Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 26 - Lê Trần Kiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 26 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm chắc nội dung định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác (trường hợp c.g.c)

- Hiểu được cách chứng minh định lý (tương tự cách chứng minh định lý ở TH thứ nhất)

- Vận dụng tính toán và chứng minh hình học.

II/ CHUẨN BỊ:

- Như tiết 44

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Phát biểu và viết dạng tổng quát về trường hợp đồng dạng cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác?

3) Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 26 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26
Tiết: 47
Ngày soạn: 07/3/2009
Đ6. Trường hợp đồng dạng thứ hai
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm chắc nội dung định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác (trường hợp c.g.c)
Hiểu được cách chứng minh định lý (tương tự cách chứng minh định lý ở TH thứ nhất)
Vận dụng tính toán và chứng minh hình học.
II/ Chuẩn bị:
Như tiết 44
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu và viết dạng tổng quát về trường hợp đồng dạng cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu và chứng minh định lý về trường hợp đồng dạng cạnh – góc – cạnh:
? Hai tam giác ABC và DEF có quan hệ với nhau như thế nào?
? Phát biểu kết quả ?1 thành định lý?
? Ghi giả thiết, kết luận của định lý?
(giáo viên vẽ hình)
?! Tương tự Đ5, để chứng minh định lý này, ta tiến hành theo mấy bước? 
? Chứng minh định lý?
Giáo viên có thể giúp học sinh ghi bảng
? Dựa vào tính chất nào của hai tam giác đồng dạng mà ta chứng minh được định lý này?
*HĐ2: Vận dụng:
? Làm ?2 ?
Giáo viên lưu ý học sinh về cặp góc “xen giữa”
*Củng cố: ?3
+ ∆ABC và ∆AED:
 (1)
(góc chung)
ị
 (2)
+ Từ (1) và (2) suy ra
∆ABCS
∆AED
(c.g.c)
Học sinh làm ?1
Học sinh trả lời:
- Hai tam giác ABC và DEF đồng dạng với nhau
- Học sinh phát biểu định lý
- Học sinh ghi giả thiết, kết luận của định lý
Học sinh chứng minh định lý (hoạt động nhóm)
Từng học sinh trình bày phần chứng minh
Học sinh ghi vở
 “Trường hợp đồng dạng này của hai tam giác được gọi là trường hợp
cạnh – góc – cạnh (c.g.c)”
Học sinh làm ?2
Bảng phụ
∆ABCS
∆DEF
(c.g.c)
Học sinh làm ?3
Hoạt động nhóm
 A
 2
 3 E 7,5
5 D
 B C
Đại diện nhóm học sinh trình bày phần chứng minh trước lớp
1) Định lý: (SGK/t2/75)
 A
 A’
 M N
 B C B’ C’
GT
∆ABC; ∆A’B’C’
; 
KL
∆ABCS
∆A’B’C’
Chứng minh:
+ Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = A’B’ (1)
Kẻ MN // BC (N ∈ AC)
+ Xét ∆AMN; ∆ABC và ∆A’B’C’
MN//BCị∆AMNS
∆ABC (*)
ị (2)
mà (gt) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra
AM = A’B’; AN = A’C’
lại có (gt)
Do đó:
∆AMN = ∆A’B’C’ (c.g.c) (**)
+ Từ (*) và (**) suy ra
∆ABCS
∆A’B’C’ (c.g.c)
2) áp dụng:
Củng cố:
? BT33 (SGK/t2/77)?! ị “Tỷ số hai đường trung tuyến tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng”
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 32, 34 (SGK/t2/77)
BT 35_38 (SBT/t2/72+73)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..
..
Tiết: 48
Ngày soạn: 07/3/2009
Đ7. Trường hợp đồng dạng thứ ba
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm chắc nội dung định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác (trường hợp g.g)
Chứng minh được định lý (thông qua nội dung một “Bài toán”)
Vận dụng tính toán và chứng minh hình học.
II/ Chuẩn bị:
Như tiết 45
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu và viết dạng tổng quát về trường hợp đồng dạng cạnh – góc – cạnh của hai tam giác?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu và chứng minh định lý về trường hợp đồng dạng góc – góc:
? Đọc nội dung bài toán?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
(giáo viên vẽ hình)
? Chứng minh bài toán?
Giáo viên có thể giúp học sinh ghi bảng
GV: Nội dung bài toán này thực ra chính là định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác, trường hợp
góc – góc (g.g)
*HĐ2: Vận dụng:
? Làm ?1 ?
? Giải thích rõ vì sao cặp tam giác đó đồng dạng với nhau?!
*Củng cố: ?2
a) ∆ABD và ∆ACB
(g.g)
b) a) ị 
ịAD = 2 ịCD = 2,5
c) gtị 
ị BC = 3,75
a)ị 
ị BD = 2,5
Học sinh đọc bài
Học sinh thực hiện từng yêu cầu của giáo viên
Học sinh ghi giả thiết, kết luận của bài toán
Học sinh chứng minh bài toán (hoạt động nhóm)
Từng học sinh trình bày phần chứng minh
Học sinh ghi vở
Học sinh làm ?1
Bảng phụ
∆ABCS
∆PMN
(c.g.c) hoặc (g.g)
∆A’B’C’S
∆D’E’F’(g.g)
Học sinh làm ?2
Hoạt động nhóm
 A
 x 
 D 4,5
 y
B C
(
ị ∆DBC cân tại D
ị BD = BC = 2,5)
1) Định lý: (SGK/t2/75)
 A
 A’
 M N
 B C B’ C’
GT
∆ABC; ∆A’B’C’
; 
KL
∆A’B’C’S
∆ABC
Chứng minh:
+ Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = A’B’ (1)
Kẻ MN // BC (N ∈ AC)
ị ∆AMNS
∆ABC (*)
ị
ị (2)
Lại có (gt) (3)
+ Từ (1), (2) và (3) suy ra:
∆AMN = ∆A’B’C’ (g.c.g) (**)
+ Từ (*) và (**) suy ra
∆ABCS
∆A’B’C’ (g.g)
2) áp dụng:
Củng cố:
? BT35 (SGK/t2/79)?! ị “Tỷ số hai đường phân giác tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng”
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 36_38 (SGK/t2/79)
BT 39, 40 (SBT/t2/3)
IV/ Rút kinh nghiệm:
..
..
..
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_26_le_tran_kien.doc