- GV : Giới thiệu đề bài bài tập 36 (Sgk)
- HS : Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán
- GV : Gợi ý gọi đường tròn đường kính OA là (K)
? Em có nhận xét gì về vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (K)
- HS : Trả lời và giải thích
? Để chứng minh AC = CD
OC AD và AOD cân tại O
- GV : Hướng dẫn sau đó gọi Hs lên bảng chứng minh
- HS : Nhận xét và sửa sai sót
- Lưu ý : Nếu OC AD thì cũng suy ra được AC = CD (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây)
Giải:
a) Gọi (K) là đường tròn đường kính OA. Do OK = OA - KA
(O) và (K) tiếp xúc trong tại A
b) Xét có KA = KC = KO =
vuông tại C OC AD
Ta có: OA = OD (= R(O))
AOD cân tại O mà OC AD( cmt)
- Do đó đường cao OC đồng thời là trung tuyến
- Vậy AC = CD ( đpcm)
HọC Kì II Ngày soạn : 3/01/2011 Tiết 33 Luyện tập A/Mục tiêu Học xong tiết này HS cần phải đạt được : Kiến thức - HS được củng cố lại các kiến thức về ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính, tiếp tuyến chung của hai đường tròn - HS vận dụng thành thạo hệ thức về đoạn nối tâm và các bán kính, tính chất của đường nối tâm của hai đường tròn vào giải các bài tập chứng minh. Kĩ năng - Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học. Thái độ - Học sinh có thái độ tích cực, đúng đắn trong học tập B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Thước, compa - HS: Thước, compa C/Tiến trình bài dạy I. Tổ chức (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - HS1: Nhắc lại định lý về tính chất đường nối tâm. - HS2: Nhắc lại ba vị trí tương đối của hai đường tròn và các hệ thức liên quan. III. Bài mới (31 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài tập 36 (123/SGK) (15 phút) - GV : Giới thiệu đề bài bài tập 36 (Sgk) - HS : Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán - GV : Gợi ý gọi đường tròn đường kính OA là (K) ? Em có nhận xét gì về vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (K) - HS : Trả lời và giải thích ? Để chứng minh AC = CD í OC ^ AD và DAOD cân tại O - GV : Hướng dẫn sau đó gọi Hs lên bảng chứng minh - HS : Nhận xét và sửa sai sót - Lưu ý : Nếu OC ^ AD thì cũng suy ra được AC = CD (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây) GT Cho (O; OA) và (K; ) Dây AD của (O) cắt (K) ở C KL a) Xác định vị trí t.đối của (O) và (K) b) Chứng minh AC = CD Giải: a) Gọi (K) là đường tròn đường kính OA. Do OK = OA - KA (O) và (K) tiếp xúc trong tại A b) Xét có KA = KC = KO = vuông tại C OC ^ AD Ta có: OA = OD (= R(O)) DAOD cân tại O mà OC ^ AD( cmt) - Do đó đường cao OC đồng thời là trung tuyến - Vậy AC = CD ( đpcm) Hoạt động 2 : ( 16 phút) - GV : Giới thiệu bài tập 39 (Sgk ) - HS : Đọc đề bài, lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài ? Có nhận xét gì về các đoạn IB, IC, IA +) GV: Gợi ý phân tích chứng minh +) Muốn chứng minh = 900 ta làm như thế nào ? DBAC có trung tuyến AI = BC í Theo bài IB = IA , IC = IA +) Dự đoán số đo bằng bao nhiêu độ ? ( = 900) - Để tính = 900 ta làm như thế nào ? +) HS: Ta có IO và IO’ là các tia phân giác của hai góc kề bù nên vuông góc với nhau = 900 c) Muốn tính độ dài cạnh BC ta làm như thế nào ? Gợi ý: BC í BC = 2.IA í IA2 = OA . AO’ - Học sinh thảo luận lên bảng trình bày chứng minh. GT: (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Tiếp tuyến chung ngoài BC. B ẻ (O), C ẻ (O’), tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại I KL: a) Chứng minh = 900. b) Tính góc c/ Tính BC biết OA = 9, O’A = 4 Giải: a) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có IB = IA, IC = IA IB = IC= IA =BC +) Xét DABC có đường trung tuyến AI = BC DABC vuông tại A Vậy = 900 b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì IO và IO’ là các tia phân giác của hai góc kề bù nên = 900 c) DOIO’ vuông tại I có IA là đường cao nên IA2 = OA . AO’ = 9.4 = 36 cm Do đó IA = 6 cm. Vậy BC = 2.IA = 12cm IV. Củng cố (7 phút) - Qua giờ luyện tập, các em đã làm những bài tập nào ? Phương pháp giải - Gv hệ thống lại các bài tập đã làm và cách giải. + Các bài tập sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau + Các bài tập về hai đường tròn tiếp xúc nhau, tiếp tuyến chung *) Bài tập 38 (SGK) a) ... (O ; 4cm) b) ... (O ; 2cm) V. Hướng dẫn về nhà (2 phút) Nắm chắc cách giải các bài tập trong giờ Làm các bài tập còn lại trong Sgk và SBT Đọc mục “Có thể em chưa biết” (Sgk-124) Chuẩn bị làm các câu hỏi và bài tập giờ sau “Ôn tập chương II” ******************************* Ngày soạn : 3/01/2011 Tiết 34 ôn tập chương II A/Mục tiêu Học xong tiết này HS cần phải đạt được : Kiến thức - Học sinh cần ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ; về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán và chứng minh. Kĩ năng - Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải. Thái độ - Học sinh tích cực, chủ động giải bài tập B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Thước, compa - HS: Thước, compa C/Tiến trình bài dạy I. Tổ chức (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (thông qua bài giảng) III. Bài mới (39 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Lí thuyết (9 phút) - GV : Gọi lần lượt HS dưới lớp trả lời các câu hỏi trong Sgk-126 - HS : Nhận xét, bổ sung thiếu sót - GV : Nhận xét và yêu cầu HS đọc phần tóm tắt kiến thức cần nhớ trong Sgk *) Tóm tắt các kiến thức cần nhớ /SGK 2. Bài tập ( 30 phút) - GV : Giới thiệu bài tập 41 (Sgk) - HS : Đọc đề và tóm tắt bài toán +) GV hướng dẫn cho học sinh vẽ hình và ghi giả thiết và kết luận của bài toán. +) Để chứng minh hai đường tròn tiếp xúc ngoài hay tiếp xúc trong ta cần chứng minh điều gì ? - GV : Gợi ý cho h/s nêu cách chứng minh (dựa vào các vị trí của hai đường tròn) +) Nhận xét gì về OI và OB - IB ; OK và OC - KC từ đó kết luận gì về vị trí tương đối của 2 đường tròn (O) và (I), (O) và (K) ? +) Qua đó g/v khắc sâu điều kiện để hai đường tròn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài. +) Để chứng minh AEHF là hình chữ nhật ta cần chứng minh điều gì ? Tứ giác AEHF có 3 góc vuông í = = = 900 hãy trình bày chứng minh. +) Để chứng minh AE.AB = AF.AC Cần có AE.AB = AH2 = AF.AC +) Muốn chứng minh đường thẳng EF là tiếp tuyến của 1 đường tròn ta cần chứng minh điều gì ? HS: EF là tiếp tuyến của đường tròn (K) í Cần EF ^ KF tại F ẻ (K) í C/M: + = + = 900 - GV: Hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ chứng minh và gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải. - Học sinh dưới lớp làm vào vở, nhận xét - Qua bài tập ttrên giáo viên chốt lại các kiến thức cơ bản đã vận dụng và cách chứng minh . - GV yêu cầu học sinh đọc to đề bài - HS : Đọc đề, lên bảng vẽ hình - GV : Nhận xét và sửa sai về hình vẽ D 1 2 1 2 1. Bài 41: (Sgk-128) Giải: a) Ta có: OI = OB - IB (I) và (O) tiếp xúc trong Vì OK = OC - KC (K) và (O) tiếp xúc trong Mà IK = IH + KH (I) và (K) tiếp xúc ngoài b) Ta có OA = OB = OC = vuông tại A = 900 Tương tự = = 900 +) Xét tứ giác AEHF có = = = 900 nên tứ giác AEHF là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông) c) DAHB vuông tại H và HE ^ AB AE . AB = AH2. (1) DAHC vuông tại H và HF ^ AC AF . AC = AH2 (2) Từ (1) và (2) AE.AB = AF.AC (đpcm) d) Gọi G là giao điểm của AH và EF Tứ giác AEHF là hình chữ nhật nên GH = GF cân tại G = DKHF cân tại K nên = Suy ra = + = + Mà + = 900 = 900 EF là tiếp tuyến của đường tròn Tương tự, EF là tiếp tuyến của Vậy EF là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn và e) Ta có EF = AH OA (OA = R không đổi) EF = OA AH = OA H trùng với O. Vậy khi H trùng với O. Tức là dây AD ^ BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất IV. Củng cố (3 phút) - Qua giờ ôn tập tiếp theo này các em đã được ôn lại những kiến thức gì và làm dạng bài tập nào ? Phương pháp nào nào áp dụng giải chúng ? - GV nhận xét, chú ý cho cần nắm chắc các định lý về tiếp tuyến và các hệ thức trong chương vào làm bài tập và đặc biệt là cách trình bày lời giải V. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Nắm chắc các kiến thức cần nhớ trong chương II Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp; Làm tiếp bài 42 (Sgk-128) ******************************* Ngày soạn : 4/01/2011 Tiết 35 ôn tập chương II (Tiếp theo) A/Mục tiêu Học xong tiết này HS cần phải đạt được : Kiến thức - Học sinh cần ôn tập các kiến thức đã học về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán và chứng minh. Kĩ năng - Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải. Thái độ - Học sinh tích cực, chủ động giải bài tập B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Thước, compa - HS: Thước, compa C/Tiến trình bài dạy I. Tổ chức (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (thông qua bài giảng) III. Bài mới (39 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 2. Bài tập ( 30 phút) - GV yêu cầu học sinh đọc to đề bài - HS : Đọc đề, lên bảng vẽ hình - GV : Nhận xét và sửa sai về hình vẽ ? Trong câu a, ta cần sử dụng kiến thức gì để chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật í ? Cần C/M tứ giác AEMF có 3 góc vuông í ME ^ AB MF ^ AC MO ^ MO’ í GV : Gợi ý sử dụng hai tiếp tuyến cắt nhau ị Gọi 2 HS cùng lên bảng trình bày - HS : Dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét kết quả bài trên bảng ? Nêu cách chứng minh câu b ? Kiến thức nào sử dụng để giải HS : Sử dụng hệ thức lượng trong D vuông ? Để chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M ; MA) ta làm như thế nào í OO’ ^ MA tại A ẻ (M ; MA) ? Tương tự nêu cách chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’ í BC ^ IM tại M ẻ đường tròn đường kính OO’ - GV : Qua gợi ý phân tích ị gọi 3 HS lên bảng làm câu b, c, d - HS : Dưới lớp nhận xét, sửa sai 2. Bài 42 (Sgk-128) 3 4 1 2 Giải: a) Vì MA và MB là các tiếp tuyến của (O) nên MA = MB và DAMB cân tại M, có ME là tia phân giác của nên ME ^ AB - Tương tự, ta có MF ^ AC và MO và MO’ là các tia phân giác của hai góc kề bù nên MO ^ MO’. Do vậy AEMF là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông) b) DMAO vuông tại A, AE ^ MO nên ME.MO = MA2 (1) Tương tự ta có MF.MO’ = MA2 (2) Từ (1) và (2) ME.MO = MF.MO’ c) Theo câu a ta có MA = MB = MC nên đường tròn đường kính BC có tâm là M và bán kính MA OO’ ^ MA tại A ị OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M ; MA) d) Gọi I là trung điểm của OO’. Khi đó I là tâm của đường tròn có đường kính OO’ với IM là bán kính Mà IM là đường trung bình của hình thang OBCO’ nên IM // OB // O’C. Do đó IM ^ BC Ta thấy BC ^ IM tại M nên BC là tiếp tuyến của đường tròn IV. Củng cố (4 phút) - Qua giờ ôn tập tiếp theo này các em đã được ôn lại những kiến thức gì và làm dạng bài tập nào ? Phương pháp nào nào áp dụng giải chúng ? V. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Nắm chắc các kiến thức cần nhớ trong chương II Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp; Làm tiếp bài 43 (Sgk-128) Chuẩn bị tốt để tiết tới kiểm tra 1 tiết ******************************* Ngày dạy : 26/01/10 Chương III Góc với đường tròn Tiết 37 Góc ở tâm . số đo cung A/Mục tiêu Học xong tiết này HS cần phải đạt được : Kiến thức - Học sinh nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. - Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600) - Biết so sánh hai cung trên một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nha ... GV nhận xét - GV ra bài tập, yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán ? - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Nêu các cách chứng minh hai tam giác đồng dạng từ đó vận dụng chứng minh D BDO đồng dạng với tam giác COE (g.g) - D BDO đồng dạng với D COE ta suy ra được những hệ thức nào ? ta suy ra điều gì ? - GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lời giải . Câu b: - Gợi ý: Dựa vào kết quả câu a: để chứng minh hai tam giác BOD và OED đồng dạng - Hai tam giác này đồng dạng còn suy được hệ thức nào nữa ? - Mà CO = OB ( gt ) => hệ thức nào ? - Xét những cặp góc xen giữa các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ đó ta có gì? - Vậy hai tam giác BOD và tam giác OED đồng dạng với nhau theo trường hợp nào ? - Hãy chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau ? - Giả sử (O) tiếp xúc với AB tại H - Kẻ OK ^ DE đ Hãy so sánh OK và OH rồi từ đó rút ra nhận xét - GV khắc sâu kiến thức cơ bản của bài và yêu cầu học sinh nắm vững để vận dụng. - GV nêu nội dung bài tập 11 ( SGK/136) và gọi 1 học sinh đọc đề bài, sau đó hướng dẫn học sinh vẽ hình và ghi GT, KL vào vở. - Nêu các yếu tố đã biết và các yêu cầu cần chứng minh ? - Nhận xét về vị trí của góc BPD với đường tròn (O) rồi tính số đo của góc đó theo số đo của cung bị chắn ? - Góc AQC là góc gì ? có số đo như thế nào ? - Tính ? - GV yêu cầu học sinh tính tổng hai góc theo số đo của hai cung bị chắn - GV khắc sâu lại các kiến thức đã vận dụng vào giải và cách tính toán. 1. Bài tập 6: (SGK - 134) - Gọi O là tâm của đường tròn - Kẻ OH vuông góc EF và BC lần lượt tại H và K - Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung ta có EH = HF ; KB = KC = 2,5 (cm) AK = AB + BK = 4 + 2,5 = 6,5 (cm) Lại có HD = AK = 6,5 (cm) (tính chất về cạnh hình chữ nhật) Mà DE = 3 cm EH = DH - DE EH = 6,5 - 3 = 3,5 cm Ta có EH = HF (cmt) EF = EH + HF = 2.EH EF = 3,5 . 2 = 7 (cm) Vậy đáp án đúng là (B) 2. Bài tập 7: (SGK /134) GT : đều , OB = OC (O ẻẻ BC) (Dẻ AB ; E ẻ AC) KL : a) BD . CE không đổi b) => DO là phân giác của c) Vẽ (O) tiếp xúc với AB CMR: (O) luôn tiếp xúc với DE Chứng minh: a) Xét và có (vì D ABC đều) (1) Mà (2) - Từ (1) và (2) suy ra (g.g) (không đổi) BD.CE không đổi . b) Vì (cmt) mà CO = OB ( gt ) (3) Lại có: (4) Từ (3) và (4) ( c.g.c ) (hai góc tương ứng) DO là phân giác của . c) Đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại H AB ^ OH tại H . Từ O kẻ OK ^ DE tại K . Vì O thuộc phân giác của nên OK = OH K ẻ (O; OH) Lại có DE ^ OK tại K (cách dựng) DE tiếp xúc với đường tròn (O) tại K . 3. Bài tập 11: (SGK - 135) GT: Cho P ngoài (O); kẻ cát tuyến PAB và PCD ; Q ẻ sao cho sđ , sđ KL : Tính Bài giải: Ta có là góc có đỉnh nằm ngoài (O) ( góc nội tiếp chắn ) IV. Củng cố (3 phút) - Nêu các góc liên quan tới đường tròn và mối liên hệ giữa số đo của góc đó với số đo của các cung bị chắn. V. Hướng dẫn về nhà (5 phút) - Ôn tập kỹ các kiến thức về góc với đường tròn . - Giải bài tập 8; 9; 10 ; 12 ; 13 (Sgk - 135) Hướng dẫn giải bài 9 (Sgk - 135) - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài cho học sinh thảo luận nhóm đưa ra đáp án - GV: Có AO là phân giác của BD = CD (1) - Tương tự CO là phân giác của - Lại có ( góc nội tiếp cùng chắn cung bằng nhau ) - Ta có: (góc ngoài của tam giác OAC) - Mà => cân tại D DO = CD (2) Từ (1) và (2) BD = CD = DO Đáp án đúng là (D) ******************************* Ngày soạn : 05/05/10 Ngày dạy : /05/10 Tiết 69 ôn tập cuối năm (tiết 3) A/Mục tiêu Học xong tiết này HS cần phải đạt được : Kiến thức - Luyện tập cho học sinh một số bài toán tổng hợp về chứng minh hình. - Phân tích bài toán về quỹ tích, ôn lại cách giải bài toán quỹ tính cung chứa góc. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích đề bài, vẽ hình, vận dụng các định lý vào bài toán chứng minh hình học. - Rèn kỹ năng trình bày bài toán hình lôgic và có hệ thống, trình tự. Thái độ - Học sinh tích cực, chủ động khi ôn tập, tinh thần làm việc tập thể B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Thước có chia khoảng, compa, êke - HS: Thước có chia khoảng, compa, êke C/Tiến trình bài dạy I. Tổ chức (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (thông qua ôn tập) III. Bài mới (34 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Lí thuyết (10 phút) ? Nêu các góc liên quan tới đường tròn và cách tính số đo các góc đó theo số đo của cung bị chắn. ? Nêu các hệ quả về góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. ? Nêu các tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp. ? Nêu kết quả của bài toán quỹ tích cung chứa góc và cách giải bài toán quỹ tích a) Các góc liên quan đến đường tròn - Góc ở tâm (SGK/66) - Góc nội tiếp (SGK/72) - Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (SGK/77) - Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn (SGK/80) b) Hệ quả về góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (SGK/79) c) Tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp (SGK/88; 103) d) Kết quả bài toán quỹ tích cung chứa góc và cách giải bài toán quỹ tích (SGK/85; 86) 2. Bài tập ( 24 phút) - GV nêu nội dung bài tập và gọi 2 học sinh đọc đề bài - GV hướng dẫn học sinh vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán. - Trên hình vẽ em hãy cho biết điểm nào cố định, điểm nào di động ? - Điểm D di động nhưng có tính chất nào không đổi ? - Hãy tính góc = ? - Gợi ý : Hãy tính góc BDC theo số đo của cung BC ? - Sử dụng góc ngoài của và tính chất tam giác cân ? (dựa vào tính chất góc ngoài ) - Vậy D chuyển động trên đường nào ? - Khi A º B thì D trùng với điểm nào ? - Khi A º C thì D trùng với điểm nào ? - Vậy điểm D chuyển động trên đường nào khi A chuyển động trên cung lớn BC ? - GV nêu nội dung bài tập hướng dẫn học sinh vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán. - Bài toán cho gì ? chứng minh gì ? - Để chứng minh BD2 = AD . CD ta đi chứng minh cặp D nào đồng dạng ? - Hãy chứng minh D ABD và D BCD đồng dạng với nhau ? - GV yêu cầu học sinh chứng minh sau đó đưa ra lời chứng minh cho học sinh đối chiếu . - Nêu cách chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp ? Theo em nên chứng minh theo dấu hiệu nào ? - Gợi ý: Chứng minh điểm D, E cùng nhìn BC dưới những góc bằng nhau đ Tứ giác BCDE nội tiếp theo quỹ tích cung chứa góc - Học sinh chứng minh GV chữa bài và chốt lại cách làm ? - Nêu cách chứng minh BC // DE ? - Gợi ý: Chứng minh hai góc đồng vị bằng nhau: . - GV cho học sinh chứng minh miệng sau đó trình bày lời giải - Yêu cầu học sinh ở dưới lớp trình bày bài làm vào vở. 1. Bài tập 13: (Sgk - 135) GT: Cho (O); sđ A di chuyển trên cung lớn BC sao cho AD = AC KL: D chuyển động trên đường nào ? Bài giải: Theo ( gt) ta có : AD = AC cân tại A (t/c cân) Mà (góc ngoài của ) Vậy điểm D nhìn đoạn BC không đổi dưới một góc 300 theo quỹ tích cung chứa góc ta có điểm D nằm trên cung chứa góc 300 dựng trên đoạn BC . - Khi điểm A trùng với điểm B thì điểm D trùng với điểm E (với E là giao điểm của tiếp tuyến Bx với đường tròn (O)). - Khi điểm A trùng với C thì điểm D trùng với C. - Vậy khi A chuyển động trên cung lớn BC thì D chuyển động trên cung CE thuộc cung chứa góc 300 dựng trên BC. 2. Bài tập 15: (Sgk - 136) GT: Cho (AB = AC); BC < AB nội tiếp (O); Bx ^ OB; Cy ^ OC Bx và Cy cắt AC và AB tại D, E KL: a) BD2 = AD . CD b) BCDE nội tiếp c) BC // DE Chứng minh: a) Xét và có (chung) ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung BC) (g . g) BD2 = AD . CD ( Đcpcm) b) Ta có: ( Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn) ( góc có đỉnh bên ngoài đường tròn ) . Mà theo ( gt) ta có AB = AC E, D cùng nhìn BC dưới hai góc bằng nhau Hai điểm D; E thuộc quĩ tích cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng BC Vậy tứ giác BCDE nội tiếp. c) Theo ( cmt ) tứ giác BCDE nội tiếp (T/C về góc của tứ giác nội tiếp) Lại có : (hai góc kề bù ) (1) Mà D ABC cân ( gt) (2) Từ (1) và (2) BC // DE (vì có hai góc ở vị trí đồng vị và bằng nhau) IV. Củng cố (9 phút) - Nêu tính chất các góc đối với đường tròn . Cách tìm số đo các góc đó với cung bị chắn . - Nêu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn và quỹ tích cung chứa góc . - Nêu cách giải bài tập 14 ( sgk - 135 ) + Dựng BC = 4 cm ( bằng thước có chia khoảng ) + Dựng đường thẳng d song song với BC cách BC một đoạn 1 cm . + Dựng cung chứa góc 1200 trên đoạn BC . + Dựng tâm I ( giao điểm của d và cung chứa góc 1200 trên BC ) + Qua B dựng tiếp tuyến với (I) và qua C cũng dựng tiếp tuyến với (I), hai tiếp tuyến này giao nhau tại A => Tam giác ABC là tam giác cần dựng V. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học thuộc các định lý , công thức . - Xem lại các bài tập đã chữa, giải tiếp các bài tập trong sgk - 135, 136 . - Tích cực ôn tập các kiến thức cơ bản . Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì II vào tiết sau. ******************************* Ngày soạn : 14/05/10 Ngày dạy : 17/05/10 Tiết 70 Trả bài kiểm tra học kì II (phần hình học) A/Mục tiêu Học xong tiết này HS cần phải đạt được : Kiến thức - Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra học kì II (phần hình học) - Thấy được chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và tự mình khắc phục sai lầm đó. - Biểu dương những bài làm tốt, rút kinh nghiệm những bài làm chưa tốt Kĩ năng - Củng cố và khắc sâu cho HS các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra học kì II Thái độ - HS ý thức được mình cần cố gắng hơn nữa để làm bài tốt hơn, có ý chí phấn đấu để chuẩn bị cho kì thi vào THPT B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Bài kiểm tra học kì II, biểu điểm, đáp án - HS: Đề bài kiểm tra học kì II C/Tiến trình bài dạy 1. Nội dung - Cho HS xem lại đề bài - GV hướng dẫn HS chữa bài - GV giải thích và thông báo đáp án biểu điểm - Trả bài cho HS để đối chiếu - Gọi một số em tự nhận xét bài làm của mình *) Giáo viên nhận xét ưu điểm, nhược điểm chung + Ưu điểm: - 100% số HS nộp bài - HS làm bài nghiêm túc - Nhiều bạn có cố gắng và đạt điểm khá, giỏi (đa số ở lớp 9B) - Nêu tên một số bài làm tốt, biểu dương và khen ngợi những HS đó + Nhược điểm: - Nhiều bạn bị điểm kém (đa số ở lớp 9A) - Một số em trình bày bài chưa tốt - GV nêu một số lỗi cơ bản như : Một số HS còn vẽ hình sai, chưa chính xác; trình bày lập luận chưa khoa học; thiếu kí hiệu góc; đa số HS chưa chứng minh được bài 4c; dùng bút xóa khi làm bài . - Một số em lười ôn tập các kiến thức đã học dẫn đến bài kiểm tra không đạt yêu cầu - Nêu tên một số bài làm chưa tốt, rút kinh nghiệm 2. Tổng kết - Rút kinh nghiệm chung cách làm bài 3. Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài - Làm lại bài kiểm tra vào vở ghi D. Kết quả Lớp, sĩ số Số bài kiểm tra Điểm Dưới 5 Khá Giỏi TS % TS % TS % TS % 9A (29) 9B (35) 9C (28)
Tài liệu đính kèm: