹m vi, kü n¨ng lµm v¨n BC
- TiÕp xóc víi nhiÒu d¹ng v¨n BC, nhËn ra c¸ch viÕt mçi ®o¹n v¨n
B. ChuÈn bÞ
- GV: Gi¸o ¸n + SGK
- HS : Vë ghi + Bµi tËp vÒ nhµ
C. TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng 
1. Tæ chøc líp: 
2- KiÓm tra bµi cò :
 Nh¾c l¹i c¸c b­íc t¹o lËp mét v¨n b¶n BC . Cho biÕt v× sao cÇn lËp ý ?
3.Giíi thiÖu bµi:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
 -Phương pháp: thuyết trình
 -Thời gian: 1p
 §Ó t¹o ý cho bµi BC, kh¬i nguån cho m¹ch c¶m xóc n¶y sinh, ng­êi viÕt cã thÓ håi t­ëng kØ niÖm qu¸ khø, suy nghÜ vÒ hiÖn t¹i, m¬ ­íc tíi t­¬ng lai, t­ëng t­îng nh÷ng t×nh huèng gîi c¶m, hoÆc võa quan s¸t, võa suy ngÉm vµ thÓ hiÖn c¶m xóc §ã lµ nhiÒu c¸ch lËp ý cña bµi v¨n BC.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ghi bµi
 Hoạt động 2: Bµi häc
 -Mục tiêu: T×m hiÓu nh÷ng c¸ch lËp ý ®a d¹ng cña bµi v¨n BC, cã thÓ më réng ph¹m vi, kü n¨ng lµm v¨n BC 
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 17p
? §äc ®o¹n v¨n 1 cho biÕt ®èi t­¬ng ®­îc miªu t¶ trong ®o¹n v¨n lµ g× ? ( c©y tre )
? C©y tre ®· g¾n bã víi ®êi sèng cña ng­êi VN bëi c«ng dông cña nã nh­ thÕ nµo ?
- Tre xanh bãng m¸t, mang khóc nh¹c t©m t×nh, ®u tre, s¸o tre
? §Ó thÓ hiÖn sù g¾n bã “ cßn m·i” cña c©y tre ®o¹n v¨n nh¾c ®Õn nh÷ng g× ë t­¬ng lai ?
- Bª t«ng, s¾t thÐp
?Ng­êi viÕt ®· liªn t­ëng, t­ëng t­îng c©y tre trong t­¬ng lai nh­ thÕ nµo ? ( Xanh bãng m¸t  )
?ë ®o¹n v¨n nµy, t¸c gi¶ ®· miªu t¶ c©y tre trong quan hÖ thêi gian nh­ thÕ nµo ? ( Tre hiÖn t¹i vµ t­¬ng lai )
- Gîi nh¾c quan hÖ víi sù viÖc, liªn hÖ víi t­¬ng lai lµ c¸ch bµy tá t×nh c¶m ®èi víi sù vËt.
? C¸ch BC ë ®o¹n v¨n ?
- BC trùc tiÕp
 §äc ®o¹n v¨n 2.
? §èi t­îng miªu t¶ ?
-Gà đất
? §o¹n v¨n ®· gîi t¶ nh÷ng kØ niÖm g× vÒ con gµ ®Êt ? 
?T¸c gi¶ ®· say mª con gµ ®Êt ntn ?
® M¬ ­íc ®­îc ho¸ thµnh con gµ trèng ®Ó ®­îc dâng d¹c cÊt lªn ®iÖu nh¹c sím mai 
? ViÖc håi t­ëng Êy ®· gîi l¹i c¶m xóc g× cho t¸c gi¶ ?
® Kh¸t väng trÎ th¬ ®nh÷ng c¶m xóc tèt ®Ñp cã gi¸ trÞ biÓu c¶m s©u s¾c.
( T¸c gi¶ thÓ hiÖn ®­îc t×nh c¶m víi con gµ ®Êt – mét thø ®å ch¬i d©n gian thña Êu th¬ ®më réng c¶m nghÜ ®èi víi ®å ch¬i cña con trÎ ngµy h«m nay vµ ph¸t hiÖn tÝnh mong manh cña ®å ch¬i )
 §äc ®o¹n v¨n 3 ?
? §o¹n v¨n gîi nh÷ng k /n g× vÒ c« gi¸o ?
? §Ó thÓ hiÖn t×nh c¶m ®èi víi c« gi¸o, t¸c gi¶ ®· lµm ntn ? 
-( t­ëng t­îng sau nµy ®i ngang mét tr­êng häc )
? Gîi l¹i nh÷ng kØ niÖm, t­ëng t­îng ra 1 t×nh huèng t/gi¶ muèn bµy tá t×nh c¶m g× ?
(Kh¼ng ®Þnh t×nh c¶m cña m×nh ®èi víi c« gi¸o kh«ng bao giê cã thÓ quªn c« )
 §äc ®o¹n v¨n 4. 
? Cho biÕt ®èi t­îng miªu t¶ lµ ai ?
-U tôi
? §o¹n v¨n nh¾c ®Õn nh÷ng h×nh ¶nh g× vÒ “ U t«i”. H×nh d¸ng? nÐt mÆt cña “U t«i” ®­îc miªu t¶ ntn ?
- Gîi t¶ bãng d¸ng khu«n mÆt mÑ víi tÊt c¶ lßng th­¬ng c¶m, hèi hËn cña m×nh v× ®· v« t×nh, thê ¬)
? Quan s¸t h×nh ¶nh ng­êi mÑ t¸c gi¶ ®· bµy tá t×nh c¶m cña m×nh ntn ?
-Kh¾c ho¹ h×nh ¶nh con ng­êi vµ nªu nhËn xÐt vµ bµy tá t×nh c¶m víi ng­êi ®ã. 
? C¸ch lËp ý cña bµi v¨n biÓ c¶m?
HS trả lời
HS cùng bàn luận suy nghĩ
® M¬ ­íc ®­îc ho¸ thµnh con gµ trèng ®Ó ®­îc dâng d¹c cÊt lªn ®iÖu nh¹c sím mai 
t­ëng t­îng sau nµy ®i ngang mét tr­êng häc )
HS ®äc ghi nhí ( T121 )
I. Bµi häc
* Nh÷ng c¸ch lËp ý th­êng gÆp trong bµi BC
1. Liªn hÖ hiÖn t¹i víi t­¬ng lai
- Tre xanh bãng m¸t, mang khóc nh¹c t©m t×nh, ®u tre, s¸o tre
- Bª t«ng, s¾t thÐp
- Gîi nh¾c quan hÖ víi sù viÖc, liªn hÖ víi t­¬ng lai lµ c¸ch bµy tá t×nh c¶m ®èi víi sù vËt.
- BC trùc tiÕp
2. Håi t­ëng qu¸ khø vµ suy nghÜ vÒ hiÖn t¹i:
® M¬ ­íc ®­îc ho¸ thµnh con gµ trèng ®Ó ®­îc dâng d¹c cÊt lªn ®iÖu nh¹c sím mai 
 ® Kh¸t väng trÎ th¬ ®nh÷ng c¶m xóc tèt ®Ñp cã gi¸ trÞ biÓu c¶m s©u s¾c.
3. T­ëng t­îng t×nh huèng, høa hÑn, mong ­íc
® Gîi l¹i kn, t­ëng t­îng t×nh huèng lµ mét c¸ch bµy tá t×nh c¶m, ®¸nh gi¸ ®èi víi mét con ng­êi 
4. Quan s¸t, suy ngÉm:
- Gîi t¶ bãng d¸ng khu«n mÆt mÑ víi tÊt c¶ lßng th­¬ng c¶m, hèi hËn cña m×nh v× ®· v« t×nh, thê ¬)
® Kh¾c ho¹ h×nh ¶nh con ng­êi vµ nªu nhËn xÐt vµ bµy tá t×nh c¶m víi ng­êi ®ã. 
* ghi nhí ( T121 )
 Hoạt động 4.LuyÖn tËp.
 -Mục tiêu:HS khái quát lí thuyết và làm bài tập. 
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 20p
?Lập ý cho văn bản biểu cảm?
1. Tìm hiểu đề
2. Tìm ý
3. Lập dàn bài.
a. Mở bài : giới thiệu về vườn nhà và cản xúc đối với vừơn.
b. Thân bài : miêu tả lai lịch vườn
_ Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đình.
_ Vườn và lao động của cha mẹ
_ Vườn qua 4 mùa.
c. Kết bài : cảm xúc về vườn nhà.
HS cïng bµn b¹c lµm bµi.
II-LuyÖn tËp.
* Đề : cảm xúc về vườn nhà 
1. Tìm hiểu đề
2. Tìm ý
3. Lập dàn bài.
a. Mở bài : giới thiệu về vườn nhà và cản xúc đối với vừơn.
b. Thân bài : miêu tả lai lịch vườn
_ Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đình.
_ Vườn và lao động của cha mẹ
_ Vườn qua 4 mùa.
c. Kết bài : cảm xúc về vườn nhà.
Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 -Thời gian: 3p
4 Củng cố : 2 
 ? Để khơi nguồn cho mạch cảm xúc,bài văn biểu cảm có thể viết như thế nào?
5. Dặn dò:1 phút
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” SGK trang 123 
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 moi.doc