Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Nậm Mả

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Nậm Mả

HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Nội dung

?Muốn nhân một số với một tổng ta làm ntn? Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng hạng tử của tổng a(b + c) = ab + ac

3, Hoạt động1: Tìm hiểu quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức

 a. Mục tiêu: Phát biểu được quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức

 b. Thời gian: 10 ph

 c. Đồ dùng:

 d. Tiến hành:

HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Nội dung

-Cho hs làm ?1

- Cho đơn thức 5x.

Hãy viết một đa thức bậc hai bất kỳ gồm 3 hạng tử.

Nhân 5x với từng hạng tử của đa thức vừa viết.

Cộng các tích vừa tìm được.

?Muốn nhân 1 đơn thức với một đa thức ta làm ntn -hs làm ?1

HS làm việc cá nhân.

- Một HS đứng tại chỗ trình bày.

-hs trả lời: Ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các kết quả với nhau 1.Quy tắc:

?1

5x(3x2 - 4x + 1)

=5x.3x2+5x(-4x) +5x.1

= 15x3-20x2 +5x

*Quy tắc: /4

 

doc 167 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Nậm Mả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chương I: phép nhân và phép chia các đa thức
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 -Phát biểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
2. Kỹ năng::
 -Làm được tính nhân một đơn thức với một đa thức
3. Thái độ:
 -cẩn thận, chính xác, khoa học
II.Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Bảng phụ ?3
 Học sinh: -Quy tắc nhân đơn thức với đơn thức
 -Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
III. Phương pháp: dạy học tích cực; trực quan; quan sát
IV. Tổ chức giờ học:
 1, Ôn định tổ chức:
 2, Khởi động mở bài:
 a. Mục tiêu: Củng cố phép nhân 1 số với một tổng
 b. Thời gian: 3 phút
 c. Đồ dùng: ko
 d. Tiến hành:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
?Muốn nhân một số với một tổng ta làm ntn?
Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng hạng tử của tổng
a(b + c) = ab + ac
3, Hoạt động1: Tìm hiểu quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức
 a. Mục tiêu: Phát biểu được quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức
 b. Thời gian: 10 ph
 c. Đồ dùng: 
 d. Tiến hành:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
-Cho hs làm ?1
- Cho đơn thức 5x.
Hãy viết một đa thức bậc hai bất kỳ gồm 3 hạng tử.
Nhân 5x với từng hạng tử của đa thức vừa viết.
Cộng các tích vừa tìm được.
?Muốn nhân 1 đơn thức với một đa thức ta làm ntn
-hs làm ?1
HS làm việc cá nhân.
- Một HS đứng tại chỗ trình bày.
-hs trả lời: Ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các kết quả với nhau
1.Quy tắc:
?1
5x(3x2 - 4x + 1)
=5x.3x2+5x(-4x) +5x.1
= 15x3-20x2 +5x
*Quy tắc: /4
4, 4. Hoạt động 2: áp dụng
 a. Mục tiêu: -Làm được tính nhân một đơn thức với một đa thức
 b. Thời gian: 20 ph
 c. Đồ dùng: bảng phụ ?3
 d. Tiến hành:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
- yêu cầu HS làm tính nhân.
(-2x3)(x2 +5x-)
- Y/c HS làm? 2 (SGK - T5) 
-Gọi 1 học sinh nhận xét làm bài của bạn.
-GV treo bảng phụ ?3
-yc HS làm ?3
? Hãy viết CT tính dt hình thang
-Gọi 1 hs tại chỗ thực hiện
- HS gấp SGK, 1HS trả lời miệng.
- HS hđ cá nhân, 1HS lên bảng thực hiện.
-Học sinh nhận xét
-1 hs đọc, cả lớp theo dõi 
-hs làm ?3
S=(đ.lớn+đ.nhỏ).cao
 2
- 1 hs thực hiện ; hs khác theo dõi và nhận xét
2. áp dụng 
Ví dụ: SGK
?2 làm tính nhân.
=
?3
S= [(5x+3)+(3x+y)] .2y
 2
 = (8x + 3 + y) . y
 = 8xy + 3y + y2
 *Nếu x=3 và y=2 
=> S = 8.3.2 + 3.2 + 22
 = 58
5,5. Hoạt động 3:Tổng kết và hướng dẫn ở nhà
 -Học thuộc quy tắc, xem lại các ví dụ và bài tập
 -Làm bài tập 1,2,3/ 5
 HD:Bài 3/5 B1: nhân đơn thức với đa thức ở vế trái
 B2 : thu gọn và tìm x
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: Tiết 2
Ngày giảng: Nhân đa thức với đa thức
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 -Phát biểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức.
2. Kỹ năng::
 -Nhân được hai đa thức với nhau bằng 2 cách
3. Thái độ:
 -Cẩn thận, chính xác, khoa học
II.Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Bảng phụ cách nhân 2 đa thức theo cột dọc
 Học sinh: Thước kẻ
III. Phương pháp: dạy học tích cực; trực quan; quan sát
IV. Tổ chức giờ học:
1, Ôn định tổ chức:
2, Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ
 a. Mục tiêu: Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức
 b. Thời gian: 5 phút
 c. Đồ dùng:
 d. Tiến hành:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
?Phát biẻu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
-Làm tính nhân sau :
(3xy – x2 + y) 2 x2y
 3
- GV đánh giá; sửa sai; và cho điểm
-1 hs lên bảng trả lời và thực hiện phép nhân
- HS khác cùng làm và nhận xét
(3xy – x2 + y) 2 x2y
 3
= 3xy.2 x2y – x2 . 2 x2y+ y. 2 x2y
 3 3 3
= 2 x3y2 - 2 x4y + 2 x2y2
 3 3
3, 4. Hoạt động 2:Tìm hiểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
 a. Mục tiêu:-Phát biểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức.
 -Nhân được hai đa thức với nhau bằng 2 cách
 b. Thời gian: 15 ph
 c. Đồ dùng:Bảng phụ cách nhân 2 đa thức theo cột dọc
 d. Tiến hành:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
- GV yêu cầu h/s đọc VD (SGK-T6) 
gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày lại VD theo gợi ý của SGK.
(Lưu ý h/s về dấu)
- Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm như thế nào?
- Y/c HS đọc nhận xét (SGK-T7)
(GV hướng dẫn h/s thực hiện như SGK-
- Y/cầu h/s đọc chú ý (SGK - T7) (GV hướngdẫn học sinh thực hiện như (SGK - T7).
-Cá nhânn hs thực hiện
-1 hs tại chỗ thực hiện
-Ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các kết quả lại với nhau
-1 hs đọc chú ý 
-Cả lớp theo dõi
1, Quy tắc:
a. VD: (SGK-T6)
b. QT: SGK - T7)
* Nhận xét: SGK - T7)
?1 
* Chú ý: (SGK - T7).
4,5. Hoạt động 3: áp dụng
 a. Mục tiêu: Thực iện phép nhân 1 đa thức với 1 đa thức 
 b. Thời gian: 15 phút
 c. Đồ dùng:
 d. Tiến hành:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
- Y/cầu học sinh làm bài ? 2
(2 HS lên bảng thực hiện mỗi HS làm theo 1 cách, HS làm ý b).
- lưu ý HS: Chỉ dùng C2 trong TH hai đa thức cùng chỉ chứa 1 biến và đã được sắp xếp theo cùng 1 thứ tự.
- Y/cầu học sinh làm bài ?3
* Hãy tính dt hình chữ nhật có các kích thước là (2x + y) và (2x - y)?
* Tính diện tích hình chữ nhật đó nếu:
 x = 2,5m và y = 1m
-HS làm ?2
-2 hs lên bảng thực hiện
-HS nghe và ghi nhớ
-HS tại chỗ thực hiện
-HS khác cùng theo dõi và nhận xét
2, áp dụng:
? 2. a. 
 	=
C2 
 x 
+ 
b. 
?3 Diện tích hình chữ nhật là:
- Với x = 2,5m và y = 1m thì dt hình chữ nhật là:
 4.(2,5)2 - 12= 4.6,25 –1= 24(m2)
5, Tổng kết và hướng dẫn ở nhà:
 Bài 7 (SGK - T8) 
 a. 
 =
*Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc các QT nhân đơn thức với đa thức, đa thức, đa thức với đa thức.
	- BT: 9 (T8 - SGK), 7,8,9,10 /8.
	Hướng dẫn bài 9 (T4 - BT): a = 39+1, b = 3k + 2 (q,k thuộc N). Tính tích ab.
	Bài 10 (T4 - BT): Rút gọn BT: n(2n - 3) - 2n (n + 1) (n)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: Tiết 3
Ngày giảng: LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Phát biểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
2. Kỹ năng::
 - Giải được bài tập nhân đa thức với đa thức
 - Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức
3. Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác
II.Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Các dạng bài tập, phương pháp giải
 Học sinh: học bài, làm bài tập theo yêu cầu
III. Phương pháp: dạy học tích cực; trực quan; quan sát
IV. Tổ chức giờ học:
1, Ôn định tổ chức:
2, Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ
 a. Mục tiêu:
 - Phát biểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
 b. Thời gian: 10 ph
 c. Đồ dùng:
 d. Tiến hành:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
?Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
- Làm bài tập 10/8a
-GV đánh giá và cho điểm
- 1 hs lên bảng phát biểu và làm bài tập
-HS kkhác theo dõi và nhận xét
Bài 10/8a
=
=x3- 2x2+ 3x -5x2 + 10x -15
=x3- 7x2+ 13x -15
3, 3. Hoạt động 1: Dạng bài thực hiện phép tính
 a. Mục tiêu: Thực hiện tốt nhân đa thức với đa thức
 b. Thời gian: 7 ph
 c. Đồ dùng:
 d. Tiến hành:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
-Cho hs làm bài 10b
-Gọi 1 hs lên bảng
-GVđánh giá và cho điểm
-hs lên bảng làm
-HS khác cùng làm theo dõi và nhận xét
Bài 10/8
b. 
4, 4. Hoạt động 2: Dạng bài chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến
 a. Mục tiêu:
 -Giải được bài chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến
 b. Thời gian: 12 ph
 c. Đồ dùng:
 d. Tiến hành:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
-Cho hs làm bài 11/8
?Để c.m giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào
-Gọi hs lên bảng thực hiện
-GV đánh giá và nhận xét
-B1: Thực hiện phép tính
B2: Kiểm tra kết quả
(nếu kq là hằng số thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến)
-1 hs lên bảng, dưới lớp làm vào vở, theo dõi và nhận xét
Bài 11/8
Tacó: 
Kết quả là hằng số - 8 nên giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
5,5. Hoạt động 3: Dạng bài tìm x
 a. Mục tiêu: Củng cố quy tắc nhân đa thức với đa thức
 b. Thời gian: 13ph
 c. Đồ dùng:
 d. Tiến hành:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Nội dung
-Cho hs làm bài 13/9
?Nêu cách làm 
-YC hs làm
-Gọi 1 nhóm báo cáo kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS làm bài 13/9
b1:Thực hiện phép tính
B2: Tìm x
-Hoạt động nhóm: 10ph
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Bài 13 /9 Tìm x
	Vậy 	
6, Tổng kết và hướng dẫn ở nhà: 3ph
 - GV tổng kết lại các dang bài và phương pháp giải
 - BTVN 12,15/9
 HD: Bài 15/9 B1: Thực hiện phép tính
 B2: Thay x= ? vào -> tính
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: Tiết 4
Ngày giảng: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Viết được dạng tổng quát và phát biểu được bằng lời các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
2. Kỹ năng::
 áp dụng được các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
3. Thái độ:
 Tích cực, tự giác
II.Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: - Bảng phụ vẽ H1 (T9 - SGK) 
 -Các phát biểu hằng đằng thức bằng lời, thước kẻ, phấn màu.
 Học sinh: Tìm hiểu trước bài
III. Phương pháp: dạy học tích cực
IV- Tổ chức giờ học:
1-Ổn định:
2.Khởi động mở bài:
 a. Mục tiêu: Củng cố quy tắc nhân đa thức với đa thức
b. Thời gian: 5 ph
 c. Đồ dùng:
 d. Tiến hành:
 Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
 Tính (a+b)(a+b)=?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của tro
Ghi bảng
HĐ1: Bình phương của một tổng
Mục tiêu: 
- Viết được dạng tổng quát và phát biểu bằng lời hằng đẳng thức bình phương của 1 tổng
Thời gian: 10 ph
đồ dùng: bảng phụ hình 1
-YC học sinh làm ?1
Với 2 số bất kỳ a,b hãy tính:(a+b).(a+b)?
- Nêu nhận xét về 2 đa thức? Viết tích của 2 đa thức dưới dạng luỹ thừa?
- GV giới thiệu:Hình 1 lên bảng phụ giải thích công thức (*)
- Với A, B là các biểu thức tuỳ ý hãy tính:
(A+B)2= ?
- GV yêu cầu HS trả lời ?2 với A là biểu thức thức thứ nhất, B là biểu thức thứ 2?
- GVcủng cố nội dung hằng đẳng thức và yêu cầu HS nhắc lại nội dung hằng đẳng thức.
- HS cá nhân làm ?1
(a+b).(a+b)=a2+2ab+b2
- HS nêu nhận xét:
a+b).(a+b)= (a+b)2
- HS quan sát hình 1hiểu công thức (*)
- HS thực hiện
(A+B)2=A2+2AB+B2
- HS trả lời ?2
Bình phương của 1 tổng 2 biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ hai.
1. Bình phương của một tổng
?1
(a+b)(a+b) = a2+ab+ab+b2
 = a2+2ab+b2
Hay:( a+b).(a+b)= (a+b)2
	= a2+2ab+b2	(*)
Tquát:Với A,B là các biểu thức ta có:
(A+B)2=A2+2AB+B2
(1)
?2
- YC HS vận dụng tính:
(a+1)2=?
x2+4x+4=?
GV gợi ý: x2 là bình 
 phương bthức thứ nhất. 4=22 là bình phương bthức thứ 2, p ... a chọn các cụm từ trên điền vào chỗ(.....) để được khẳng định đúng.
	1. (0,5 điểm). Khi chuyển vế một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải
	2. ( 0,5 điểm). Khi nhân ( chia ) hai vế của bất phương trình với một số dương ta ...
	3.(0,5 điểm). Khi nhân ( chia ) hai vế của bất phương trình với một số âm ta .
Phần II. Tự luận: ( 6 điểm)
Câu 1( 3,5 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
 a) 2x - 4 > 0 b) 4x -1 ≥ - x + 9
Câu 2. ( 1 điểm). Cho a > b. Hãy so sánh 3a + 5 và 3b + 5
Câu 3( 1,5 điểm). Giải phương trình
 a. |3x| = 2x +1 b. |x - 5 | = 2x +1
Lưu ý: phần tự luận. Lớp 8A1 phải làm từ câu 1, câu 2 và câu 3b.
 Lớp 8A2→8A4 phải làm câu 1, câu 2 và câu 3a.
Người ra đề
Tổ CM duyệt
BGH duyệt
Phạm Thị Tân
Mai Thu Hiền
Họ tên:.................................. Bài kiểm tra số 2 học kì ii
Lớp: 8A..	 môn: Đại số 8. Năm học: 2008 -2009
 Thời gian: 45 phút.
Đề lẻ
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Phần I. Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
 Câu 1.(2,5 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
	1.( 0,5 điểm). Trong các bất phương trình sau bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
 A. 2x - 3 ≤ 0 B. x2+ 1> 0	 C. 2x(x2 + 1)<0
	2.( 0,5 điểm). Nghiệm của bất phương trình -2x > 4 là
 A. x > -2 B. x < -2 C. x = 2 
	3. ( 0,5 điểm ) Nếu a > b thì 
 A. a+ c > b+c B. a+ c < b+c C. a+ c ≥ b+c 
	4. (0,5 điểm). Nếu a ≤ b và c <0 thì
 A. a.c ≤ bc B. a.c ≥ bc C. ac < bc 
	5. (0,5 điểm). Kết quả của | x -5 | =
 A. x -5 B. x + 5 C. x-5 khi x ≥ 5 và 5 - x nếu x < 0
 Câu 2.( 1,5 điểm). Cho các cụm từ: "Đổi dấu hạng tử đó", "đổi dấu bất phương trình", "Giữ nguyên dấu của bất phương trình". Hãy lựa chọn các cụm từ trên điền vào chỗ(.....) để được khẳng định đúng.
	1. (0,5 điểm). Khi chuyển vế một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải
	2. ( 0,5 điểm). Khi nhân ( chia ) hai vế của bất phương trình với một số dương ta ... 
	3.(0,5 điểm). Khi nhân ( chia ) hai vế của bất phương trình với một số âm ta .
Phần II. Tự luận: ( 6 điểm)
Câu 1( 3,5 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
 a) 2x - 4 > 0 b) 4x -1 ≥ - x + 9
Câu 2. ( 1 điểm). Cho a > b. Hãy so sánh 3a + 5 và 3b + 5
Câu 3( 1,5 điểm). Giải phương trình
 a. |3x| = 2x +1 b. |x - 5 | = 2x +1
Lưu ý: phần tự luận. Lớp 8A1 phải làm từ câu 1, câu 2 và câu 3b.
 Lớp 8A2→8A4 phải làm câu 1, câu 2 và câu 3a.
Người ra đề
Tổ CM duyệt
BGH duyệt
Phạm Thị Tân
Mai Thu Hiền
Họ tên:.................................. Bài kiểm tra số 2 học kì ii
Lớp: 8A5	 môn: Đại số 8. Năm học: 2008 -2009
 Thời gian: 45 phút.
Đề chẵn
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Phần I. Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
 Câu 1.(2,5 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
	1.( 0,5 điểm). Trong các bất phương trình sau bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
 A. 2x(x2 + 1) 0 
	2.( 0,5 điểm). Nghiệm của bất phương trình -2x > 4 là
 A. x > -2 B. x < -2 C. x = 2 
	3. ( 0,5 điểm ) Nếu a > b thì 
 A. a+ c b+c C. a+ c ≥ b+c 
	4. (0,5 điểm). Nếu a ≤ b và c <0 thì
 A. a.c ≤ bc B. ac < bc 	 C. a.c ≥ bc 
	5. (0,5 điểm). Kết quả của | x -5 | =
 A. x -5 B. x-5 khi x ≥ 5 và 5 - x nếu x < 0 C. x + 5 
 Câu 2.( 1,5 điểm). Cho các cụm từ: "Đổi dấu hạng tử đó", "đổi dấu bất phương trình", "Giữ nguyên dấu của bất phương trình". Hãy lựa chọn các cụm từ trên điền vào chỗ(.....) để được khẳng định đúng.
	1. (0,5 điểm). Khi chuyển vế một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải
	2. ( 0,5 điểm). Khi nhân ( chia ) hai vế của bất phương trình với một số dương ta ...
	3.(0,5 điểm). Khi nhân ( chia ) hai vế của bất phương trình với một số âm ta .
Phần II. Tự luận: ( 6 điểm)
Câu 1( 2điểm) Giải các bất phương trình 2x - 4 > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Câu 2. ( 2 điểm). Cho a > b. Hãy so sánh 3a + 5 và 3b + 5
Câu 3. ( 2 điểm). Giải phương trình
 |3x| = 2x +1 khi x ≥ 0 
Người ra đề
Tổ CM duyệt
BGH duyệt
Phạm Thị Tân
Mai Thu Hiền
	Bài làm
..
Họ tên:.................................. Bài kiểm tra số 2 học kì ii
Lớp: 8A..	 môn: Đại số 8. Năm học: 2008 -2009
 Thời gian: 45 phút.
Đề lẻ
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Phần I. Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
 Câu 1.(2,5 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
	1.( 0,5 điểm). Trong các bất phương trình sau bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
 A. 2x - 3 ≤ 0 B. x2+ 1> 0	 C. 2x(x2 + 1)<0
	2.( 0,5 điểm). Nghiệm của bất phương trình -2x > 4 là
 A. x > -2 B. x < -2 C. x = 2 
	3. ( 0,5 điểm ) Nếu a > b thì 
 A. a+ c > b+c B. a+ c < b+c C. a+ c ≥ b+c 
	4. (0,5 điểm). Nếu a ≤ b và c <0 thì
 A. a.c ≤ bc B. a.c ≥ bc C. ac < bc 
	5. (0,5 điểm). Kết quả của | x -5 | =
 A. x -5 B. x + 5 C. x-5 khi x ≥ 5 và 5 - x nếu x < 0
 Câu 2.( 1,5 điểm). Cho các cụm từ: "Đổi dấu hạng tử đó", "đổi dấu bất phương trình", "Giữ nguyên dấu của bất phương trình". Hãy lựa chọn các cụm từ trên điền vào chỗ(.....) để được khẳng định đúng.
	1. (0,5 điểm). Khi chuyển vế một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải
	2. ( 0,5 điểm). Khi nhân ( chia ) hai vế của bất phương trình với một số dương ta ... 
	3.(0,5 điểm). Khi nhân ( chia ) hai vế của bất phương trình với một số âm ta .
Phần II. Tự luận: ( 6 điểm)
Câu 1( 2điểm) Giải các bất phương trình 2x - 4 > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Câu 2. ( 2 điểm). Cho a > b. Hãy so sánh 3a + 5 và 3b + 5
Câu 3. ( 2 điểm). Giải phương trình: |3x| = 2x +1 khi x ≥ 0 
Người ra đề
Tổ CM duyệt
BGH duyệt
Phạm Thị Tân
Mai Thu Hiền
	Bài làm
..
Hướng dẫn chấm bài kiểm tra số 2 học kì ii
Môn: Đại số 8. Năm học: 2008 - 2009
TT
Nội dung đáp án
Biểu điểm
A1
A2→A4
Phần trắc nghiệm
C âu 1
Đề chẵn
1. B
2. B
3. B
4. C
5. B
Đề lẻ
1. A
2. A
3. A
4. B
5. C
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
1. Đổi dấu hạng tử
2. Giữ nguyên dấu của bất phương trình
3. Đổi dấu bất phương trình.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần tự luận
Câu 1
a) 2x - 4 > 0 2x > 4
x > 2
Vậy tập nghiệm của bpt là 
b) 4x - 1 ≥ - x +9 ⟺ 4x + x ≥ 9 + 1
5x ≥ 10 
x ≥ 2
Vậy tập nghiệm của bpt là 
0,25
0,5
0,25
0, 5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,75
0,25
0,5
0,25
0, 5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,75
Câu 2
 Vì a > b 3a > 3b 
3a + 5 > 3b + 5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
a) Trường hợp 3x ≥ 0 khi x ≥ 0 thì | 3x | = 3x
Ta có pt: 3x = 2x + 1⟺ 3x - 2x =1x = 1 ( TMĐK)
Trường hợp 3x <0 khi x < 0 thì | 3x | = -3x
Ta có pt: -3x = 2x + 1 -3x - 2x =1
-5x = 1 x = - ( TM ĐK )
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
b) Trường hợp x - 5 ≥ 0 khi x ≥ 5 thì | x -5| = x - 5
Ta có pt: x -5 = 2x+1 x - 2x = 1 + 5- x = 6 
x = - 6 ( Không TM)
Trường hợp x -5 < 0 khi x < 5 thì | x -5| = 5 - x
Ta có pt: 5 - x = 2x + 1-x - 2x = 1 -5- 3x = - 4 
x = ( Không TM ). Vậy phương trình vô nghiệm.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Hướng dẫn chấm bài kiểm tra số 2 học kì ii
Môn: Đại số 8. Năm học: 2008 - 2009
TT
Nội dung đáp án
Biểu điểm
Phần trắc nghiệm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
C âu 1
Đề chẵn
1. B
2. B
3. B
4. C
5. B
Đề lẻ
1. A
2. A
3. A
4. B
5. C
Câu 2
1. Đổi dấu hạng tử
2. Giữ nguyên dấu của bất phương trình
3. Đổi dấu bất phương trình.
0,5
0,5
0,5
Phần tự luận
Câu 1
a) 2x - 4 > 0 2x > 4
x > 2
Vậy tập nghiệm của bpt là 
0, 5
0,5
0,25
0,7 5
Câu 2
 Vì a > b 3a > 3b 
3a + 5 > 3b + 5
1
1
Câu 3
a) Trường hợp 3x ≥ 0 khi x ≥ 0 thì | 3x | = 3x
Ta có pt: 3x = 2x + 1⟺ 3x - 2x =1x = 1 ( TMĐK)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
0,5
1
0,5
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Soạn.
Tiết 69+70
Giảng.
Ôn tập cuối năm
..........................
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: Kiểm tra đánh giá các kiến thức cơ bản của chương trình toán lớp 8. chú trọng kiến thức cơ bản của học hì II.
2.Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào gải bài tập của học sinh.
3.Thái độ: Học và làm bài tích cực, trung thực trong kỉêm tra.
II.Đồ dùng dạy học:
1.GV: Hệ thống kiến thức, nội dung kiểm tra, ma trận kiểm tra đấp án và hướng dẫn chấm.
2.HS: Nội dung kiến thức dẫ ôn tập theo chủ điểm.
	Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Giải phương trình
1
1
2
 2,5
1
 2,5
4
6
Giải bất phương trình
1
 1
1
1
Tứ giác
1
 1,5 
1
1,5
Tam giác đồng dạng
1
 1 
1
 0,5
2
1,5
Tổng
1
 1
5
 6
2
3
8
10
Phòng giáo dục và đào tạo VĂN BàN
TRƯờNG THCS NậM Mả
Đề kiểm CUốI Năm 
Năm học: 2008 - 2009
Môn: Toán - Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (4 điểm). Giải các phương trình sau:
a) 3(x – 3) = 6
 b) 
 c) 
Câu 2 (1 điểm). Giải bất phương trình sau:
 > 7
Câu 3 (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Một người đi từ A đến B với vận tốc 25 km/h. Lúc từ B về A người đó đi với 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 40 phút. Tính quãng đường AB .
Câu 4.( 3 điểm ) Cho ABC vuông tại A, đường cao AH.Từ điểm H kẻ HK AC, HI AB. 
a/ Chứng minh tứ giác AKHI là hình chữ nhật.
b/ Chứng minh HACKHC và HC2 = KC.AC
------- Hết -------
Phòng giáo dục và đào tạo văn bàn
Trường THCS NậM Mả
hướng dẫn chấm kiểm tra cuối Năm 
Năm học: 2008 - 2009
 Môn: Toán - Lớp 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu
ý
Đáp án
Điểm
Câu 1
(4đ)
a)
3(x – 3) = 6
 3x – 9 = 6
 3x = 9+ 6 3x = 15
 x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = 
0,25
0,25
0,25
0,25
b)
ĐKXĐ: 
Û x= 1 (thỏa món ĐKXĐ).Vậy tập nghiêm của phương trỡnh là: S = 
0,5 
0,25 
0,25 
0,25
0,25
c)
1đ
 * Nếu x≥1 thỡ x-1≥0 do đú |x-1| = x-1
Ta cú phương trỡnh 2x +(x-1)=5 3x = 6
 Û x = 2 > 1(tm)
* Nếu x<1 thỡ x-1<0 do đú |x-1|= -x+ 1
Ta cú phương trỡnh 2x -x+1=5
 Û x= 4 > 1(loại)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = 
0,25 
0,25 
0,25
0,25 
Câu 2
(1đ)
 > 7
 3x – (x – 5) > 7.3
 3x - x + 5 > 21
 2x > 21 – 5
 x > 8
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = 
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
(2đ)
Ta có 40phút = giờ
0,25
Gọi quãng đường AB lúc đi là x km ( x > 0)
0,25
Thời gian đi là: (giờ)
0,25
Thời gian về: (giờ)
0,25
Ta có phương trình: 
0,25
Giải phương trình ta được: x = 100 
0,5
Đối chiếu điều kiện và kết luận.
0,25
Câu 4
(3đ)
a)
Vẽ hỡnh, giả thuyết và kết luận đỳng
Ta có : 
=> Tứ giác AIHB là hình chữ nhật
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
 b)
Xột DCHKvà DCAH cú:
chung
ịDCHK∾DCAH(g.g)
0,25
0,25
0,5
0,5
Lưu ý: HS thực hiện cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa
---------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan 8 ca nam theo chuan.doc