I. MỤC TIÊU:
- Về kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý, biết cách chứng minh định lý
- Về kĩ năng: Vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đọan thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập
- Về thái độ: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Hai tam giác bằng bìa cứng
- Bộ tranh vẽ sẵng hình 41 – 42 SGK
- Thước kẻ, com pa, phấn màu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần 26 Soạn 20/2 Dạy: 24/2 Tiết 45 Bài 5 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI I. MỤC TIÊU: - HS nắm chắc nội dung định lý (GT, KL), hiểu được cách chứng minh bằng hai bước chính. + Dựng DAMN ~ D ABC. + Chứng minh DAMN = DA’B’C’. - Vận dụng định lý để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng, làm các bài tập tính độ dài các cạnh và bài tập chứng minh. II. PhƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, hình vẽ (hình 36, 38, 39) HS: Thước kẻ, compa, thước đo gĩc, bảng phụ nhĩm. III. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 GV nêu câu hỏi: Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.Cho ví dụ. GV nêu bài tập: Cho DABC và DDEF cĩ các kích thước như hình vẽ: a/ So sánh các tỉ số và b/ Đo các đoạn thẳng BC, EF. Tính tỉ số Một HS lên bảng kiểm tra. - Phát biểu định lý -VD: cĩ AB = 4 cm , BC = 5 cm , AC = 6cm , A’B’ = 6cm , B’C’ = 7cm , C’A’ = 9cm thì A’B’C’ ~ABC 2/ Bài mới: Hoạt động 2 1.Định lý GV cho HS phát biểu định lý từ SGK . GV: Em cĩ nhân xét gì về mối quan hệ giữa D ABC và D AMN; D A’B’C’. GV: Qua bài tập cho ta dự đốn gì? GV: Đĩ chính là định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. GV: Vẽ hình trên bảng và yêu cầu HS nêu GT, KL của định lý. GV: Dựa vào bài tập vừa làm ta cần dựng một tam giác bằng tam giác A’B’C’ và đồng dạng với tam giác ABC . GV yêu cầu: Hãy nêu cách dựng và hướng chứng minh định lý GV: Theo gt mà MN//BC thì ta suy ra được điều gì ? GV: Nhắc lại nội dung định lý . HS: Đọc định lý SGK/75 HS trả lời. HS:vẽ hình vào vở và nêu gt , kl HS: Ta đặt trên tia AB đoạn thẳng AM =A’B’ ABC , A’B’C’ GT KL A’B’C’ ABC Vẽ đường thẳng MN //BC với NAC Ta cĩ AMN ~ ABC Ta cần chứng minh AMN = A’B’C’ HS: MN // BC AMN ~ ABC Mà AM = A’B’ Mặt khác (gt) AN=A’C’ VÀ AM = A’B’(gt) ; AMN =A’B’C’ (cgc) Vì AMN ~ ABC Nên A’B’C’ ~ ABC Định lý: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác và hai gĩc tạo bởi các cặp cạnh đĩ bằng nhau, thì hai tam giác đĩ đồng dạng. Hoạt động 3 Áp dụng GV: Cho HS làm ?2 SGK Áp dụng: Xét xem ABC cĩ đồng dạng với PQR khơng? GV: Yêu cầu HS làm tiếp ?3 GV nhận xét bài, chữa bài. HS: DEF ~ ABC vì DEF khơng đồng dạng với PQR vì ÞABC khơng đồng dạng với PQR HS trình bày trên bảng AED và ABC cĩ chung Þ AED ~ ABC (cgc) HS nhận xét, chữa bài. Hoạt động 4 Củng cố Bài tập 32 trang 77 SGK GV yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm GV quan sát và kiểm tra các nhĩm hoạt động . GV nhận xét bài làm của một số nhĩm Bài tập 33 trang 77 SGK . GV đưa hình vẽ và GT, KL lên bảng phụ. GT A’B’C’ ~ ABC theo tỉ số k BM = MC; B’M’ = M’C’ KL GV gợi ý: Để cĩ tỉ số ta cần chứng minh hai tam giác nào đồng dạng? + Chứng minh A’B’M’ ~ ABM GV nêu kết luận: Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì tỉ số giữa