Đề thi lại Toán Lớp 8 - Trường THCS Bảo Quang

Đề thi lại Toán Lớp 8 - Trường THCS Bảo Quang

BÀI 3(2,5điểm): Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

1) 3x – 5 > 15 – x

2) 2(x – 3) 3x + 5

BÀI 4(1điểm): Một xe lửa đi từ A đến B hết 10giờ. Nếu giảm tốc độ đi 10 km/h thì xe lửa đến B muộn hơn 2 giờ. Tính quãng đường AB?

BÀI 5(1,5điểm): Tính các độ dài x,y trong các hình sau đây:

Hình 1: AC // DB

Hình 2: DI là phân giác của

BÀI 6(2điểm): Cho ABC vuông tại A có AC = 8cm; BC = 10cm và E là 1 điểm thuộc đoạn thẳng AB. Từ E vẽ EM BC ( M BC). Tia CA cắt tia ME ở D.

a.Tính cạnh AB.

b.Chứng minh ABC MDC

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 877Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi lại Toán Lớp 8 - Trường THCS Bảo Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TÀO THỊ XÃ LONG KHÁNH
TRƯỜNG THCS BẢO QUANG
ĐỀ THI LẠI
MÔN: TOÁN 8
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề)
BÀI 1(1đ): Tìm điều kiện xác định(ĐKXĐ) của phương trình:
a)	b)
BÀI 2(2điểm): Giải các phương trình sau:
1)	2(3x – 2) – 4x =10
2)	
3)	| x – 7 | = 2x + 4
BÀI 3(2,5điểm): Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
1)	3x – 5 > 15 – x 
2)	2(x – 3) 3x + 5
3)	
BÀI 4(1điểm): Một xe lửa đi từ A đến B hết 10giờ. Nếu giảm tốc độ đi 10 km/h thì xe lửa đến B muộn hơn 2 giờ. Tính quãng đường AB?
BÀI 5(1,5điểm): Tính các độ dài x,y trong các hình sau đây:
Hình 1: AC // DB
Hình 2: DI là phân giác của 
BÀI 6(2điểm): Cho ABC vuông tại A có AC = 8cm; BC = 10cm và E là 1 điểm thuộc đoạn thẳng AB. Từ E vẽ EM BC ( M BC). Tia CA cắt tia ME ở D.
a.Tính cạnh AB.
b.Chứng minh ABC MDC
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
BÀI
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
1điểm
1
x – 2 0 x 2
ĐKXĐ: x 2
0.25đ
0,25đ
2
x – 1 0 x 1
x + 2 0 x – 2 
ĐKXĐ: x 1; x – 2 
0,25đ
0,25đ
2
2điểm
1
	2(3x – 2) – 4x = 10
6x – 4 – 4x = 10
2x = 14
x = 7
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = { 7 }
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2
Vậ phương trình có nghiệm x = 3
0,25đ
0,25đ
3
	| x – 7 | = 2x + 4
Nếu x – 7 0 x 7 thì | x – 7 | = x – 7
Ta có phương trình x – 7 = 2x + 4 x = – 11 (loại)
Nếu x – 7 < 0 x < 7 thì | x – 7 | = 7 – x 
Ta có phương trình 7 – x = 2x + 4 x = 1 (nhận)
Vậy tập nghiệm của pt đã cho là S = { 1 }
0,25đ
0,25đ
0,25đ
3
2,5điểm
1
3x – 5 > 15 – x 
3x + x > 15 + 5
4x > 20
x > 5
Vậy tập nghiệm của bpt là S = { x | x > 5 }
Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2
2(x – 3) 3x + 5
2x – 6 3x + 5
2x – 3x 5 + 6
 – x 11
x – 11 
Vậy tập nghiệm của bpt là S = { x | x – 11 }
Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
3
Vậy bất phương trình có vô số nghiệm.
Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số.
0,25đ
0,25đ
4
1điểm
Gọi S là quãng đường AB.
ĐK: S > 0
Vận tốc ban đầu của xe lửa là (km/h)
Lần sau xe lửa đi từ A đến B chậm hơn ban đầu là 2h
Thời gian đi lần sau là 10 + 2 = 12 h
Vận tốc lần sau là: (km/h)
Theo đề bài ta có phương trình: 
Giải phương trình ta được S = 600 (km) (thỏa điều kiện)
Vậy quãng đường AB là 600 km
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
5
1,5điểm
Hình 1
AC // DB 
Hay 
=>x = 10 ; y = 3
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Hình 2
DEF có DI là phân giác góc D
x = 7,5
0,25đ
0,25đ
0,25đ
6
2điểm
Hình vẽ đúng được 0,5điềm
(Học sinh phải hoàn thành hình vẽ mới cho điểm)
0,5đ
1
ABC vuông tại có AC = 8cm; BC = 10 cm
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ta có: 
	BC2 = AB2 + AC2
102 = AB2 + 82
100 = AB2 + 64
AB2 = 100 – 64 = 36
AB = 6cm
Vậy AB = 6cm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2
ABC vuông tại A; MDC vuông tại M có chung
ABC MDC
0,25đ
0,25đ

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi lai.doc