Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 38: Luyện tập

Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 38: Luyện tập

Giáo án Hình học 9

Tuần: 19 Tiết: 38

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

§1: LUYỆN TẬP

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

o Củng cố kiến thức góc ở tâm và số đo cung.

o Biết liên hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn trong quá trình giải toán.

B) CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: viết sẵn bài tập 7, 8 trang 69, 70 Sgk

2) Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke.

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 38: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 9
Tuần: 19	Tiết: 38 
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 15 - 01 - 2006
§1: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Củng cố kiến thức góc ở tâm và số đo cung.
Biết liên hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn trong quá trình giải toán. 
CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: viết sẵn bài tập 7, 8 trang 69, 70 Sgk 
Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke.
CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
7’
15’
6’
6’
9’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
F HS1: - Nêu định nghĩa góc ở tâm 
 - Làm bài tập 2 trang 69.
F HS2: - Nêu định nghĩa số đo cung. 
 - Làm bài tập 9 trang 70.
HĐ2: Luyện tập 
F Làm bài tập 4 trang 69 Sgk:
- Gọi học sinh giải bài toán 
® Phát triển bài toán : Kẻ đường kính CD song song với AT sao cho D và B nằm cùng phía so với OA.
b) So sánh: hai cung nhỏ AB và BD ? AC và BD ?
c) C/m: OT là trung trực của AD.
- Số đo cung BD phụ thuộc vào góc nào ? nó có thể bằng bao nhiêu?
® GV gọi học sinh lên bảng trình bày.
- Dựa vào những kết quả đã C/m được, em nào nêu được cách C/m câu c ?
- Gv ghi bảng.
F Làm bài tập 7 trang 69 Sgk:
- G treo bảng phụ ghi nội dung bài 7 
® tổ chức hoạt động nhóm thảo luận trong 3 phút.
F Làm bài tập 8 trang 69 Sgk:
- G treo bảng phụ ghi nội dung bài 8 
® tổ chức hoạt động nhóm thảo luận trong 3 phút.
Ä Gv chốt: ta chỉ so sánh được 2 cung trong 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau ® Chú ý: tránh vận dụng nhầm
F Làm bài tập 6 trang 69 Sgk:
- Gv hướng dẫn HS vẽ hình 
- Các em có dự đoán gì về 3 cung này?
- Phải chứng minh điều gì để kết luận 3 cung bằng nhau ?
- Làm thế nào để có 3 góc ở tâm bằng nhau ?
- Gọi học sinh tính số đo các cung ở câu b
- 2 HS lên bảng trả bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- HS đọc bài toán.
- 1 HS lên bảng làm
® Cả lớp nhận xét 
- HS vẽ thêm hình vào vở.
- Phụ thuộc vào .
- HS lên bảng làm câu b
- HS trình bày cách c/m.
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận theo nhóm và trả lời.
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận theo nhóm và trả lời.
- HS đọc đề toán
- 3 cung bằng nhau 
- C/m 3 góc ở tâm bằng nhau
- Phải chứng minh 3 tam giác bằng nhau.
- 1 HS đứng tại chỗ C/m 
® cả lớp theo dõi và nhận xét 
Tiết 38 : LUYỆN TẬP
1) Bài 4: 
a) Tính và số đo cung lớn AB:
 Ta có: = 90o, AO = AT (gt)
 Nên : DAOT vuông cân tại A.
 Þ 
 Þ Số đo cung nhỏ AB bằng: 45°
 Nên cung lớn AB có số đo:
 360o – 45o = 315o.
c) So sánh , 
 Ta có: (slt) 
 Þ sđ 
 mà sđ 
 Þ 
 Vì: 
 Þ sđ 
 Þ 
d) OT là trung trực của AD :
 Ta có: OA = OD (b/k)
 Nên : DAOD cân tại O.
 Mà : OB là phân giác
 Þ OB là trung trực của AD.
2) Bài 7: 
a) 
 do: (đối đỉnh)
b) ; 
 ; 
c) ; 
 ; 
3) Bài 8: 
a) Đúng.
b) Sai. Vì chưa biết 2 cung có nằm trên 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau không ?
c) Sai (như trên).
d) Đúng.
3) Bài 6: 
a) DAOB = DOAC = DOBC (c-g-c) 
 Þ 
b) 
2’
HĐ3: HDVN	- Nắm vững mối liên hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 5 trang 69 Sgk, bài tập: 5, 7, 8 trang 74 & 75 SBT
- Đọc trước bài liên hệ giữa cung với dây trang 70 Sgk 
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 Tiet 38.doc