hai trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạng. GV: Yêu cầu HS nhắc lại hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học. HS hoạt động nhĩm. Bài làm a/ Xét OCB và OAD cĩ chung Þ OCB ~ OAD (cgc) b/ Vì OCB ~ OAD nên (hai gĩc tương ứng) Xét IAB và ICD cĩ: (đối đỉnh) (CM trên) Þ (vì tổng 3 gĩc của tam giác bằng 3600) Vậy IAB và ICD cĩ các gĩc bằng nhau từng đơi một. HS đại diện lên bảng trình bày HS Thực hiện HS: Ta cần CM A’B’M’ ~ ABM HS: Vì A’B’C’ ~ ABC (gt) Þ và Cĩ B’M’ = B’C’ (gt) BM = BC (gt) Þ Xét A’B’M’ và ABM cĩ (c/m trên) Þ A’B’M’ ~ ABM (cgc) Þ HS phát biểu các địn lý. 4/ Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các định lý và nắm vững cách chứng minh. - Làm các bài tập cịn lại trong SGK - Đọc trước Trường hợp đồng dạng thứ ba Tuần 26 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 46 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA MỤC TIÊU: Về kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý, biết cách chứng minh định lý Về kĩ năng: Vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đọan thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập Về thái độ: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Hai tam giác bằng bìa cứng Bộ tranh vẽ sẵng hình 41 – 42 SGK Thước kẻ, com pa, phấn màu TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : Nêu hai trường hợp đồng dạng đã học Làm bài tập 32a HOẠT ĐỘNG 2 : Định lý Bài toán : SGK ? Để chứng minh A’B’C’ ABC theo trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai ta phải tạo ra 1 tam giác như thế nào ? ? Sau đó chứng minh diều gì ? Chứng minh = A’B’C’ Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau, phải chứng minh thêm yếu tố nào ? Bài toán trên chính là trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác ABC = A’B’C’ - 1 HS lên bảng dựng có : ; AM = A’B’ - HS nêu định lý SGK ABC; A’B’C’ GT ; KL A’B’C’ ABC Trên AB lấy M sao cho AM = A’B’ Qua M kẻ MN // BC, N AC Vì MN // BC nên ABC Xét và A’B’C’ có : AM = A’B’ ( cách dựng ) ( đồng vị, cùng bằng ) ( g – c – g) A’B’C’ ABC * Định lý : SGK HOẠT ĐỘNG 3 : Áp dụng - GV treo hình vẽ 41 SGK lên bảng cho HS suy nghĩ - Cho HS thảo luận theo bàn - GV treo hình vẽ ? 2 đưa ra câu hỏi để HS giải quyết - HS suy nghĩ theo từng nhóm - HS tự suy nghĩ và làm trong ít phút rồi trả lời ? 1 A’B’C’ D’E’F’ ABC PMN ? 2 ABC ADB x = = 2 ( cm ) y = 4,5 – 2 = 2,5 ( cm ) Vì BD là phân giác của góc B nên ta có : BC = = 3,75 ( cm ) HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố ? Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ? Làm bài tập 36 – SGK Bài 36 – SGK x2 = 12,5 . 28,5 x = x 18,9 ( cm ) HOẠT ĐỘNG 5 : Dặn dò Học thuộc lý thuyết các trường hợp đồng dạng của hai tam giác3 BTVN : 38, 39, 40 SGK IV/ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: Tuần 27 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 47 LUYỆN TẬP 1 MỤC TIÊU: Về kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về hai tam giác đồng dạng Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức đ1o vào giải bài tập, chứng minh tính độ dài đoạn thẳng PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bài tập, thước kẻ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác đã học Làm bài