Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 25 - Hoàng Tiến Thuận

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 25 - Hoàng Tiến Thuận

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Củng cố và khắc sâu khái niệm hai tam giác đồng dạng.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng.

 3. Thái độ:

 - Rèn ý thức tự giác trong học tập tư duy suy luận hình học.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, thước thẳng, compa

- HS: SGK, thước thẳng, compa

III. Phương pháp:

 - Đặt và giải quyết vấn đề

IV. Tiến trình:

1. Ổn định lớp (2’): 8A3: .

 2. Kiểm tra bài cũ (5’):

 Thế nào là hai tam giác đồng dạng? Cho ví dụ và kí hiệu.

 3. Nội dung bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 127Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 25 - Hoàng Tiến Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/02/2010
Ngày dạy: 17/02/2010
Tuần: 25
Tiết: 43
LUYỆN TẬP §4
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
	- Củng cố và khắc sâu khái niệm hai tam giác đồng dạng.
 2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng.
 3. Thái độ:
 - Rèn ý thức tự giác trong học tập tư duy suy luận hình học.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, compa
- HS: SGK, thước thẳng, compa
III. Phương pháp: 
 - Đặt và giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp (2’): 8A3: . 
	2. Kiểm tra bài cũ (5’): 
 	Thế nào là hai tam giác đồng dạng? Cho ví dụ và kí hiệu.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1 (16’): 
	GV vẽ hình và giới thiệu nội dung bài toán.
	Đoạn thẳng MN như thế nào so với đoạn thẳng BC?
	MN//BC ta suy ra được hai tam giác nào đồng dạng?
	Tỉ số đồng dạng của hai tam giác này là bao nhiêu?
	Tương tự, GV yêu cầu HS chỉ ra rMBLrABC.
	Vận dụng tính chất bắc cầu, suy ra rAMNrMBL
Hoạt động 2 (19’): 
	Chu vi chính là tổng của ba cạnh của tam giác. Vậy, biểu thức tỉ số chu vi hai tam giác là gì?
	Suy ngược theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra được điều gì?
	Gọi x và x’ lần lượt là ch.vi của rABC và rA’B’C’ thì ta có được tỉ lệ thức nào?
	 theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra được điều gì?
	x – x’ = ?
	Thay số vào rồi tính ta sẽ tính được x và x’.
	HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
	MN//BC
	rAMNrABC
	HS trả lời.
	x – x’ = 40
	HS thay số và tính.
Bài 27: 
Giải:
MN//BC nên rAMNrABC	(1)
Tỉ số đồng dạng:
ML//AC nên rMBLrABC	(2)
Tỉ số đồng dạng:
Từ (1) và (2) rAMNrMBL
Tỉ số đồng dạng:
Bài 28: rA’B’C’rABC, 
a) Tỉ số chu vi:
b) Gọi x và x’ lần lượt là chu vi của rABC và rA’B’C’.
Ta có:	
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
	 	(dm)
Suy ra:	x = 5.20 = 100dm
	x’ = 3.20 = 60dm
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
	5. Dặn Dò (2’): 
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Xem trước bài mới.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Tuần: 25
Tiết: 44
Ngày soạn: 07/02/2010
Ngày dạy: 22/02/2010
§5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
	- HS nắm chắc nội dung định lý và hiểu được cách chứng minh định lý.
 2. Kĩ năng:
	- Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng.
 3. Thái độ:
 - Rèn ý thức tự giác trong học tập và tư duy suy luận hình học.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu.
- HS: SGK, thước thẳng.
III.Phương pháp: 
 - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp (2’): 8A3: .
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc học bài mới.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
	GV giới thiệu bài tập ?1.
	Hãy lập các tỉ số và rồi so sánh.
	 ta suy ra ?
	MN//BC ta suy ra được hai tam giác nào đồng dạng?
	Hãy suy ra tỉ lệ thức từ hai tam giác đồng dạng trên.
	Thay các giá trị vào ta sẽ tính được MN.
	Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các rABC; rAMN và rA’B’C’?
	Từ bài tập ?1, GV giới thiệu nội dung định lý.
	GV yêu cầu HS ghi giả thiết và kết luận.
	GV hướng dẫn cách vẽ thêm để chứng minh.
	MN//BC ta suy ra được hai tam giác nào đồng dạng?
	rAMNrABC suy ra các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ?
	Lưu ý để từ đó hướng dẫn HS chứng minh AN = A’C’ và MN = B’C’ và suy ra rAMN = rA’B’C’.
Hoạt động 2: 
	HD: dựa vào định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
	HS chú ý theo dõi.
	rAMNrABC
	HS thay vào và tính.
	HS trả lời
	HS chú ý theo dõi và nhắc lại nội dung định lý.
	HS ghi GT, KL
	HS vẽ hình vào vở và chú ý theo dõi.
	rAMNrABC
	HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
	HS cùng GV thực hiện
1. Định lý:
?1:
Ta có:	
rAMNrABC
 cm
rAMNrABC mà rAMN = rA’B’C’
Nên rA’B’C’rABC
Định lý: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
 rABC, rA’B’C’
GT (1)
KL rA’B’C’ rABC
Chứng minh:
Trên AB lấy điểm M sao cho AM = A’B’
Vẽ MN//BC, NAC.
Vì MN//BC rAMNrABC
 	(2)
Từ (1) và (2) ; 
AN = A’C’ và MN = B’C’
Kết hợp với AM = A’B’ ta suy ra:
	rAMN = rA’B’C’	(c.c.c)
Vì rAMNrABC nên rA’B’C’rABC
2. Áp dụng:
?2: (SGK)
Ta có:	
Hay rABCrDFE
 	4. Củng Cố: 
 	- GV cho HS thảo luận bài tập 29.
	5. Dặn Dò: 
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 30.
	- Xem trước bài mới.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_25_hoang_tien_thuan.doc