Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội

Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội

Tuần 21 – Bài 19 - Tiết 77

 I . Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

 - Hieåu sô löôïc theá naøo laø tuïc ngöõ.

 - Hieåu ñöôïc noäi dung, yù nghóa vaø moät soá hình thöùc dieãn ñaït (so saùnh, aån duï, nghóa ñen, nghóa boùng) cuûa nhöõng caâu tuïc ngöõ trong baøi hoïc .

 - Hoïc thuoäc loøng nhöõng caâu tuïc ngöõ trong vaên baûn.

 - Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về lối sống đạo đức, cao đẹp, tình nghĩa của người Việt Nam .

 - Thấy được đặc điểm hình thức của những câu tục ngữ về con người và xã hội .

 Troïng taâm:

 Kiến thức :

- Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội .

- Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội .

 Kĩ năng :

 - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ .

 - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội .

 - Vận dụng ở mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống .

 II. Chuẩn bị của thầy của trò:

 - GV: SGK, giáo án. Tham khảo tài li.

 - HS: SGK, bài soạn ở nhà

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 – Bài 19 - Tiết 77
 I . Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 
 - Hieåu sô löôïc theá naøo laø tuïc ngöõ.
 - Hieåu ñöôïc noäi dung, yù nghóa vaø moät soá hình thöùc dieãn ñaït (so saùnh, aån duï, nghóa ñen, nghóa boùng) cuûa nhöõng caâu tuïc ngöõ trong baøi hoïc .
 - Hoïc thuoäc loøng nhöõng caâu tuïc ngöõ trong vaên baûn.
 - Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về lối sống đạo đức, cao đẹp, tình nghĩa của người Việt Nam .
 - Thấy được đặc điểm hình thức của những câu tục ngữ về con người và xã hội .
Troïng taâm:
Kiến thức :
Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội .
Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội .
Kĩ năng :
 - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ .
 - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội .
 - Vận dụng ở mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống .
 II. Chuẩn bị của thầy của trò:
 - GV: SGK, giáo án. Tham khảo tài li.
	- HS: SGK, bài soạn ở nhà
 III. Tiến trình tiết dạy:
 1. Ổn định lớp.”1’
 2. Kiểm tra bài cũ:2’
- Thế nào là tục ngữ ?
- Đọc thuộc 8 câu tục ngữ đã học ? Em thích câu tục ngữ nào nhất ? Vì sao ?
- Nhận xét chung về vần và đối trong 8 câu tục ngữ đã học ?
 3. Baøi môùi:1’
 Tuïc ngöõ laø nhöõng lôøi vaøng yù ngoïc, laø söï keát tinh kinh nghieäm, trí tueä cuûa nhaân daân qua bao ñôøi. Ngoaøi nhöõng kinh nghieäm veà thieân nhieân vaø lao ñoäng saûn xuaát, tuïc ngöõ coøn laø kho baùu nhöõng kinh nghieäm daân gian veà con ngöôøi vaø XH. Döôùi hình thöùc nhöõng nhaän xeùt, lôøi khuyeân nhuû, tuïc ngöõ truyeàn ñaït raát nhieàu baøi hoïc boå ích, voâ giaù trong caùch nhìn nhaän giaù trò con ngöôøi, trong caùch hoïc, caùch soáng vaø öùng xöû haèng ngaøy.
Tg
Nội dung ghi bảng
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
5’
25’
5’
I.Giới thiệu chung
 1. Tục ngữ 
 2. Chú thích từ ngữ ( SGK trang 12)
II Đọc – tìm hiểu văn bản
 1. Nội dung 
a, Những kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người:
(Kĩ thuật hỏi và trả lời)
* Câu 1:
- Đề cao giá trị con người so với mọi thứ của cải thông qua phép so sánh và nhân hoá.
- Phê phán những ai coi của nặng hơn người.
- Yêu quý, tôn trọng, bảo vệ con người.
- NT so sánh, hoán dụ -> khẳng định sự quý giá của con người.
VD: Người sống đống vàng
 Người ta là hoa đất
 * Câu 2:
- Cái răng, cái tóc là một phần thể hiện hình thức, tính tình, tình trạng sức khoẻ của con người.
- Người ta đẹp từ những thứ nhỏ nhất.
-> Khuyên mọi người hoàn thiện, thể hiện mình hoặc nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người từ những điều nhỏ nhất.
- Hãy biết tự hoàn thiện mình từ những điều nhỏ nhất; có thể xem xét tư cách con người từ những biểu hiện nhỏ của chính con người đó.
- Sử dụng khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải biết giữ gìn răng tóc cho sạch đẹp.
* Câu 3:
- Vần lưng.
- Đối rất chỉnh (dùng từ trái nghĩa, vế đối xứng nhau).
- Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ. Dù rách vẫn phải mặc sạch sẽ.
- Nghĩa bóng: Dù nghèo túng vẫn phải sống trong sạch không được làm điều tội lỗi, xấu xa, bậy bạ.
- Hãy biết giữ gìn nhân phẩm dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào
VD: Chết trong còn hơn sống đục
- Con cò mà đi ăn đêm 
 .....................đau lòng cò con.
b, Những kinh nghiệm và bài học về việc học tập, tu dưỡng:
(Kĩ thuật hỏi và trả lời)
* Câu 4:
- Sử dụng điệp ngữ "học", 4 vế đối lập -> nhấn mạnh việc học hỏi một cách toàn diện, tỉ mỉ.
- "Ăn và nói" là 2 h/đ thuộc về bản năng của con người -> Vấn đề đưa ra tưởng như đơn giản, không cần để ý, càng không cần phải "học" thế mà lại phải học một cách nghiêm chỉnh -> người có văn hoá.
- "Gói, mở" - nghĩa hoán dụ -> biết làm mọi việc một cách khéo léo, giỏi giang.
=> Con người cần phải học hỏi, rèn luyện để chứng tỏ là người lịch sự, có văn hoá, thành thạo công việc, biết đối xử.
* Câu 5:
- Cách diễn đạt suồng sã, vừa thách thức vừa như một lời đố -> đề cao vai trò của người thầy trong việc giáo dục, đào tạo con người.
* Câu 6:
- Cùng đề cao việc học tập ở cả thầy và bạn.
- Phải tích cực, chủ động trong học tập.
- Muốn học tốt, không chỉ học ở thầy mà cần mở rộng sự học ra xung quanh, ra những người bạn bởi bạn gần ta, cùng tuổi với ta, ta dễ học hỏi nhiều điều, nhiều lúc ở bạn.
c, Những kinh nghiệm và bài học về kinh nghiệm ứng xử:
(Kĩ thuật hỏi và trả lời)
* Câu 7:
- Hãy sống nhân ái, thương yêu người khác như chính bản thân mình.
VD: Lá lành đùm lá rách
VD: Chương trình Vì người nghèo, Tháng hành động vì người nghèo...
* Câu 8 + câu 9:
- Sử dụng hình ảnh ẩn dụ:
+ "Quả" - thành quả.
+ "Cây" - con người.
-> Mọi thứ chúng ta hưởng thụ đều do công sức của con người -> cần trân trọng và biết ơn.
- "một" - sự đơn lẻ.
- "ba" - sự liên kết.
=> Đoàn kết sẽ tạo thành sức mạnh làm nên việc lớn, chia rẽ sẽ không việc nào thành công.
III Tổng kết :
(Kĩ thuật hỏi và trả lời)
 Tục ngữ về con người và xã hội thường rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung. Những câu tục ngữ này luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có .
-Hướng dẫn HS đọc chú thích (SGK trang 12) văn bản, đọc ngắt nhịp đúng-GV đọc mẫu. Gọi hs đọc lại.
-Theo em, câu tục ngữ số 1 muốn nói với chúng ta điều gì? 
-Em có đồng tình với nhận xét này của người xưa hay không? 
-Để diễn đạt ý nghĩa này, câu tục ngữ đã dùng nghệ thuật gì ? 
-Câu 2: Em hiểu gì về câu tục ngữ này? 
-Răng , tóc đẹp và tốt đã thể hiện được phần nào khía cạnh gì ở con người ? 
-GV gợi dẫn một vài VD cụ thể trong đời sống minh họa.
Qua việc lưu ý tới răng và tóc của con người, câu tục ngữ thể hiện những quan niệm gì của người xưa trong cách cách nhìn con người?
Câu 3 
-Từ “sạch”, “thơm” có nghĩa là gì ?
-Hiểu theo nghĩa đen, câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
-Tuy nhiên, ta nên hiểu câu này theo nghĩa nào?
-Hai vế có ý nghĩa mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau?
Câu 4: câu tục ngữ có mấy vế? Mỗi vế đều có từ nào? Câu tục ngữ nhấn mạnh điều gì ?
-Học ăn, học nói, theo em là học điều gì ? 
-Học gói, học mở theo nghĩa đen là gì ?
 -Hiểu theo nghĩa bóng,Học gói, học mở là học điều gì? GV: mỗi hành vi của con người đều là “sự tự giới thiệu ”mình với người khác và đều được người khác đánh giá .
Vậy, con người phải học ăn, học nói, học gói, học mở để chứng tỏ mình là người như thế nào?
-Câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? 
-Câu 5,6
-Em hiểu gì về hai câu tục ngữ này? 
-Vậy về nội dung, hai câu tục ngữ này có liên quan với nhau như thế nào? 
-Để nhấn mạnh vai trò của việc học thầy và học bạn, câu tục ngữ này dùng lối nói gì? ( nói quá) 
Câu 7: Câu tục ngữ này khuyên nhủ ta điều gì ?
GV nêu một vài VD cụ thể để HS biết vì sao phải có tình yêu thương đồng loại.
Câu 8 : Em hiểu gì về câu tục ngữ này ?
-câu tục ngữ được hiểu theo những nghĩa nào? ( nghĩa đen, nghĩa bóng )
-Em hãy kể 1 vài sự việc nói lên lòng biết ơn của mình .
-Để diễn đạt về lòng biết ơn, câu tục ngữ dùng hình ảnh cụ thể nào?
Câu 9: Từ “một cây”, “ba cây ” “chụm lại” có ý nghĩa gì ?
-Vậy ý nghĩa khuyên răn của câu tục ngữ này là gì ?
HS đọc câu 4 ( SGK / 13) và trả lời câu hỏi.
-Qua những câu tục ngữ vừa tìm hiểu em thấy tục ngữ và xã hội thường đề cao điều gì ở con người ?
-Đưa ra những nhận xét , lời khuyên như thế nào với con người?
-Về nghệ thuật, các câu tục ngữ về con người và xã hội có đặc điểm gì đặc sắc? 
-HS ñoïc laïi
 -HS ñoïc thaàm laïi töøng caâu tuïc ngöõ.
 HS traû lôøi 
Ñeà cao giaù trò con ngöôøi , con ngöôøi laø nhaân toá quyeát ñònh moïi chuyeän . ( ngöôøi laøm ra cuûa, chöù cuûa khoâng laøm ra ngöôøi )
Caâu tuïc ngöõ so saùnh ñoái laäp : “moät” “möôøi”, giöõa 2 veá
Caâu tuïc ngöõ noùi leân quan nieäm thaåm myõ veà neùt ñeïp cuûa con ngöôøi ( söùc khoûe, tính tình, tö caùch )
 Hs thaûo luaän
Nghóa ñen : duø ñoùi phaûi aên uoáng saïch seõ, duø ngheøo cuõng aên maëc töôm taát . 
Nghóa chuyeån : Ñöøng ngheøo tuùng maø laøm ñieàu xaáu xa.
 HS traû lôøi
 Hs thaûo luaän
( Hoïc caùch noùi naêng trong giao tieáp )
( hoïc ñeå bieát laøm , bieát giöõ mình vaø giao tieáp vôùi ngöôøi khaùc)
- Hs thaûo luaän
- Nêu ý kiến .
-Nhaän xeùt.
-Ghi cheùp.
- Hs thaûo luaän
- Nêu ý kiến .
-Nhaän xeùt.
-Ghi cheùp.
- Hs thaûo luaän
- Nêu ý kiến .
-Nhaän xeùt.
-Ghi cheùp.
- Hs thaûo luaän
- Nêu ý kiến .
-Nhaän xeùt.
-Ghi cheùp.
- Hs thaûo luaän
- Nêu ý kiến .
-Nhaän xeùt.
-Ghi cheùp.
- Hs thaûo luaän
- Nêu ý kiến .
-Nhaän xeùt.
-Ghi cheùp.
- Hs thaûo luaän
- Nêu ý kiến .
-Nhaän xeùt.
-Ghi cheùp. 
 4. Cuûng coá: (2’) (Kĩ thuật trình bày 1 phút)
 -Thử đọc thuộc lòng một vài câu tục ngữ vừa học.
 - Đọc bài đọc thêm trong sgk.
 5, Luyeän taäp “2 ’(Kĩ thuật giao nhiệm vụ)
 VD: Đối với câu 1:- lấy của che thân không ai lấy thân che của. (đồng nghĩa)
 - Trái nghĩa: Trọng của hơn người.
 Câu 8: - Đồng nghĩa: Uống nước nhớ nguồn.
 - Trái nghĩa: Được chim bẻ ná, được cá quên nơm.
 6. Dặn dò: (2’)
 - Học thuộc lòng 9 bài tục ngữ; sưu tầm thêm những bài có cùng nội dung.
 - Chuẩn bị bài Rút gọn câu.
Rót kinh nghiÖm giê d¹y.

Tài liệu đính kèm:

  • docTìm hieu chung ve van nghi luan tiet 75,76 CKTKN.doc