tập 37 – SGK HOẠT ĐỘNG 2 : Giải bài tập 38 – SGK ? GV vẽ hình ? Để tính x, y ta áp dụng hệ quả của định lý nào ? ? Áp dụng hệ quả của định lý Talet như thế nào ? AB // DE suy ra điều gì ? ? Thay số vào ta được gì ? x = ?; y = ? ? Bài toán này còn cách giải nào khác không ? - HS vẽ vào vở - Hệ quả của định lý Talet AB // DE - HS lên bảng tính - Áp dụng trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác Ta có : DE // AB suy ra ( hệ quả đinh lý Talet ) HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 39 – SGK - 1 HS lên bảng vẽ hình ? Từ OA . OD = OB . OC ta có tỉ lệ thức nào ? ? Ta phải chứng minh hai tam giác nào đồng dạng với nhau - Hãy chứng minh ? Để chứng minh thì ta chứng minh 2 tỉ số này cùng bằng một tỉ số nào Theo câu a) thì Vậy như thế nào với - HS vẽ hình - HS chứng minh - HS suy nghĩ = a) AB // CD nên (g – g) OA . OD = OB . OC b) ( g – g) = mà = suy ra HOẠT ĐỘNG 4 : Giải bài tập 40 – SGK - GV vẽ hình - Cho HS thảo luận theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày bài giải Ta có : và có chung; ( c – g – c) HOẠT ĐỘNG 5: Giải bài tập 43 – Tr 80 SGK - Gọi 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình - Bài toán cho cái gì và yêu cầu tìm cái gì ? - Trên hình vẽ có những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau ? (Chú ý viết các đỉnh tương ứng ) - Muốn tính EF, BF ta sử dụng tỉ lệ thức nào ? - Tỷ lệ thức đó được suy ra từ 2 tam giác nào đồng dạng với nhau - HS vẽ hình GT : ABCD là hbhành AB = 12 cm, BC = 7 cm AE = 8 cm, E AB DE = 10 cm DE CB = KL : a) Viết các cặp tam giác đồng dạng b) EF = ?; BF = ? - HS trả lời a) b) = 5 ( cm ) 3,5 ( cm ) HOẠT ĐỘNG 6: Giải bài tập 44 – Tr 80 SGK - Gọi 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình - Để tính tỷ số - Hãy tính tỷ số : bằng hai cách Suy ra = ? Để chứng minh : ta chứng minh mỗi tỷ số bằng 1 tỷ số nào đó như thế nào với ( Vì sao ) như thế nào với ( Vì sao ) - HS lên bảng vẽ hình - HS tính tỷ số bằng hai cách = - HS suy nghĩ - HS trả lời - HS trả lời a) = (1) = (2) Từ (1) và (2) suy ra : = b) ( g – g) (3) ( g – g) (4) Từ (3) và (4) suy ra : = HOẠT ĐỘNG 7: Củng cố - GV cho HS thảo luận theo nhóm - Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày bài giải - HS thảo luận theo nhóm - HS trả lời bài giải, đáp số của nhóm mình Bài 45 Tr 80 – SGK AC = 12 cm DF = 9 cm EF = 7,5 cm HOẠT ĐỘNG 8 : Dặn dò Xem kỹ các bài tập vừa giải BTVN : 39, 40 Tr 73 – SBT Xem trước bài 8 IV/ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN:Tuần 27 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 48 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG MỤC TIÊU: Về kiến thức: HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông nhất là dấu hiệu đặc biệt ( dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông) Về kĩ năng:Vận dụng định lý về hai tam giác đồng dạng để tính tỷ số các đường cao, tỷ số diện tích PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ vẽ sẵn hình 47, 48 Thước kẻ, com pa, ê ke TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác Làm bài tập 45 – Tr 80 SGK HOẠT ĐỘNG 2 : Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông - Dựa vào các trường hợp đồng dạng đã học hãy cho biết hai tam giác vuông thêm điều kiện nào nữa thì đồng dạng - HS suy nghĩ trả lời 1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông : SGK / Tr 82 HOẠT ĐỘNG 3 : Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng - GV treo bảng phụ 47 – để HS nhận xét các cặp tam giác đồng dạng sau đó rút ra định lý về trường hợp đồng dạng của tam giác vuông như SGK - GV cho HS nhắc lại định lý GV vẽ hình - GV hướng dẫn HS chhứng minh : ( Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và định lý Pitago ) - GV cho HS thấy lại 2 tam giác ở hình 47 (c,d) là 2 tam giác vuông đồng dạng - HS quan sát hình vẽ và trả lời - HS nhắc lại định lý ở SGK HS ghi GT, KL HS theo dõi hướng dẫn của GV và chứng minh 2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng * Định lý 1 : Tr 82 – SGK GT KL Chứng minh : SGK HOẠT ĐỘNG 4 : Tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng - Vẽ hai tam giác ABC và A’B’C” với tỷ số đồng dạng - HS vẽ hình vào vở và sy nghĩ để chứng minh 3. Tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng k = . Tính tỷ số Gợi ý : Chứng minh Tính : = ? GV nêu 2 định lý ở SGK - HS chứng minh - HS tự chứng minh - HS nêu lại định lý Định lý 2 : Tr 83 - SGK Định lý 3 : Tr 83 – SGK = k2 HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố - Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Tỷ số 2 đường cao, tỷ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng - Chỉ ra các tam giác đồng dạng trên hình vẽ bên - HS trả lời - HS hoạt động theo nhóm tìm ra các cặp tam giác đồng dạng và ghi ra bảng nhóm HOẠT ĐỘNG 6 : Dặn dò Học thuộc lý thuyết BTVN : 47, 48, 49 Tr 84 – SGK Chuẩn bị bài tập phần Luyện tập IV/ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN:Tuần 28 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 49 luyện tập MỤC TIÊU: Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Về kĩ năng: Aùp dụng vào việc nhận dạng các cặp tam giác đồng dạng tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích chu vi của tam giác. Về thái độ: Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, trình bày bài toán hình PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ vẽ sẵn hình 52, 53 Thước kẻ, com pa, ê ke, bảng nhom TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Làm bài tập 47 SGK HOẠT ĐỘNG 2 : Giải bài tập 49 SGK – TR84 - Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình - Ghi GT - KL - Hãy viết các cặp tam giác đồng dạng -Lưu ý các đỉnh tương ứng -Tính độ dài các cạnh BC, AH, BH, CH như thế nào -Aùp dụng định lý Pitago để tính BC như thế nào? -Tính AH, BH theo hai tam giác đồng dạng nào ? Suy ra HC = ? - Gọi một HS lên bảng trình bày bài giải ? - HS suy nghĩ trả lời và làm bài tập - HS quan sát hình vẽ và ghi giả thiết kết luận. - Hai học sinh lên bảng ghi - HS suy nghĩ làm theo hướng dẫn của GV - ABC HBA - HS trả lời - Một học sinh lên bảng trình bày bài giải. Bài tập 49 SGK – TR84 a) Các cặp tam giác đồng dạng : ABC HBA ABC HAC HBA HAC b) BC2 = AB2 + AC2 ( Đlí Pitago) suy ra BC = = = 23,98 cm Vì ABC HBA nên ta có suy ra HB = 6,46 cm HA = 10,64cm HC = BC – HB = 17,52 cm HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài 50 SGK – TR84 -GV cho học sinh thảo luận làm theo nhóm. -Đại diên mỗi nhóm trình bày bài giải và