Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 15+16 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 15+16 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

GV yêu cầu HS thực hiện câu hỏi 3 ôn tập lại hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông

GV đưa ra bảng phụ ghi bài tập 33. Yêu cầu HS thực hiện

Yêu cầu HS sửa lại cho đúng những câu sai

GV đưa ra bảng phụ ghi bài tập 33. Yêu cầu HS thực hiện

Yêu cầu HS sửa lại cho đúng những câu sai

GV đưa ra bài toán có phải AC = 19 và AB = 28 không?

 Ta tính góc B trước, so với góc B thì AC là cạnh gì, AB là cạnh gì ?

 cách tính

GV hướng dẫn HS bấm máy tìm góc B biết

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 15+16 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8 Ngày Soạn: 14/10/2012
Tiết: 15	Ngày Dạy: 18/0/2012
ÔN TẬP CHƯƠNG I (t1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:HS được hệ thống lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các hệ thức đó vào giải các bài tập
3. Thái độ: HS thấy được tầm quan trọng của việc hệ thống hoá kiến thức sau mỗi phần, mỗi chương
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước, bảng phụ ghi bài tập
HS: Ôn tập kiến thức chương I.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
Thực hành giải toán
Thuyết trình vấn đáp, ôn tập lí thuyết.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp: (1’)
9A3:
9A4:
Kiểm tra bài cũ: ( 7’)
Vẽ hình minh họa và viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
GV cùng HS cả lớp sửa sai
 3. Bài mới:(30’)
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
GV yêu cầu HS thực hiện câu hỏi 1 trong SGK 
GV yêu cầu HS thực hiện câu hỏi 2 ôn tập lại đn tỉ số lượng giác và tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
GV yêu cầu HS thực hiện câu hỏi 3 ôn tập lại hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
GV đưa ra bảng phụ ghi bài tập 33. Yêu cầu HS thực hiện
Yêu cầu HS sửa lại cho đúng những câu sai
GV đưa ra bảng phụ ghi bài tập 33. Yêu cầu HS thực hiện
Yêu cầu HS sửa lại cho đúng những câu sai
GV đưa ra bài toán có phải AC = 19 và AB = 28 không?
 Ta tính góc B trước, so với góc B thì AC là cạnh gì, AB là cạnh gì ?
Þ cách tính 
GV hướng dẫn HS bấm máy tìm góc B biết 
HS thực hiện:
1. r2 = qr’ , p2 = qp’
2. 
3. rp = qh
4. h2 = r’p’
ĐN:
Sina = Đ/H, 
Nếu a + b = 900 thì: 
sin a = cos b, cos a = sin b
tan a = cot b, cot a =tan b
HS phát biểu và viết hệ thức
HS thực hiện và giải thích
HS thực hiện và giải thích
HS : không mà 
HS thực hiện
I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
1. b2 = ab’ , c2 = ac’
2. h2 = b’c’
3. bc = ah
4. 
2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn
3. Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông:
b = a. sin B = a . cos C
c = a. sin C = a . cos B
b = c. tan B = c. cot C
c = b. tan C = b. cot B
II. BÀI TẬP 
1. Bài 33 tr 93 SGK 
a) (C)
b) (D)
c) (C)
2. Bài 34 tr 93 SGK
a) (C)
b) (C)
3. Bài 35 tr 94 SGK 
Giả sử 
4. Củng cố:(5’)
Phát biểu các hệ thức lượng trong tam giác vuông ?
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
-Học bài
-Làm BT 36,37,38,39 SGK 
6. Rút Kinh Nghiệm
Tuần: 8 Ngày Soạn: 14/10/2012
ÔN TẬP CHƯƠNG I (2)
Tiết: 16	 Ngày Dạy: 18/10/2012
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Thông qua việc giải một số bài tập HS nắm vững hơn các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các hệ thức đó vào giải các bài tập, rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích vấn đề.
3. Thái độ: HS thấy được vai trò của các hệ thức lượng trong cuộc sống từ đó có ý thức học tập tốt
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước, bảng phụ ghi bài tập
HS: Ôn tập kiến thức chương I
III. PHƯƠNG PHÁP: 
Thuyết trình vấn đáp
Thực hành giải toán, thảo luận nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp: (1’)
9A3:
9A4:
Kiểm tra bài cũ: ( 7’)
HS1: Vẽ hình minh họa và viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
HS2: Phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức giữa cạnh và góc trong tgv
 3. Bài mới:(30’)
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
GV đưa ra hai trường hợp của bài toán 
 + Trường hợp 1: Hai cạnh góc vuông cạnh nào là cạnh lớn vì sao?
Để tính được AC ta làm như thế nào ?
GV yêu cầu HS lên thực hiện
+ Trường hợp 2: Hai cạnh góc vuông cạnh nào là cạnh lớn vì sao?
 Tính AB ta làm như thế nào ?
GV cùng HS phát hiện cách làm
Một HS lên trình bày
GV đưa ra đề bài 
Làm sao để chứng minh tam giác biết 3 cạnh là tgv ?
Yêu cầu HS lên thực hiện
Làm sao tính được góc B, C ?
Tính AH?
HS có thể nêu các cách giải khác
GV có nhiều cách giải trong trường hợp này 
GV gợi ý: để tính AB ta có thể tính IB và IA trước
Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm trình bày ra bảng phụ 
GV hướng dẫn:
GV vẽ hình và gợi ý cho HS về nhà thực hiện 
Cạnh Ac là cạnh lớn vì có hình chiếu lớn hơn
HS nhắc lại mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu
Tính AH sau đó tính AC
HS lên thực hiện
AB > AC
HS cùng GV phát hiện cách làm
Một HS lên trình bày
Dùng định lý Pitago đảo
Một HS lên thực hiện
Tính sin B Þ góc B Þ góc C
Một HS lên trình bày
GV nêu các cách giải
Một HS lên trình bày
HS thực hiện theo nhóm trình bày ra bảng phụ
Đại diện các nhóm đưa lời giải
IB = IK.tg650 = 380.tg650 815 (m)
IA = IK.tg500 = 380.tg500 453 (m)
 Vậy AB = IB - IA 815 – 453 = 362 (m)
HS nghe và ghi
1. Bài 36 tr 94 SGK
GS DABC có đường cao AH
 + Trường hợp 1: BH = 20, HC = 21
Vì HC > HB Þ AC > AB (quan hệ đường xiên và hình chiếu)
DAHB vuông tại H Þ AH = BH.tg B = 20.tg450 = 20
DAHC vuông tại H Þ AC2 = AH2 + HC2 = 202 + 212 = 841ÞAC = 29
 + Trường hợp 2: BH = 21, HC = 20
Vì HC < HB Þ AC < AB (quan hệ đường xiên và hình chiếu)
DAHB vuông tại H Þ
2. Bài 37 tr 94 SGK 
a) DABC có:
BC2 = 7,52 = 56,25
AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25 = BC2
Vậy DABC vuông tại A (Pitago đảo)
Vậy 
DABC vuông tại A nên
b) Khi M nằm trên đường thẳng đi qua A và song song với BC thì SDMBC = SDABC 
3. Bài 38 tr 95 SGK 
4. Củng cố:(5’)
Phát biểu các hệ thức lượng trong tam giác vuông, ?
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
Học bài
 - Làm BT 39,40, 41,42 SGK 
6. Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 tuan 8 tiet 1516.doc