I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được (bằng trực quan) các yếu tố của hình chữ nhật.
- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật.
- Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao. Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách kí hiệu.
II/ CHUẨN BỊ: Thước kẻ, mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, tranh vẽ, bảng phụ ghi các hình hộp chữ nhật.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần 31 Ngày soạn: 6/4/2010 Ngày dạy: 14/4/2010 Chương IV: Hình lănh trụ đứng-Hình chóp đều . Tiết 55: hình hộp chữ nhật i/ Mục tiêu: Nắm được (bằng trực quan) các yếu tố của hình chữ nhật. Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao. Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách kí hiệu. ii/ Chuẩn bị: Thước kẻ, mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, tranh vẽ, bảng phụ ghi các hình hộp chữ nhật. iii/ tiến trình dạy học: Hđ1:1. Hình hộp chữ nhật GV treo bảng phụ hình 69 lên trên bảng. Yêu cầu HS nghiên cứu hình vẽ. GV giới thiệu cho HS các các yếu tố hình học của hình hộp CN. Nêu một số mặt, đỉnh và số cạnh của hình hộp chữ nhật? GV giới thiệu các khái niệm mặt đáy, mặt bên và hướng dẫn HS vẽ hình. Lấy ví dụ về hình hộp chữ nhật trong thực tế ? Hđ 2: 2. Mặt phẳng và đường thẳng GV đưa bảng phụ hình 71- SGK Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi SGK. GV nhận xét, chốt kiến thức. GV đưa ra khái niệm. -HS trả lời: Hinh gồm 6 mặt là các hình chữ nhật. Hình hộp chữ nhật gồm 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. Hai mặt không có điểm chung là 2 mặt đối diện (mặt đáy); các mặt còn lại là mặt bên. Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có các mặt là hình vuông. - HS lấy ví dụ về các hình lập phương - HS thực hiện yêu cầu ? - HS: Các mặt: ABCD; ABB'A'; A'B'C'D'; DCC'D'; BCB'C'; ADD'A'. Các đỉnh: A, B, C, D, A', B', C', D'. Các cạnh: AB, AD, Â', BC, BB', CD, C'C, DD', D'C', D'A', A'B', B'C'. - HS: Các đỉnh A, B , ... là các điểm. Các cạnh AB, AD, ... là các đoạn thẳng. Mỗi mặt ABCD là 1 phần của mặt phẳng. Đường thẳng đi qua 2 điểm A, B của mp(ABCD) nằm trọn trong mp đó. Hđ3: Củng cố Yêu cầu HS làm bài tập 1-SGK. HS: Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCDMNPQ: + AB, CD, MN và QP + AM, DQ, CP và BN + AD, QM, NP và BC Yêu cầu HS làm bài tập 2- SGK. HS lên bảng làm : a) O là trung điểm của CB1 thì (giao điểm 2 đường chéo hcn) b) ; HS nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. D C Q P N M B A O D C D1 C1 B1 A1 B A K Hướng dẫn về nhà Học bài theo vở + SGK Làm bài tập 3,4 (SGK) Làm bài tập 3, 4, 5 ( SBT) Tuần 31 Ngày soạn: 6/4/2010 Ngày dạy: 16/4/2010 Tiết 56: hình hộp chữ nhật i/ Mục tiêu: Nhận biết (qua mô hình) 1 dấu hiệu về 2 đường thẳng song song. Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mp và 2 mp song song. Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. HS đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt ... ii/ Chuẩn bị: Thước kẻ, mô hình HHCN, que nhựa, bảng phụ hình 75, 77 iii/ tiến trình dạy học: Hđ1:1. Hình hộp chữ nhật GV nêu yêu cầu kiểm tra: Vẽ hình hộp chữ nhật. Chỉ ra các cạnh, các mặt, các đỉnh của HHCN ? Làm bàig tập 3 (SGK). GV nhận xét, đánh giá Hđ2:1. Hai đường thẳng song song trong không gian GV yêu cầu HS vẽ hình hôp chữ nhật: ABCDA’B’C’D’ ? Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu ?1 BB’ và AA’ có nằm trong cùng một mặt phẳng hay không ? BB’ và AA’ có điểm chung hay không ? Hai đường thẳng song song trong không gian cần thoả mãn điều kiện nào? GV treo bảng phụ hình 76 GV giới thiệu về các đường thẳng song2, cắt nhau, chéo nhau(không cùng nằm trong một mp). Kể tên các đường thẳng song song với AA' ? Lấy ví dụ về 2 đường thẳng song song, cắt nhau, không cùng nằm trong một mp ? GV đưa ra tích chất bắc cầu về các đường thẳng song song. HĐ3: 2. Hai đường thẳng song song với mặt phẳng Yêu cầu HS quan sát hình hộp chữ nhật: ABCDA'B'C'D' thực hiện yêu cầu ?2 GV nhận xét, chốt kiến thức. Yêu cầu học sinh làm ?3 GV: mp(ABCD) và mp(A'B'C'D') là hai mp song song. Vậy có nhận xét về hai mặt phẳng song song? Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ (SGK). Tại sao mp(AD’A’) song song với mp(IHKL) ? Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời ?4 GV đưa ra nội dung nhận xét (SGK). - HS vẽ hình - HS thực hiện yêu cầu ?1 D C D' C' B' A' B A - HS: Các mặt của hình hộp: ABCD, ADD'A', DCC'D', ABB'A', BCC'B', A'B'C'D'. BB' và AA' không có điểm chung, ta gọi BB' và AA' là 2 đường thẳng song song. - HS chỉ ra các đường thẳng cắt nhau, song2 và chéo nhau trong hình hộp chữ nhật. - HS lấy vídụ về các đường thẳng cắt nhau, song2 và chéo nhau trong thực tế Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. -HS thực hiện yêu cầu ?2 - HS AB // A'B' vì AB và a'b' thuộc mp (abb'a'). AB không nằm trong mp(AB'C'D') - HS nhận xét về đường thẳng song2 với mặt phẳng - HS thực hiện ?3 DC // mp(A'B'C'D') CB // mp(a'b'c'd') AD // mp(A'B'C'D') - HS nêu được nhận xét - SGK mp(ABCD) // mp(A'B'C'D') -HS nghiên cứu ví dụ (SGK) -HS giải thích . HS thực hiện ?4 HS: chỉ ra các mặt phẳng // khác mp(ADHI) // mp(A’D’KL) - HS đọc nhận xét - SGK Hđ4: Củng cố Khi nào đường thẳng song song với mặt phẳng ? Khi nào hai mặt phẳng song song với nhau ? Yêu cầu HS làm bài tập 7 (tr100-SGK). HS: Diện tích trần nhà: 4,5.3,7 = 16,65 m2 Diện tích các mặt xung quanh (4 mặt): 3,0. 3,7. 2+ 4,5.3,7.2 = 9. 7,5 = 67,5 m2 Diện tích cửa là 5,8 m2. Diện tích cần quét vôi là 67,5 + 16,65 - 5,8 = 78,35 m2 GV nhận xét, chốt kiến thức . hướng dẫn về nhà Học bài theo vở + SGK Làm bài tập 5, 6, 8, 9 (tr100-SGK) Tuần 32 Ngày soạn: 16/4/2010 Ngày dạy: 21/4/2010 Tiết 57: thể tích của hình hộp chữ nhật i/ Mục tiêu: Bằng hình ảnh cụ thể cho học sinh bước đầu nẵm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Nắm được công thức tính thể tích của hình hình hộp chữ nhật. Biết vận dụng công thức tính vào việc tính toán. ii/ Chuẩn bị: Thước kẻ, mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, bảng phụ. iii/ tiến trình dạy học: Hđ1:1. Hình hộp chữ nhật GV nêu yêu cầu kiểm tra: Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có những có vị trí tương đối nào ? Lấy ví dụ về đường thẳng song2 với mặt phẳng trên HHCN và trong thực tế ? GV nhận xét đánh giá Hđ2:1. ĐT vuông góc với mặt phẳng - Hai mặt phẳng vuông góc GV: Hình ảnh trong nhảy cao : hai cột thẳng đứng vuông góc với mặt sân là hình ảnh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . - Yêu cầu HS thực hiện ?1 AD và AB là 2 đường thẳng có vị trí tương đối như thế nào ? Chúng cùng thuộc mặt phẳng nào ? GV: Khi đó, đt AA' mp(ABCD) Hãy chỉ ra các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng trong HHCN ? GV: Từ đó ta có nhận xét gì ? Yêu cầu HS làm ?2 và ?3 Chỉ ra các đường thẳng vuông góc với mp(ABCD) ? Tại sao ? Tìm các mặt phẳng vuông góc với mp(ABCD)? Giải thích ? GV chốt kiến thức . hđ3: Thể tích của hình hộp chữ nhật Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK. Em hiểu ba kích thước của HHCN là gì? Muốn tình thể tích HHCN ta làm ntn ? Công thức tính thể tích hình lập phương ? Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ -SGK Diện tích toàn phần của hình lập phương tính ntn? Yêu cầu HS lên bảng tính thể tích của HLP. GVnhận xét, chốt kiến thức . - HS thảo luận làm ?1 -HS thảo luận trả lời : AA' AD vì ADD'A' là hình chữ nhật. AA' AB ta có AD và AB là 2 đường thẳng cắt nhau. Khi đó AA' mp(ABCD) - HS nêu nhận xét: SGK * a mp(P) mà b mp(P) a b * mp(P) chứa đt a; đt a mp(Q) thì mp(P) mp(Q) - HS thực hiện làm ?2 AB mp(ABCD) vì A mp(ABCD) và B mp(ABCD) AB mp(ADD'A') vì AB AD' , AB AA' mà AD và A'A cắt nhau. HS: làm ?3 Các mp mp(A'B'C'D') là (ADA'D'); (BCC'B'); (ABB'A'); (DCC'D') -HS nghiên cứu SGK -HS: 3 kích thước là chiều dài, chiều rộng, chiều cao . - HS : Công thức tính: V = a.b.c Với a, b, c là kích thước của hình hộp chữ nhật. - HS: Thể tích hình lập phương V = a3 - HS nghiên cứu Ví dụ: SGK - HS lên bảng trình bày : Diện tích một mặt HLP là : 216:6 =36 cm3 Độ dài một cạnh của HLP là: a= =6 cm Thể tích của HLP là : a3 =63 =216 cm3. Hđ4: Củng cố Khi nào đt (a) mp() ? Khi nào mp() mp() ? Công thức tính thể tích HHCN, HLP ? Yêu cầu học sinh làm bài tập 12 (tr104-SGK)? GV treo bảng phụ : AB 6 13 14 BC 15 16 34 CD 42 70 62 DA 45 75 75 GVchốt lại công thức: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài. Yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày Hướng dẫn về nhà Học bài theo vở+ SGK Làm bài tập 11, 13,14 (tr104-SGK) GV: Hướng dẫn làm bài 11. Gọi các kích thước của HHCN là a,b,c ta có : . Tính a,b,c ? Tuần 32 Ngày soạn: 16/4/2010 Ngày dạy: 23/4/2010 Tiết 58: luyện tập i/ Mục tiêu: Củng cố cho học sinh các kiến thức về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mp vuông góc với nhau. Nhận ra được các đường thẳng song song, vuông góc với mp. Vận dụng công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật vào giải các bài toán tính độ dài các cạnh, diện tích mặt phẳng, thể tích... Rèn tư duy trừu tượng, lôgíc của HS ii/ Chuẩn bị: Thước kẻ, bảng phụ. iii/ tiến trình dạy học: Hđ1:1. Hình hộp chữ nhật GV nêu yêu cầu kiểm tra: Vẽ HHCN : ABCD.EFGH . Đường thẳng BE ^với những mặt phẳng nào ?Tại sao ? GV nhận xét đánh giá Hđ2: Luyện tập Yêu câu HS đọc đề bài 14 - SGK. Tính dung tích nước đổ vào bể ? Tính diện tích của đáy bể ? Tính chiều rộng của bể nước ? Yêu cầu HS lên bảng làm bài Từ đó tính chiều cao của bể nước? GV nhận xét, đánh giá Yêu cầu HS nghiên cứu đề bài và phân tích bài toán. Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là bao nhiêu ? Tính diện tích đáy thùng ? Tính chiều cao nước dâng lên ? Tính khoảng cách nước trong cách miệng thùng ? Yêu cầu HS lên bảng làm bài GV nhận xét, chốt kiến thức. GV treo bảng phụ hình 91 (tr105-SGK) Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài. Yêu cầu HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV nhận xét, chốt kiến thức Bài tập 14 (tr104-SGK) - HS lên bảng làm bài : a) Thể tích của nước được đổ vào: 120.20 = 2400l = 2400d3 = 2,4m3 Chiều rộng của bể là: m b) Thể tích của bể là: Chiều cao của bể là:m Bài tập 15 (tr105-SGK) - HS nghiên cứu bài toán - HS: Thể tích của hình lập phương là Thể tích của 25 viên gạch là Thể tích của nước có ở trong thùng là: Thể tích phần còn lại của hình lập phương là: Nước dâng lên cách miệng thùng là Bài tập 17 (tr105-SGK) - HS thảo luận nhóm làm bài Đại diện nhóm trình bày kết quả : a) Các đường thẳng song song với mp(EFGH) là AD, DC, BC, AB, AC, BD b) Đường thẳng AB song song với mp(EIGH); mp(DCGH) c) đường thẳng AD song song với các đường thẳng BC; EH; FG. Hđ3: Củng cố Yêu cầu HS cho biết quan hệ giữa đường thẳng với đường thẳng, giữa đường thẳng với mặt phẳng trong không gian ? Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? GV chốt kiến thức các bài tập đã giải . Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã giải . Làm các bài tập 16(tr105-SGK) Làm bài tập 23; 24; 25 (tr110-SBT) Nghiên cứu bài: Hình lăng trụ đứng
Tài liệu đính kèm: