I. Mục Tiêu:
1) Kiến thức: - HS hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2) Kỹ năng: - HS Vận dụng các hệ thức trên để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.
3) Thái độ: - Tích cực, nhanh nhẹn, tính đúng chính xác, cẩn thận, tính thẫm mỹ
II. Chuẩn Bị:
- HS: SGK, thước kẻ, ê ke.
- GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 1 SGK tranh 64.
III.Phướng Pháp Dạy Học: - Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy :
1. Ổn định lớp: (1’) 9A1
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. Chú ý trường hợp có một góc nhọn bằng nhau.
3.Nội dung bài mới:
Ngày Soạn: 29 / 08 /2012 Ngày Dạy: 01 / 09 /2012 Tuần: 1 Tiết: 1 Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Bài 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức: - HS hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 2) Kỹ năng: - HS Vận dụng các hệ thức trên để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế. 3) Thái độ: - Tích cực, nhanh nhẹn, tính đúng chính xác, cẩn thận, tính thẫm mỹ II. Chuẩn Bị: - HS: SGK, thước kẻ, ê ke. - GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 1 SGK tranh 64. III.Phướng Pháp Dạy Học: - Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy : 1. Ổn định lớp: (1’) 9A1 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. Chú ý trường hợp có một góc nhọn bằng nhau. 3.Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYVÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (12’) GV vẽ hình và giới thiệu định lý. Theo định lý trên ta cần chứng minh điều gì? Hai tam giác vuông AHC và BAC như thế nào với nhau? Vì sao? HS vẽ hình và phát biểu lại định lý. b2=a.b’; c =a.c’ Đồng dạng với nhau. Vì chúng có chung góc nhọn C. 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền Định Lý 1:(SGK) C A c’ b’ H B h c b A Ta cần chứng minh: b2=a.b’; c =a.c’ Thật vậy: Xét hai tam giác vuông AHC và BAC ta có: = Suy ra: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYVÀ TRÒ GHI BẢNG Hãy suy ra các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ. Nhân chéo ta có điều gì? Hoạt động 2: ( 10’) GV giới thiệu định lý 2. AHB vàCAH có đồng dạng không? AHB vàCAH có đồng dạng ta suy ra hệ thức tỉ lệ nào? Suy ra diều gì? Hoạt động 3: ( 15’) GV giới thiệu VD và vẽ hình Chiều cao của cây là đoạn thẳng nào? AC = ? Cần tính đoạn nào? Aùp dụng định lý 2 để tính BC Ta có AC2 = HC.BC HS phát biểu lại định lý 2 và suy nghĩ cách chứng minh. Có. Vì chúng cùng đồng dạng với ABC. AH2 = CH.BH HS đọc đề và vẽ hình. Đoạn AC = AB + BC. Đoạn BC. BD2 = AB.BC Do đó: AC2 = HC.BC b2 = a.b’ Tương tự ta có: c2 = a.c’ 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao. Định Lý 2:(SGK) Với định lý trên ta cần chứng minh: h2 = b’.c’ Thật vậy: AHB CAH AH2 = CH.BH Hay: h2 = b’.c’ VD:(SGK) Theo định lý 2 ta có:BD2 = AB.BC BC = = Vậy: chiều cao của cây là: AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 (m) 4. Củng Cố: (3’) - GV cho HS nhắc lại hai định lý. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò: (1’) - Về nhà học bài theo vở ghi. Xem lại cách chứng minh hai định lý và VD. - Làm bài tập 1 trang 68. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: