Giáo án Hình học Lớp 9 - Học kỳ I - Nguyễn Hữu Dương

Giáo án Hình học Lớp 9 - Học kỳ I - Nguyễn Hữu Dương

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong.

 Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago.

* Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

* Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận trong tính toán.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách chuẩn kiến thức.

- Dụng cụ: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm.

- Học sinh: Thước thẳng, compa.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 76 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Học kỳ I - Nguyễn Hữu Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết 1 	Ngày soạn: 20/8/2010
 	Ngày dạy: 23/8/2010
CHƯƠNGI: 
 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu: 
* Kiến thức: Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong.
 Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago.
* Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
* Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách chuẩn kiến thức.
- Dụng cụ: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm.
- Học sinh: Thước thẳng, compa.
III. Hoạt động dạy và học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
v Hoạt động 1: Ổn định lớp - Giới thiệu chương trình hình học lớp 9 và chương I (5phút)
 GV cho hs báo cáo sỉ số lớp.
 GV giới thiệu:
 Trong chương trình lớp 8 các em được học về tam giác đồng dạng, chương I có thể coi là phần ứng dụng của tam giác đồng dạng.
 Nội dung của chương gồm:
 + Một số hệ thức về cạnh và đường cao.
 + Tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại.
 Hôm nay chúng ta học bài đầu tiên là “Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông”.
 HS lớp trưởng báo cáo sỉ số.
 HS nghe gv giới thiệu.
 Hs theo dõi sách giáo khoa trang 64.
 Nội dung của chương gồm:
 + Một số hệ thức về cạnh và đường cao.
 + Tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại.
v Hoạt động 2: Bài mới (30phút)
* Hđ2.1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (15phút)
 GV đưa bảng phụ có vẽ hình 1 trang 64 giới thiệu các kí hiệu trên hình.
 Yêu cầu học sinh đọc định lí trong SGK.
 Học sinh đọc định lí
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền: 
 Cho DABC vuông tại A có AB = c, AC = b, BC = a, AH = h, CH = b', HB = c'.
 Gv: Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh?
 Gv: Nêu định lí
 Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm để chứng minh định lí.
 Gv gợi ý: AC2=BC.CH
 Sau cúng giáo viên nêu bài làm hoàn chỉnh lên bảng.
 Hs: 
 Hs ghi nhận
 Hs thảo luận theo 4 nhóm trong thời gian 5phút
 Hs đại diện các nhóm lên trình bày
 Các nhóm khác nhận xét góp ý
Hs ghi nhận.
Định lí 1:
 Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của hai cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền.
Chứng minh:
 Xét hai tam giác vuông HAC và ABC
 Ta thấy 
 Do đó: 
 Nên AC2=BC.CH
 Hay 
 Gv nêu yêu cầu hs đọc ví dụ 1 trong SGK và trinh bày lại nội dung bài tập?
 Gv: Như vậy định lí Pitago là hệ quả của định lí trên.
 Hs đọc nội dung và trình bày nội dung chứng minh định lí Pitago.
 Hs ghi nhận.
Ví dụ: Chứng minh định lí Pitago
Ta có: a = b’ + c’ do đó:
b2 + c2 = a(b’+c’) = a.a = a2
* Hđ2.2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao (15phút)
 Gv: Yêu cầu học sinh đọc định lí 2 trong SGK?
 Gv: Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí?
 Gv yêu cầu hs làm bài tập ?1 theo nhóm? 
 Chứng minh DAHB DCHA?
 Sau thời gian 5phút yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh, GV nhận xét kết quả.
 Một hs đọc định lí cả lớp theo dõi.
 Hs: 
 Hs làm việc theo hoạt động nhóm 4 thời gian 5phút.
 Đại diện nhóm lên trình bày:
 Ta có: <HBA=<CAH (cùng phụ với góc <HAC) 
 Nên DAHB DCHA.
 Suy ra:
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao : 
Định lí 2: 
 Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
Chứng minh:
 Xét DAHB và DCHA có:
 <HBA=<CAH (cùng phụ với góc <HAC) 
 <BHA=<CHA=900
 Do đó: DAHB DCHA
 Suy ra:
 Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 2 trang 66 SGK.
 Một học sinh đọc ví dụ 2 cả lớp theo dõi.
v Hoạt động 3: Củng cố (8phút)
 Gv nêu bài tập 1a trang 68 SGK
 Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài giải. 
 Gv yêu cầu tiếp theo: Tương tự hãy trình bày bài 1b trang 68 SGK?
 Gv nhận xét sửa chữa.
 Hs trình bày bảng
 Độ dài cạnh huyền:
x + y = 
 Ap dụng định lí 1 ta có:
x = =7.746
y = =7.7460
 Hs đứng tại chỗ trình bay :
 Ap dụng định lí 1 ta có:
x = =15.4920
y = 20 - 15.4920 = 4.5080
 * Bài 1a/Tr 68 SGK:
 Tính x và y trong hình vẽ
Hình 4a
Độ dài cạnh huyền:
x + y = 
Ap dụng định lí 1 ta có:
x = =7.746
y = =7.7460
v Hoạt động 4: Dặn Dò (2phút)
 Gv yêu cầu hs:
 - Học thuộc nội dung hai định lý trên.
 - Làm tat cả các bài tập còn lại (bài 2 đến bài 4 trang 68-69 SGK)
 - Chuẩn bị bài mới xem trước các bài tập luyện tập trang 69-70 SGK.
 Gv nhận xét góp ý tiết học (nêu những ưu điểm và hạn chế để rút kinh nghiệm cho những tiết sau)
Tuần 2 Tiết 2 	Ngày soạn:23/8/2010
 	Ngày dạy:30/8/2010
§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
* Kiến thức: Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong.
 Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago.
* Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
* Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách chuẩn kiến thức.
- Dụng cụ: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm.
- Học sinh: Thước thẳng, compa.
III. Hoạt động dạy và học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
v Hoạt động 1: Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ (5phút)
 Gv yêu cầu báo cáo sĩ số.
 Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
 Hs1: Phát biểu và viết hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền?
 Lấy ví dụ minh họa?
 Hs2: Phát biểu và viết hệ thức giữa hình chiếu hai cạnh góc vuông và đường cao?
 Lấy ví dụ minh họa? 
 Gv nhận xét từng phần trả lời của 2 hs sau đó cho điểm.
 lớp trưởng báo cáo sĩ số
 Hai em lên bảng trả lời
 Hs1 trả lời:
 Nêu ví dụ minh hoạ
 Hs2 trả lời:
 Nêu ví dụ minh hoạ
 Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền
 Hệ thức giữa hình chiếu hai cạnh góc vuông và đường cao
v Hoạt động 2: Bài mới (28phút)
 * Hđ 2.1: Một số hệ thức liên quan tới đường cao (11phút)
 Gv yêu cầu học sinh đọc định lí 3 trong SGK.
 Gv yêu cầu: Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh?
 Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để chứng minh định lí.
 Một em đọc thông tin định lý 3, cả lớp theo dõi
 Hs: 
 Hs thảo luận theo nhóm nhỏ trong thời gian 4 phút.
 Sau đó một em đại diện lên bảng trình bày:
 Ta có: 
 Suy ra: 
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao:
Định lí 3: Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng.
Chứng minh:
 Gv yêu cầu một em đọc thông tin và làm bài tập ?2 theo nhóm?
 Hãy chứng minh định lý 3 bằng tam giác đồng dạng
 Sau khi hs chứng minh xong, gv sử dụng kết quả ah=bc [ (b2+c2)h2=b2c2 [ 
 Gv dẫn vào định lý 4
 Một hs đọc, cả lớp theo dõi.
 Hs làm việc theo hoạt động nhóm 4 với thời gian 5 phút.
 Hs trình bày nội dung chứng minh 
Ta có: 	
Suy ra: 
 * Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao (17phút)
 Gv yêu cầu học sinh đọc định lí 4 trong SGK?
 Gv: Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí?
 Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh định lí? 
 Gv gợi ý: Sử dụng định lí Pitago và hệ thức định lí 3
 Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 3 trang 67 SGK.
 Giáo viên đọc và giải thích phần chú ý, có thể em chưa biết trong SGK.
 Một hs đọc định lí
 Cả lớp theo dõi
 Hs: 
 Hs thảo luận nhóm và trình bày
 Theo hệ thức 3 ta có:
 Theo dõi ví dụ 3
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao : 
Định lí 4: Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông.
Chứng minh:
 Theo hệ thức 3 và định lí Pitago ta có: 
Ví dụ 3: Cho tam giác vuông trong đó các cạnh góc vuông dài 6cm và 8cm. Tính độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông.
 GIẢI
 Hs ghi nhận.
 * Chú y: Trong các ví dụ và các bài tập tính toán bằng số của chương này, các số đo độ dài ở mỗi bài nếu không ghi đơn vị ta quy ước là cùng đơn vị đo.
v Hoạt động 4: Củng cố (10phút)
 Gv gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 4 trang 69 SGK.
 Tính x và y?
 Gv nhận xét sửa chữa sau đó nêu bài giải hoàn chỉnh lên bảng cho các em quan sát đối chiếu và ghi nhận
 Một hs lên bảng trình bày:
 Ap dụng định lí 2 ta có:
x = 
y = =4.4721
 Hs theo dõi sửa chữa.
 * Bài tập 4 trang 69 SGK: 
Hình 7
Ap dụng định lí 2 ta có:
x = 
y = =4.4721
v Hoạt động 5: Dặn Dò (2phút)
 * Gv treo bảng phụ với nội dung yêu cầu – Hs ghi nhận lại:
 + Xem lại bài cũ và học thuộc các định lí 1-2-3-4 theo SGK và vở ghi.
 + Bài tập về nhà: 3 trang 69 SGK; 4, 5, 6 trang 89 SBT.
 + Chuẩn bị bài “Luyện tập” ở tiết sau.
Gv nhận xét góp ý tiết học.
Tuần 3 Tiết 3 	Ngày soạn:23/8/2010
 	Ngày dạy:30/8/2010
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
* Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam gíc vuông.
* Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập.
* Thái độ: Cẩn thận khi vẽ hình và tính toán, yêu thích môn hoc.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách chuẩn kiến thức.
- Dụng cụ: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm.
- Học sinh: Thước thẳng, compa.
III. Hoạt động dạy và học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
v Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra bài cũ (6phút)
 GV yêu cầu báo cáo sĩ số.
 GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 GV treo bảng phụ, gọi bốn học sinh cùng lúc hoàn thành yêu cầu của bài.
 Hãy viết hệ thức và tính các đại lượng trong các hình trên?
 Gv nhận xét và cho điểm
 Gv nhận xét và cho điểm
 Gv nhận xét và cho điểm
 Gv nhận xét và cho điểm
 Sau khi kết thúc phần kiểm tra, gv cho một vài em hs khác nêu lại nội dung 4 định lý của bài 2 và 2
 Gv giới thiệu nội dung luyện tập.
 Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
 Hs nghe theo yêu cầu kiểm tra của gv.
 Quan sát hình vẽ trên bảng phụ
 Bốn em lên bảng cùng trình bày bài giải:
 Hình 1: 
c = = 8.545
b = = 12.207
 Hình 2: h2 = b'c'
h = = 8
 Hình 3: ah = bc
h = = 4,8
 Hình 4: 
h = = 1.443
Một vài hs phát biểu tại chỗ
Hs theo dõi trong sách giáo khoa.
Hình 1	Hình 2
Hình 3	Hình 4
v Hoạt động 2: Bài mới – Tổ chức luyện tập (37phút)
 * Hđ 2.1: Sửa bài tập 5 trang 69 SGK (18phút) 
 GV gọi một học sinh đọc đề bài và vẽ hình.
 Sau khi vẽ xong, gv nêu yêu cầu: Tính AH; BH; HC?
 Một em đọc thông tin bài tập, cả lớp theo dõi nghe.
 Một hs lên bảng vẽ hình
 * Bài 5 trg60 SGK:
 Trong tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài là 3 và 4, kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Hãy tính đường cao này và độ dài các đoạn thẳng mà nó định ra trên cạnh huyền.
 Để tính AH ta làm nhhư thế nào?
 Gv cùng gợi ý khi hs lên trình bày.
 + Tính BH?
 + Tương tự cho CH?
 Gv nhận xét sửa chữa 
 Hs: Áp dụng theo định lí 4.
 Sau đó một em lên trình bày cách tính
 Áp dụng định lí 4 ta có: 
=> 
 Áp dụng định lí 2:
 Tính AH; BH; HC?
GIẢI
Áp dụng ... . Bán kính của đường tròn tâm A là R = 3.
Do AH = 4>R nên đường tròn (A) và trục hoành không giao nhau.
Do AK = 3 = R nên đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau.
Bài tập 18 trg 110 sgk.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3; 4). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A; 3) và các trục tọa độ.
Bài tập 19 trg 110 sgk.
Yêu cầu hs đọc đề bài.
Cho một hs lên bảng vẽ hình theo yêu cầu đề bài.
Gv: Gọi O là tâm của một đường tròn bất kì có bán kính bằng 1cm và tiếp xúc với đường thằng xy. 
Khi đó khoảng cách từ O đến đường thẳng xy là ?
Tâm O cách đường thẳng xy cố định 1cm nằm trên hai đường thẳng nào?
Chúng song song với xy và cách xy ?.
Hs thực hiện vẽ.
Hs cùng thực hiện.
Gọi O là tâm của một đường tròn bất kì có bán kính bằng 1cm và tiếp xúc với đường thằng xy. 
Khi đó khoảng cách từ O đến đường thẳng xy là 1cm. 
Tâm O cách đường thẳng xy cố định 1cm nằm trên hai đường thẳng m và m’ song song với xy và cách xy là 1cm.
Bài tập 19 trg 110 sgk.
Cho đường thẳng xy. Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên đường nào?
Giải
Gọi O là tâm của một đường tròn bất kì có bán kính bằng 1cm và tiếp xúc với đường thằng xy. Khi đó khoảng cách từ O đến đường thẳng xy là 1cm. Tâm O cách đường thẳng xy cố định 1cm nằm trên hai đường thẳng m và m’ song song với xy và cách xy là 1cm.
Cho hs nêu Bài tập 20 trg 110 sgk.
Yêu cầu vẽ hình.
Gv gợi ý cách giải:
Ta có AB là tiếp tuyến của đường tròn (O; 6cm). Từ đó ta có được điều gì?
Theo định lý Pytago áp dụng vào OBA ta được hệ thức nào?
Một hs đọc thông tin bài tập.
Hs vẽ hình.
Hs : 
OB AB
Hs: OA2 = OB2 + AB2 
Bài tập 20 trg 110 sgk.
Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm và một điểm A cách O là 10 cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Tính độ dài AB.
Yêu cầu tính AB = ?
Sau đó cho một hs lên giải bài hoàn chỉnh.
Gv nhận xét sửa chữa và nêu bài làm hoàn chỉnh lên bảng.
AB = 
=8cm
Hs một em lên bảng giải.
Hs ghi nhận.
Giải
AB là tiếp tuyến của đường tròn (O; 6cm)
OB AB
Định lý Pytago áp dụng vào OBA 
OA2 = OB2 + AB2 
AB = 
=8cm
v Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút
Gv treo bảng phụ cùng với yêu cầu sau:
 - Về nhà xem và làm lại các bài tập đã giải hôm nay.
	- Soạn lí thuyết bài 5 sgk trang 110 “ Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.”.
* Gv nhận xét đánh giá ưu điểm và hạn chế tiết học.
Tuần 15 Tiết 28 	Ngày soạn: 23/11/2010
 	Ngày dạy: 29/11/2010
§5. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN 
I. Mục tiêu: 
* Kiến thức: Học sinh nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
* Kỹ năng: HS biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn.
 Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tṛn vào các bài tập tính toán và chứng minh.	
	* Thái độ: Hs yêu thích môn học, ý thức làm việc theo nhóm, cẩn thận khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách chuẩn kiến thức.
- Dụng cụ: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm.
- Học sinh: Thước thẳng, compa.
III. Hoạt động dạy và học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
v Hoạt động 1: Ổn định lớp-Kiểm tra bài cũ (7phút)
Gv yêu cầu báo cáo sỉ số lớp.
Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
Hs1: Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, cùng các hệ thức liên hệ tương ứng?
Gv nhận xét và cho điểm.
Hs2: Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn? Và tính chất cơ bản của nó?
Gv nhận xét và cho điểm.
Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
Hs cả lớp nghe theo yêu cầu của gv.
Học sinh 1 trả lời
Hs ghi nhận.
- Học sinh 2 trả lời
Hs ghi nhận.
v Hoạt động 2: Bài mới (28phút)
Hđ2.1: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tron. (15phút)
Gv: Qua bài học trước em có cách nào để nhận biết tiếp tuyến của đường tròn?
GV vẽ h́nh: Cho đường tròn tâm (O), lấy điểm C thuộc (O). qua C vẽ đường thẳng a vuông góc với bán kính OC. Đường thẳng a có là tiếp tuyến của đường tròn (O) hay không vì sao?
Hs trả lời:
Hs tiếp tục suy nghĩ.
Có OCa,vậy OC chính là khoảng cách từ O đến đường thẳng a hay d = OC
Có C(O; R) =>OC = R
Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 
Tiếp điểm
Tiếp tuyến
Vậy em nào phát biểu thành định lí được?
Gv cho hs đọc to mục a SGK và yêu cầu cả lớp lắng nghe sau đó gv nhấn manh lại và nêu định lư lên trên bảng phụ.
Làm bài tập ?1 và yêu cầu hs thảo luận theo nhóm.
- Học sinh một vài em phát biểu định lí 
Hs ghi nhận. 
- Hs làm bài tập ?1 theo nhóm.
- Hs chia làm 4 nhóm thảo luận trong 4 phút.
ĐỊNH LÍ
Nếu một đường thẳng đi qua một điểm củ ađường tṛn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đóth́ đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tṛn.
?1 Cho tam giác ABC, đường cao AH. Chứng minh rằng đường thẳng BC là tiếp tuyến của đường tròn (A; AH).
Khi hs thảo luận xong gv hỏi có mấy cách chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tṛn?
Gv yêu cầu 2 nhóm Hs lên tŕnh bày.
Gv cho các nhóm khác nhận xét sửa chữa bổ sung.
Cuối cùng gv nêu bài làm hoàn chỉnh lên bảng cho các em đối chiếu sửa chữa.
Hs: Có 2 cách.
Sau đó đại diện một nhóm lên bảng trình bày
Nhóm 1 thực hiện cách 1:
Ta có : OH=R hay H đường tṛn.
Do đó BC là tiếp tiến của đường tṛn.
Nhóm 2 thực hiện cách 2:
BC AH tại H, AH là bán kính nên BC kà tiếp tuyến của đường tṛn.
 GIẢI
Cách 1:
Ta có : OH=R hay H đường tṛn.
Do đó BC là tiếp tiến của đường tṛn.
Cách 2:
BC AH tại H, AH là bán kính nên BC kà tiếp tuyến của đường tṛn.
Hđ2.2: Áp dụng (13phút)
- GV yêu cầu hs đọc thông tin bài toán SGK.
Gv nêu h́nh vẽ trên bảng và thực hiện phần cách dựng theo sách.
Sau đó gv đặt một số câu hỏi để gợi ư cho việc thực hiện ?2 như sau:
GV: BM là gì của tam giác AOB? BM=?
Suy ra điều ǵ? Ta kết luận gì về AB?
-Hs một em đọc đề bài.
- Hs theo dơi gv làm bài toán và ghi nhận.
Hs cùng trả lời :
Ta có ABO; BM là trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng nên 
2. Áp dụng
Bài toán : Qua điểm A nằn bên noài đường tṛn (O), hăy dựng tiếp tuyến của đường tṛn.
Cách dựng : 
Dựng M là trung điểm của OA.
Dựng đường tròn (M ;MO) cắt đường tṛn (O) tại B và C.
Kẻ đường thẳng AB và AC. Ta được các tiếp tuyến cần dựng.
Tương tự ta có AC là gọi là gì?
Cuối cùng gv chốt lại những ư đúng và nêu lên bảng phụ cho hs quan sát và đối chiếu.
=> AB OB tại B => AB là tiếp tuyến của (O).
Chứng minh tương tự ta có: AC là tiếp tuyến của (O).
Hs đối chiếu sửa chữa và ghi nhận lại.
?2 Chứng minh cách dựng trên là đúng.
Ta có ABO ;BM là trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng nên 
=> AB OB tại B => AB là tiếp tuyến của (O).
Chứng minh tương tụ ta có: AC là tiếp tuyến của (O).
v Hoạt động 3: Củng cố (8phút)
Gv yêu cầu hs đọc thông tin bài tập 21 trang 111 SGK và giải.
Gv: Khi nào thì AC là tiếp tuyến?
Làm sao để chứng minh ?
Gv yêu cầu hs cả lớp cùng thực hiện.
Sau khi hs giải xong gv cho các em khác nhận xét, cuối cùng gv nêu bài hoàn chỉnh lên bảng.
Một hs đọc đề bài, cả lớp theo dơi.
Môt hs lên vẽ hình theo yêu cầu đề bài.
Hs: Khi AC vuông góc AB. Hay .
Hs: Áp dụng định lư Pitago.
-Cả lớp cùng thực hiện và một em lên tŕnh bày bảng:
Xét ABC có AB = 3; AC = 4; BC = 5.
Có: AB2+AC2=32+42=52=BC2 theo định lí Pitago ta có 
Hs ghi nhận lại.
Bài tập 21 trang 111 SGK:
Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5. vẽ đường tṛn (B; BA). Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của đường tṛn.
 Chứng minh
Xét ABC có AB = 3; AC = 4; BC = 5.
Có: AB2 + AC2 = 32+42 = 52 = BC2 theo định lí Pitago ta có 
Vậy AC là tiếp tuyến.
v Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2phút)
	Gv treo bảng phụ với nội dung yêu cầu về nhà:
 - Các em cần nắm vững: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tṛn.
	- Làm bài tập 23,24 SGK. Và 42,44 /134 SBT.
	- Chuẩn bị bài tập tiết sau ôn thi HKI
* Gv nhận xét đánh giá ưu điểm hạn chế tiết học để rút kinh nghiệm cho những tiết sau.
Tuần 18 Tiết 32 ( thay đổi tuần tiết theo kh PGD dạy vào tuần 16) 
 Ngày soạn: 29/11/2010
 	Ngày dạy: 7/12/2010
ÔN THI HỌC KỲ I
I. .Mục tiêu :
- Ôn tập cho học sinh công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác 
- Ôn tập cho học sinh các hệ thức lượng giác trong tam giác vuông, và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác 
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đă học về đường tṛn ở chương II
II. . Chuẩn bị :
Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập 
Hs: Ôn tập lí thuyết theo bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ chương I và chương II hình học trong sgk
III.. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn (15 phút)
Hăy nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn 
Gv nêu dạng bài tập trắc nghiệm.
Yêu cầu hs chọn. Bài 1: (khoanh tṛn chữ cái đứng trước kết quả đúng )
Cho tam giác ABC có , , kẻ đường cao AH
a)SinB bằng:
b.tg300 bằng:
Hs đọc nội dung.
Học sinh lần lượt chọn đáp án và giải thích vì sao 
SinB bằng
a.B
tg300 bằng
b.C
Bài 1 : (khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng )
Cho tam giác ABC có , , kẻ đường cao AH
a)SinB bằng:
A. B. C. D.
b.tg300 bằng:
A. B. C. D.
Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Bài2: Trong các hệ thức sau hệ thức nào đúng hệ thức nào sai
Hs trả lời.
a.đúng
b.sai 
Bài2: Trong các hệ thức sau hệ thức nào đúng hệ thức nào sai
a/ 
b/ 
Lần lựot từng học sinh trả lời 
Sau đó gv nhận xét sửa sai.
c.sai 
d.đúng
e.sai
f.đúng
g.sai
h.đúng
c/ 
d/ 
e/ 
g/ .Khi giảm thì tg tăng
h./ Khi tăng th́ cos giảm
Hoạt động 2: Ôn các hệ thức trong tam giác vuông (25phút)
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề và vẽ hình
Gv gợi ý giải:
 a.BC = BH + CH = ?
AB2 = BH.CH = ? 
AC2 = ?
b. AH2 = BH.CH?
Xét Tứ giác ADHE có 
?
Trong tam giác ABC
Gv nhận xét sửa sai.
Một học sinh lên bảng vẽ
Hs giải:
BC = BH + CH = 4 +9 = 13 cm
AB2 = BH.CH = 13.4= 52 
Vậy AB = cm
AC2 = 13.9
Vậy AC =cm
AH2=BH.CH=4.9
Vậy AH = 6 cm
Xét Tứ giác ADHE có 
Vậy tứ giác ADHE là hình chữ nhật 
Trong tam giác ABC
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH , CH có độ dài lần lượt là 4cm và 9cm
Gọi D, E lần lượt là h́nh chiếu của H trên AB và AC
a.tính độ dài AB, AC
b.tính độ dài DE số đo góc B, C
Giải
a.BC = BH + CH = 4 +9 = 13 cm
AB2 = BH.CH= 13.4= 52 
Vậy AB = cm
AC2 = BC.HC 
 = 13.9
Vậy AC =cm
b.AH2=BH.CH=4.9
Vậy AH = 6 cm
Xét Tứ giác ADHE có 
Vậy tứ giác ADHE là h́nh chữ nhật 
Trong tam giác ABC
Hoạt động 3: củng cố (3 phút)
Cho học sinh nhắc lại tính chất hai tiếp tuyến, liên hệ giữa dây và bán kính.
Đọc phần tóm tắt kiến thức của chương I và chương II.
Một vài hs nhắc lại kiến thức theo yêu cầu.
Hoạt động 4: về nhà (2 phút)
Ôn lại các bài đă học và các bài tập đă làm chuẩn bị thi HKI
Gv nhận xét tiết học
Hs ghi nhận.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_hoc_ky_i_nguyen_huu_duong.doc