đưa ra kết quả ? GV cùng các nhóm khác nhận xét và sửa bài ? - Hs thảo luận theo 4 nhóm - HS trình bày bài giải - HS theo dõi và nhận xét. Bài tập 50 SGK – TR84 ABC A’B’C’ suy ra Suy AB = 47,83 cm HOẠT ĐỘNG 4 : củng cố - Nêu các trường hợp đồng dạng cuả tam giác vuông -Để tính độ dài đoạn thẳng ta thường làm như thế nào ? -làm tiếp bài 52 SGK - HS trả lời - HS hoạt động cá nhân Bài tập 52 SGK – TR85 AC = 16 cm ABC HAC nên suy ra HC = 12,8 cm HOẠT ĐỘNG 5 : Dặn dò Xem kỹ các bài tập vừa giải Làm bài tập 51 – SGK Xem trước bài 9 IV/ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: Tuần 28 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 50 Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng MỤC TIÊU: Về kiến thức: Học sinh nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành ( đo gián tiếp chiều cao của vật, và khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được. Về kĩ năng:Nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho tiết thực hành sau: Về thái độ: Biết áp dụng tam giác đồng dạng và tính toán. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Dụng cụ đo góc Tranh vẽ sẵn hình 54 , 55 SGK Thước kẻ, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác và tam giác vuông. Minh họa bằng hình vẽ HOẠT ĐỘNG 2 : Đo gián tiếp chiều cao của vật -GV giới thiệu bài toán đo chiều cao của vật. -Cho HS tìm ra cách giải quyết. -GV tóm tắt cách làm SGK những đoạn thẳng nào ta có thể đo trực tiếp được ? -Vậy tính A’C’ như thế nào ? -Aùp dụng bằng số AC = 1,5cm, AB = 1,25m, A’B = 4,2m suy ra A’C’ = ? -GV đưa ra bài toán đo khoảng cách AB trong đó A có ao hồ bao bọc không thể tới được. -Cho học sinh thảo luận nhóm theo mỗi bàn -GV tóm tắt lại cách làm như SGK. -Tính khoảng cách AB ntn? -GVhướng dận HS áp dụng tam giác đồng dạng -Hãy vẽ Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC trên giấy -Đoạn thẳng nào có thể đo được. -Tính AB ntn ? -Hãy Aùp dụng bằng số a= 100m, a’ = 4cm -Đo A’B’ = 4,3 cm suy ra AB =? -GV nêu phần ghi chú ở SGK cho HS - HS suy nghĩ trả lời HS theo dõi Học sinh suy nghĩ Hs nhắc lại AC, AB’, A’B A’C’ = HS thay số tính - HS theo dõi -Hs bàn bạc tìm cách giải quyết và trình bày cách làm. -HS suy nghĩ theo hướng dẫn của GV -Hs vẽ A’B’C’ ABC A’B’, B’C’ Suy ra AB = -HS tính - HS theo dõi 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật Tiến hành đo đạc : (SGK) Tính chiều cao của cây hoặc tháp. ABC’ ABC với k = suy ra A’C’’= k . AC = 2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó một địa điểm không thể tới được. Tiến hành đo đạc. ( Hình vẽ SGK) Đo BC = a Đo , , Tính khoảng cách AB Vẽ trên giấy A’B’C’ B’C’ = a’ Suy ra A’B’C’ ABC K = Đo A’B’ Suy ra AB = Ghi chú : (SGK – TR 86) Bài tập 53 SGK – TR87 HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố - Nhắc lại cách đo chiều cao vật và khoảng cách giữa hai điểm. -Làm bài tập 53 SGK -GV cho HS nhận xét và sửa bài - HS nhắc lại - HS lên bảng làm -HS nhận xét Bài tập 53 SGK – TR87 BDD’ BEE’ Suy ra Suy ra Hay Suy ra BE = 4m HOẠT ĐỘNG 6 : Dặn dò Học thuộc lý thuyết Làm bài tập 54, 55 SGK – Tr 87 Chuẩn bị : cọc , dây, thước ngắm để tiết sau thực hành đo ngoài trời IV/ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN:
Tài liệu đính kèm: