Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 27 - Hoàng Tiến Thuận

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 27 - Hoàng Tiến Thuận

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Củng cố và khắc sâu ba trường hợp đồng dạng của tam giác.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng.

 3. Thái độ:

 - Rèn ý thức tự giác trong học tập và tư duy suy luận hình học.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc.

- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc.

III. Phương pháp:

 - Đặt và giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình:

1. Ổn định lớp (1’):

 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

 Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của tam giác.

 3. Nội dung bài mới:

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 27 - Hoàng Tiến Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/ 02/ 2011
Ngày dạy: 28/ 02/ 2011
Tuần: 27
Tiết: 47
LUYỆN TẬP §7
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
	- Củng cố và khắc sâu ba trường hợp đồng dạng của tam giác.
 2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng.
 3. Thái độ:
 - Rèn ý thức tự giác trong học tập và tư duy suy luận hình học.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
III. Phương pháp: 
 - Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp (1’):
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của tam giác.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (17’)
	GV vẽ hình và giới thiệu bài toán.
	Muốn tìm x và y ta cần phải chứng minh hai tam giác đồng dạng nào?
	Chúng có các yếu tố nào bằng nhau? Vìa sao?
	Từ rABCrEDC hãy suy ra tỉ lệ thức chứa x.
	Thay số vào và tính x.
	Tương tự như trên, GV cho HS tìm y.
Hoạt động 2: (15’)
	GV giới thiệu bài toán và vẽ hình trên bảng.
	Hai tam giác nào chứa hai cạnh BM và CN?
	Chúng có các yếu tố nào bằng nhau?
	Suy ra = ?
	Từ câu a 
	GV hướng dẫn HS chứng minh rBMDrCND để từ đó suy ra 
	Từ (1) và (2) đpcm
	HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở.	
	rABC và rEDC
	(gt)
	(đ.đỉnh)
	HS thay số và tìm x.
	HS tìm y tương tự.
	HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
	rABM và rCAN
	(gt)
	HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
Bài 38: Tính x và y
Giải:
Xét rABC và rEDC ta có:
	(gt)
	(đối đỉnh)
Do đó:	rABCrEDC
	 cm
rABCrEDC
	 cm
Vậy, x = 1,75cm và y = 4cm
Bài 44: 
Giải:
a) Xét hai tam giác rABM và rACN:
	(gt)
Do đó:	rABMrACN
b) rABMrACN 	(1)
Xét rBMD và rCND ta có:
	(đối đỉnh)
Do đó:	rBMDrCND
 	(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: 
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
	5. Dặn Dò: (5’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 40.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Ngày soạn: 22/ 02/ 2011
Ngày dạy: 28/ 02/ 2011 
Tuần: 27
Tiết: 48
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG 
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
	- HS nắm chắc cac dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông khi hai cạnh đã được xác định thì cạnh thứ ba cũng được xác định
 2. Kĩ năng:
	- Vận dụng định lý về hai tam giác đồng dạng để tính các tỉ số đường cao, tỉ số diện tích,
 3. Thái độ:
	- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, êke
- HS: SGK, thước thẳng, êke
III. Phương pháp: 
 - Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp (1’):
	2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (19’)
	Hãy chứng minh các cặp tam giác sau đồng dạng:	
	GV hướng dẫn: hình trên ta sử dụng trường hợp đồng dạng thứ 3; hình dưới ta sử dụng trường hợp đồng dạng thứu hai.
	GV nhận xét và đi đến hai trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
	GV hướng dẫn HS làm bài tập ?1 bằng cách áp dụng định lý Pitago để tính các cạnh DF và D’F’. Sau đó, lập tỉ số và so sánh với hai tỉ số còn lại.
Hoạt động 2: (7’)
	Từ bài tập ?1, GV giới thiệu nội dung định lý1.
Hoạt động 3: (13’)
	GV hướng dẫn sơ qua cách chứng minh theo hai tam giác vuông đồng dạng để từ đó giới thiệu định lý 2.
	Từ định lý 2, GV HD HS lập tỉ số diện tích để từ đó rút ra được tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
	HS chỉ ra các cặp tam giác đồn dạng dựa vào các trường hợp đồng dạng của tam giác thường.
	HS chú ý theo dõi và nhắc lại hai trường hợp này.
	HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
	HS chú ý theo dõi và phát biểu lại định lý.
	HS chú ý theo dõi và nhắc lại định lý 2.
	HS chú ý theo dõi và nhắc lại định lý 3.
1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông:
1) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia 
2) T.g.vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với 2 cạnh góc vuông của t.g.vuông kia.
?1: 
Giải:
Áp dụng định lý Pitago cho hai tam giác vuông trên ta có:
DF2 = EF2 – DE2 = 52 – 22 = 21
D’F’2 = E’F’2 – D’E’2 = 102 – 42 = 84
Suy ra:	
Do đó:	rDEFrD’E’F’
2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng:
Định lý 1: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
rABC và rA’B’C’ có:
Thì rABCrA’B’C’
3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng:
Định lý 2: Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
Định lý 3: Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
 	4. Củng Cố: (3’)
 	- GV cho HS nhắc lại nội dung 3 định lý.
	5. Dặn Dò: (2’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 47, 48.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_27_hoang_tien_thuan.doc