Giáo án Đại số 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 59: Kiểm tra một tiết

Giáo án Đại số 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 59: Kiểm tra một tiết

Giáo án Đại số 9

Tuần: 30 Tiết: 59

Gv: tạ chí Hồng Vân

KIỂM TRA MỘT TIẾT

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

○ HS nắm vững Hệ Thức Vi Et .

○ Rèn kỷ năng tính nhẩm nghiệm của PT bậc hai trong các trường hợp a + b+ c = 0 ; a – b – c = 0 ; Tìm hai số biết tổng và tích của hai nghiệm , làm quen với phương trình chứa tham số , Giải và biện luận phương trình chứa tham số .

B) CHUẨN BỊ:

GV : Chuẩn bị đề kiểm tra .

HS : Giấy kiểm tra .

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - GV: Tạ Chí Hồng Vân - Tiết 59: Kiểm tra một tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 9
Tuần: 30	Tiết: 59
Gv: tạ chí Hồng Vân
Soạn: 25 - 02 - 2006
KIỂM TRA MỘT TIẾT
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
HS nắm vững Hệ Thức Vi Eùt .
Rèn kỷ năng tính nhẩm nghiệm của PT bậc hai trong các trường hợp a + b+ c = 0 ; a – b – c = 0 ; Tìm hai số biết tổng và tích của hai nghiệm , làm quen với phương trình chứa tham số , Giải và biện luận phương trình chứa tham số .
CHUẨN BỊ: 
GV : Chuẩn bị đề kiểm tra .
HS : Giấy kiểm tra .
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
I.Trắc nghiệm : 
 Bài 1 : Đúng mỗi câu 0,5 điểm .
 Câu a : ( Đ) Câu b : ( S)
 Bài 2 : Đúng mỗi câu 0,5 điểm .
 Câu a: Chọn C Câu b : Chọn B
II. Tự luận :
 Bài I : ( 4 điểm ) 
 Câu a : Ta có : a = -0 --> Hàm số đồng biến khi x < 0 , ( 0,5 )
 nghịch biến khi x >0 , y = 0 khi x = 0 . 
 Bảng giá trị x và y :
 x -4 -2 0 -2 -4 ( 0,5)
 y= -4 -1 0 -1 -4
 Vẽ đồ thị ( 1,0)
 Câu b : Phuơng trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là : = x + m 
 Û x2 + 4x + 4m = 0
 Ta có : D’ = 4 – 4m 
 Để (D) cắt (P) thì D’ > 0 Û 4 – 4m > 0 Û m < 1
 Để (D) tiếp xúc (P) thì D’= 0 Û 4 – 4m = 0 Û m = 1
 Tính toạ độ tiếp điểm : x = ==> y = = -1
 Vậy toạ độ tiếp điểm là ( -2 ; -1 )
 Để (D) không cắt (P) thì D’ 1
 Bài 2 : ( 4 điểm )
 Câu a : D’= m2 – ( 2m – 1 ) = m2 - 2m + 1 = ( m – 1 )2 0 ( m ) ( 1,5 )
 Vậy PT luôn có nghiệm với mọi m .
 Câu b : Vì PT luôn có nghiệm . Ta có : x1 + x2 = 2m và x1 . x2 = 2m-1 ( 0,5) 
 Ta có : x12 + x2 2 – 6 x1 . x2 = 8 (x1 + x2)2 – 8 x1 . x2 = 8 (0,5)
 4m2 - 8 ( 2m –1 ) = 8 (0,5)
 4m2 - 16m = 0 m = 0 hay m = 4 (0,5)
 Vậy : với m = 0 hay m= 4 thì PT có hai nghiệm thoả : x12 + x2 2 – 6 x1 . x2 = 8 (0,5)

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 Tiet 59.doc