I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu công thức tính diện tích hình thoi.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng công thức trên vào trong giải toán.
3. Thái độ:
- Liên hệ với các bài toán thực tế
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu.
- HS: SGK, thước thẳng
III. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: 8A3: .
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi
3. Nội dung bài mới:
Ngày soạn: 06/ 01/ 2011 Ngày dạy: Tuần: 21 Tiết: 35 LUYỆN TẬP §5 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu công thức tính diện tích hình thoi. 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức trên vào trong giải toán. 3. Thái độ: - Liên hệ với các bài toán thực tế II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. - HS: SGK, thước thẳng III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 8A3:. 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: GV giới thiệu bài toán. Tứ giác đề bài yêu cầu vẽ có gì đặc biệt? GV yêu cầu HS vẽ tứ giác ABCD. GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích của tứ giác có hai đ.chéo vuông góc. Hình vuông có là hình thoi hay không? GV cho HS lên giải. Hoạt động 2: GV giới thiệu bài toán và cho HS lên bảng vẽ hình. Em hãy nhắc lại cách chứng minh tứ giác EFGH là hình thoi. Nhìn vào hình vẽ ta có thể so sánh diện tích của hình thoi vói hình chữ nhật ntn? Thay công thức tính diện tích HCN vào ta có thể suy ra cách tính diện tích hình thoi. Hoạt động 2: GV giới thiệu bài toán. rEHG là tam giác gì? Vì sao? Như vậy, EG = ? Hãy áp dụng định lý Pitago để tính đoạn OE, từ đó suy ra đoạn EG. Có độ dài hai đường chéo, GV yêu cầu HS tính diện tích hình thoi. HS chú ý theo dõi. Hai đ.chéo vuông góc. HS lên bảng vẽ, các em khác vẽ vào vở. HS nhắc lại công thức và lên bảng làm câu a. Hình vuông là h.thoi HS lên bảng giải. Một HS lên bảng vẽ hình, các em khác vẽ vào vở. HS nhắc lại cách chứng minh ở bài tập 75/106. SEFGH = SABCD HS thay vào và biến đổi để suy ra công thức tính diện tích hình thoi. HS chú ý theo dõi. Tam giác đều. rEHG cân tại H và có EG = 6cm HS áp dụng và tính Bài 32: a) Ta có thể vẽ được vô số tứ giác ABCD có ACBD; AC = 3,6cm; BD = 6cm. Các tứ giác vẽ được đều có diện tích bằng nhau. b) Hình vuông là hình thoi nên ta có: Bài 34: Tứ giác EFGH là hình thoi (đã được chứng minh ở bài tập 75/106) Ta có: SEFGH = SABCD SEFGH = AB.BC SEFGH = HF.EG Bài 35: Ta có rEHG cân tại H và có Nên rEHG là tam giác đều Do đó: EG = EH = 6cm OE = 3cm Áp dụng định lý Pitago cho rEHO ta có: HO2 = EH2 – OE2 HO2 = 62 – 32 HO2 = 27 HO = Vậy: 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Xem trước bài mới. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày soạn: 06/ 01/ 2011 Ngày dạy: Tuần: 21 Tiết: 36 §6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng chia một cách hợp lý các đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. Thực hiện nhanh các phép vẽ, đo cần thiết. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ và tính toán II. Chuẩn bị: - GV: phấn màu, thước thẳng. - HS: SGK, thước thẳng. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 8A3:.. 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nhắc lại công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình thang. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: GV đưa bảng phụ vẽ sẵn đa giác ABCDEGHI lên bảng và yêu cầu HS chia đa giác sau thành một hình tam giác, một hình ch.nhật và một hình thang. GV hướng dẫn HS tính diện tích đa giác đã cho bằng tổng 3 hình vừa chia. Hoạt động 2: GV giới thiệu bài toán. GV hướng dẫn HS chia đa giác đã cho thành những hình khác nhau mà ta đã biết công thức tính diện tích. GV yêu cầu HS tính diện tích đa giác theo đơn vị là cm2 rồi sau đó mới đổi ra diện tích thực của hồ nước. HS chia theo các cách khác nhau và trình bày cách chia đa giác đó. HS tính theo sự hướng dẫn của GV. HS chú ý theo dõi. HS chia theo nhiều cách khác nhau. HS thảo luận. 1. Ví dụ: (SGK) Giải: Ta chia hình ABCDEGHI thành ba hình: hình thang vuông CDEG; hình chữ nhật ABGH và rAIH. Vẽ đường cao IK, ta có: SABCDEGHI = SCDEG + SABGH + SrAIH 2. Áp dụng: Bài tập 40: (SGK) Ta chia đa giác thành những hình sau: hình thang ABCI; rIJH; hình chữ nhật CFKJ; hình thang CDEF và hình thang FGHK. Do đó: Diện tích thực của hồ nước là: 33,5.100002 = 3350000000 cm2 = 335000 m2 4. Củng Cố: - GV nhắc lại cách tính diện tích một đa giác bất kì. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 38, 39. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: